Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Với độ cao 1068 mét, đương nhiên con đường lên đến đỉnh Yên Tử cũng không hề ngắn. Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, tổng chiều dài đường bộ để lên đến đỉnh Yên Tử (chùa Đồng) là 6000 m với thời gian đi bộ ước tính là 6 giờ liên tục, đi qua hàng ngàn bậc đá và đường rừng núi.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Yên tử có bao nhiêu bậc thang?


Hiện nay, để rút ngắn lịch trình vãn cảnh Yên Tử mà nhiều dịch vụ cáp treo nối lên đỉnh Yên Tử đã phát triển, tuy nhiên, hầu hết các tín đồ khi đến với Yên Tử thường lựa chọn con đường leo bộ để thể hiện lòng thành kính của mình. Tuy nhiên, du khách khi quyết định leo đỉnh Yên Tử nên chú ý, do đường leo khá dài và lâu nên cần chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và đúng cách để bảo đảm an toàn về thể lực cũng như sức khỏe bản thân.

>>> Chùa Yên Tử ở tỉnh nào?

Một số vật dụng cần mang theo khi đi Yên Tử


  • Tiền mặt: Khi đi du lịch Yên Tử nên mang theo tiền mặt, tránh mang thẻ ATM vì sẽ mất công để tìm chỗ rút tiền. Ngoài ra, không nên mang theo quá nhiều tiền mặt vì hầu hết mọi ngày Yên Tử đều đông, nếu mang theo nhiều tiền sẽ rất dễ bị kẻ gian móc túi. Thường một chuyến đi Yên Tử sẽ cần chi phí rơi vào khoảng 500k trong đó giá cáp treo 2 chiều là 280k và một chiều là 120k. Tùy theo nhu cầu mà bạn có thể cân đối hợp lý chi phí.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Trang phục vãn cảnh chùa Yên Tử
 

  • Giày: Như đã nói ở phần trên, đường lên Yên Tử dài 6000 m với thời gian đi bộ ước tính là 6h liên tục, vì vậy, bạn nên chọn cho mình một đôi giày bệt êm chân, tránh chọn giày cao gót hoặc giày búp bê vì trong quá trình leo bậc đá bạn có thể sẽ bị trẹo, rách chân do giày bị hỏng.
  • Quần áo: Trang phục càng gọn nhẹ càng tốt. Nếu bạn đi Yên Tử vào mùa đông, chỉ nên mặt đủ ấm bởi khi leo núi sẽ toát mồ hôi và làm ấm người, bạn còn có thể cảm thấy nóng.
  • Đồ ăn: Tùy theo dự tính mà bạn có thể chuẩn bị đồ ăn hoặc ăn đồ ăn trên núi. Tuy nhiên, bạn cũng cần biết là đồ ăn trên núi thường khá đắt, một chiếc xúc xích có giá 20-30k/chiếc là bình thường vì người bán cũng đã phải mang nó từ chân núi lên để bán.
  • Gậy chống: Ở chân núi Yên Tử sẽ có một số hàng quán rong bán gậy tre để chống khi leo. Lời khuyên dành cho bạn là nên mua ở đây luôn vì leo lên trên khi thấy mệt mới mua gậy thì giá thành ở tầm này sẽ bị đội cao lên. Ví dụ ở chân núi giá gậy là 5k thì ở trên núi sẽ là 15-20k/chiếc. Dùng gậy leo núi cũng giúp bạn đỡ vất vả hơn.
  • Máy ảnh: Yên tử sở hữu rất nhiều cảnh đẹp mà ít nơi nào có được. Chính vì thế, đừng quên mang theo một chiếc máy ảnh hoặc điện thoại để chụp ảnh lưu niệm nhé. Tuy nhiên, nên chú ý trộm cắp vặt ở khu vực đông người.

Các di tích nổi tiếng ở chùa Yên Tử

Yên tử là một quần thể di tích lớn với nhiều chùa, am với quy mô từ nhỏ đến lớn. Trong đó có một số di tích nổi tiếng gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử như:

  • Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử: Đây là nơi để tu học của các nhà sư và cư sĩ. Đây cũng là địa điểm diễn ra các khóa tu ngắn và dài ngày của những người yêu thích phật pháp. Các khóa tu thường không giới hạn tuổi tác và có thể diễn ra từ 3 ngày đến nửa tháng, một tháng tùy theo.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Suối giải oan

