Đối xứng qua gốc tọa độ là gì

#1

caohoangphi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

    Đã gửi 12-06-2011 - 11:26

    cho hàm số $y= x^{3} - 3x^{2} + m$, tìm m sao cho đ�ồ thị hàm số có 2 điểm đối xứng qua gốc tọa độ!

    Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 12-06-2011 - 11:50

    #2
    Want?

    Want?

      My name is Sherlock Holmes

    • Thành viên
    • 77 Bài viết
    • Giới tính:Nam
    • Đến từ:Việt Nam

    Đã gửi 13-06-2011 - 17:32

    cho hàm số $y= x^{3} - 3x^{2} + m$, tìm m sao cho đ�ồ thị hàm số có 2 điểm đối xứng qua gốc tọa độ!

    Mình chém nhé
    gọj $M,M'$ là 2 điểm đx. Khj đó $M\left(x_{0},y_{0}\right.) \Rightarrow M'\left(-x_{0},-y_{0}\right.)$ khi đó ta sẽ có hệ vs ẩn $x_{0},y_{0}$ và tham số $m$ dễ dàng đưa được hệ về pt $3x_{0}^{2}=m$ nên suy ra được đk của $m$ là $m>0$

    Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Want?: 13-06-2011 - 17:34

    Đây là chữ ký của tôi!!!

    Một hàm số có đồ thị đối xứng với nhau qua gốc tọa độ nếu hàm số đó là hàm số lẻ.

    + xét phương án A: y= f( x) = cot 4x

    ⇒ f( -x) = cot( -4x) = - cot4x và –f(x) = - cot 4x

    Suy ra: f( -x) = -f(x) nên hàm số y= f(x) là hàm số lẻ.

    ⇒ Đồ thị của hàm số y= f(x) đối xứng nhau qua gốc tọa độ.

    Chọn A

    Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

    • lý thuyết
    • trắc nghiệm
    • hỏi đáp
    • bài tập sgk

    Câu hỏi

    Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

    A. y= cot4x

    B. y=\(\frac{sinx+1}{cosx}\)

    C. y= \(tan^2x\)

    D.y= \(\left|cotx\right|\)

    Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số

    1,\(y=cosx+sin^2x\)

    2,\(y=sinx+cosx\)

    3,\(y=tanx+2sinx\)

    4,\(y=tan2x-sin3x\)

    5,\(sin2x+cosx\)

    6,\(y=cosx.sin^2x-tan^2x\)

    7,\(y=cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

    8,\(y=\dfrac{2+cosx}{1+sin^2x}\)

    9,\(y=\left|2+sinx\right|+\left|2-sinx\right|\)

    • Ái Nữ

    6 tháng 6 2021 lúc 15:04

    tìm GTLN,GTNN của hàm số sau:

    a, \(y=\frac{1}{sinx}+\frac{1}{cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)

    b, \(y=\frac{1}{1-cosx}+\frac{1}{1+cosx},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)

    c, \(y=2+tan^2x+cot^2x+\frac{1}{sin^4x+cos^4x},x\in\left(0,\frac{\pi}{2}\right)\)

    Chủ đề