Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì

Đại 7 NT

Bài 11: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ (B1)

I. Đặt vấn đề vào bài:

- GV kiểm tra bài cũ:

Cho các phép tính:

;

Đây là các phép toán với dấu gì? => Giá trị tuyệt đối.

Lớp 6 chúng ta học số nguyên và GTTĐ của số nguyên. Năm nay chúng ta đang học tập hợp số gì?

ð Số hữu tỷ.

ð Vậy bài hôm nay? => GTTĐ của số hữu tỉ (B1)

II. Nội dung bài học:

1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

GV dẫn dắt:

Một bạn nhắc lại giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên là gì?

ð Là khoảng cách cách từ số đó đến gốc tọa độ (GV có thể gợi ý bằng cách vẽ trục tọa độ)

Vậy giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ có như vậy không?

Hoạt động GV:

- Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu là

, là khoảng cách từ điểm
tới điểm 0 trên trục số.

- Từ định nghĩa các con tính cho cô các GTTĐ sau:

(Có thể mô tả trên trục số cho HS quan sát)

- Dựa vào VD trên:

- GTTĐ của

- GTTĐ của

.

- GTTĐ của

=1.

- GTTĐ của 0=0

- Gv dẫn dắt học sinh từ các ví dụ đưa ra các tính chất hay sử dụng: Với mọi

ta có:
.

- Gv yêu cầu học sinh cho biết giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể là một số âm không?

- Gv nhấn mạnh:

· Giá trị tuyệt đối của bất kì một số nào luôn là một số không âm.

·

Dạng toán 1: Tìm

khi biết

- Tìm

biết

a.

b.
c.

- Để tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên thì chúng ta tính thế nào?

- Gv gọi hs trả lời.

- Gv chốt:

· Giá trị tuyệt đối của số không âm là chính nó, giá trị tuyệt đối của số âm là số đối của nó.

- Gv chữa bài 1b và yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 1c với 1d và 1f với 1h

Bài 1: Tìm

:

Dạng toán 2: Tìm

khi biết
:

- Giáo viên cho ví dụ

- Dạng bài này chúng ta đã học rất nhiều với số nguyên rồi. Vậy với số hữu tỷ có như vậy không?

- Gv gọi hs trả lời

- Gv chốt:

·

với k dương thì
.

·

·

= số âm
.

- Gv chữa 2avà yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 2b và 2e.

Bài 2: Tìm

biết:

2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Gv dẫn dắt:

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại đã được học các phép tính nào?

Hoạt động gv

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân?

- Gv đưa ra quy tắc tính và yêu cầu học sinh ghi vào vở:

§ Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.

- Khi thực hành thì chúng ta sẽ tính như sau:

§ Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.

§ Khi chia số thập phân

ta áp dụng quy tắc: Thương của 2 số thập phân
là thương của
.

- Gv yêu cầu hs cho biết phép nhân, chia thì dấu được xác định như thế nào?

- Gv yêu cầu học sinh cho biết đối với phép chia thì có điều kiện gì?

- Gv yêu cầu học sinh lên bảng làm câu 3.

- Gv định hướng câu 4 và yêu cầu học sinh lên bảng làm 4a, 4b.

Bài 3 (MĐ1+2): Tính:

Bài 4 (MĐ2):Tính hợp lí

III. Hoạt động:

Chơi kahoot.

//create.kahoot.it/share/ai-7x2-nt/76032e33-52ed-4eaf-9e04-3ec23a433521

Video liên quan

Chủ đề