  • Suối Giải Oan, chùa Giải Oan: Đây là nơi thờ phụng và siêu độ cho các phi tần của nhà vua Trần Nhân Tông. Theo các điển tích thì đây là nơi các phi tần của vua Trần Nhân Tông đến và khuyên nhà vua trở về cung làm thái thượng hoàng, do nhà vua cự tuyệt nên họ đã gieo mình tự vẫn xuống suối. Để tưởng niệm họ, nhà vua đã đặt tên suối là suối giải oan và lập chùa đề siêu độ linh hồn của họ.
  • Tháp Huệ Quang: Nơi cất giữ xá lị của vua Trần Nhân Tông.
  • Chùa Hoa Yên: Chùa trung tâm, cũng là khu vực lớn nhất của di tích Yên Tử. Được biết đây là nơi khi xưa Phật Hoàng Trần Nhân Tông giảng đạo.
  • Chùa Đồng: Ngôi chùa cao nhất nằm tại đỉnh núi Yên Tử. Được biết trước đây nơi đây không có chùa mà chỉ là nơi thiền định hàng ngày của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Sau đó hơn 200 năm, phu nhân của chúa Trịnh đã cho người lên đây để xây dựng chùa. Nhận thấy khí hậu quanh năm ẩm ướt ở đây mà phu nhân đã cho xây một ngôi chùa toàn bằng đồng. Tuy nhiên, qua thời gian, ngôi chùa vẫn bị thiên nhiên và khí hậu ăn mòn. Ngôi chùa hiện tại được xây dựng lại vào năm 2007.

Trên đây là tất cả các thông tin trả lời cho câu nỏi núi Yên Tử cao bao nhiêu mét cũng như một vài thông tin kèm theo. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp đến bạn những thông tin cần thiết. Chúc bạn có một chuyến du lịch Yên Tử vui vẻ!

Chùa Yên Tử – Chốn hành hương tìm về miền đất thanh tịnh 

  • Khanh Duy
  • Tháng Năm 11, 2023

Rate this post

Chùa Yên Tử là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất nhì nước ta. Cùng VIETTOUR3MIEN khám phá những thông tin thú vị về chuyến du lịch đặc biệt này!

Nội dung chính

Chùa Yên Tử nằm ở đâu?

Chùa Yên Tử ở đâu là thắc mắc của nhiều người. Đây là ngôi chùa Quảng Ninh nổi tiếng hàng đầu nước ta. Địa chỉ nằm tại thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Chùa Yên Tử là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng nhất nhì nước ta.

Làng Nương Yên Tử – Ngôi làng giữ trọn nét đẹp văn hóa Bắc Bộ

Tự hào được Phật hoàng Trần Nhân Tông chọn là nơi tu hành sau khi truyền ngôi. Thành lập phái Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, là một dòng Phật giáo đặc trưng ở nước ta.

Cùng nghe Viettour3mien thuyết minh về Chùa Yên Tử trong bài viết chi tiết dưới đây nhé.

Lịch sử, kiến trúc Chùa Yên Tử

Lịch sử chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử có từ bao giờ bạn biết không? Được biết, sau khi truyền ngôi cho con trai thì Phật hoàng Nhân Tông về Yên Tử tu hành. Giảng đạo cho chư tôn và tăng ni tới nghe.

Một thời gian sau, ông xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử mang tín ngưỡng văn hóa dân tộc ta. Hai môn đệ là thiền sư Pháp Loa và Huyền Quang góp phần sáng lập thiền phái này.

Kiến trúc chùa Yên Tử

Chùa Yên Tử cao bao nhiêu mét? Câu trả lời là 1068 mét bạn nhé. Ngắm toàn cảnh Chùa Yên Tử, thu hút du khách nhờ kiến trúc đẹp mắt.

Kiến trúc Phật giáo với cổng tam quan 2 tầng 8 mái nghiêm trang. Mái chùa lợp ngói vảy uốn cong hình đầu đao, hướng thẳng lên bầu trời. Toàn bộ cột có chất liệu gỗ lim bền chắc, dưới chân có phiến đá lớn bọc quanh.

Mọi gian chùa đều thoáng mát, thanh tịnh. Bên trong trang trí sơn son thếp vàng đẹp mắt, tượng Phật, bức khảm, án thờ, cửa cánh võng chạm khắc tinh xảo…

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Ngắm toàn cảnh Chùa Yên Tử, thu hút du khách nhờ kiến trúc đẹp mắt.

>> Legacy Yên Tử – Khu nghỉ dưỡng cao cấp nhất

Mùa nào đi Chùa Yên Tử lý tưởng nhất?

Thời điểm lý tưởng nhất đến đây là mùng 10 tháng giêng tới tháng 3 âm lịch. Mùa này diễn ra lễ hội nên rất đông du khách thập phương tìm về.

Lưu ý, đông người nên dễ gặp phải tình trạng chen chúc bạn nhé. Nếu muốn đi lúc thưa người cho yên tĩnh, bạn có thể đi từ sau tháng 3.

Đường lên Chùa Yên Tử như thế nào?

– Cáp treo:

Nếu muốn tiết kiệm thời gian và công sức, bạn nên chọn đi cáp treo. Cáp treo Yên Tử có chiều dài hơn 1,2 km. Lên đến độ cao 450 mét gần chùa Hòa Yên.

– Leo bộ:

Hành trình leo bộ giúp bạn khám phá được nhiều điều thú vị hơn. Du khách sẽ đi bộ tầm 6 km dưới tán trúc, rừng thông thơ mộng. Hiện nay, đường đi bộ được gia cố các bậc thang giúp việc đi lại thuận tiện hơn nhiều.

TOP trải nghiệm thú vị khi đi Chùa Yên Tử

Lễ hội chùa Yên Tử

Lễ hội xuất hiện lâu đời, trở thành nét văn hóa đẹp vùng đất này. Tổ chức vào tháng giêng tới hết tháng 3 âm lịch.

Đầu tiên là phần nghi lễ long trọng dưới chân núi Yên Tử. Tiếp theo là hành trình hành hương của hàng vạn người. Lên tới nơi cao nhất Yên Tử là chùa Đồng.

Khám phá rừng quốc gia chùa Yên Tử

Có tổng diện tích lên đến hơn 2,7 nghìn ha, rừng quốc gia Yên Tử lưu giữ bảo tồn nhiều động vật và gen sinh vật quý hiếm. Rất thích hợp với ai đam mê khám phá thiên nhiên hùng vĩ.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Thời điểm lý tưởng nhất đến đây là mùng 10 tháng giêng tới tháng 3 âm lịch.

Kinh nghiệm du lịch Yên Tử Quảng Ninh A-Z

Những địa điểm du lịch gần chùa Yên Tử

– Chùa Suối Tắm:

Nằm ở thế đất tựa đầu Rùa, chạy tử quốc lộ 18 A rẽ vô Yên Tử tầm 2 km là tới nơi. Nhà thờ Tổ bên trái rộng chừng 100 mét vuông. Họa tiết và đường nét cổ kính lâu đời.

– Chùa Cầm Thực:

Nằm ngay dốc Mục Chi, cách chùa Suối Tắm tầm 2 km. Mái lợp ngói vẩy, tường xây gạch đỏ không trát khá ấn tượng.

– Chùa Giải Oan:

Nằm ở cửa ngõ Trung tâm khu di tích lịch sử giao rừng quốc gia Yên Tử. Lập Đàn tràng giải kết oan hồn cho những cung tần mỹ nữ tự tử.

– Chùa Đồng:

Tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử vị trí cao nhất. Rất linh thiêng nên được nhiều du khách tìm đến cầu may mắn.

– Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử:

Còn có tên gọi là chùa Lân. Là chốn tâm linh thanh tịnh rất hợp những ai muốn tu hành hay tìm về sự bình yên.

– Cổng trời bia Phật:

Tọa lạc gần chóp núi, lối đường lên chùa Đồng. Quang cảnh nơi cổng trời rất đẹp mắt và thơ mộng.

Đi Chùa Yên Tử mua gì làm quà?

Bạn có thể mua măng trúc tươi là đặc sản Yên Tử. Hoặc mua dầu xoa bóp trầu tiên Yên Tử hay chả mực Hạ Long…

Kinh nghiệm đi Chùa Yên Tử hữu ích

Mang giày thể thao để không bị đau chân khi leo bậc thang. Có thể mua ở chân núi một cây gậy giúp hỗ trợ khi leo núi. Nên đem theo nước và khăn lau nhỏ bên người bạn nhé.

Bạn muốn tìm hiểu thêm về Chùa Yên Tử thờ ai, Chùa Yên Tử nên cầu gì? Chùa Yên Tử bao nhiêu bậc, Chùa Tây Yên Tử nằm ở đâu? Hay khách sạn gần Chùa Yên Tử? Vui lòng liên hệ Viettour3mien để được tư vấn cụ thể hơn bạn nhé.

Trên đây là những chia sẻ về Chùa Yên Tử và kinh nghiệm du lịch hữu ích. Mọi băn khoăn thắc mắc, đừng ngần ngại liên hệ VIETTOUR3MIEN để được chuyên viên du lịch tư vấn tận tình hơn đến bạn.

Đỉnh Yên Tử có bao nhiêu bậc thang?

Khanh Duy

Là một người yêu thích du lịch, tôi đã có cơ hội khám phá nhiều địa điểm thú vị trong và ngoài nước. Với sự đam mê khám phá văn hóa, ẩm thực và cảnh quan, tôi luôn cố gắng ghi lại mọi khoảnh khắc đẹp của mình bằng những bài viết chân thật và đầy cảm hứng.