Giải bài tập sinh học 12 bài 4 năm 2024

Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm cùa thực vật

Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

....

...

Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác

...

...

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

...

...

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao

...

...

Đáp án và lời giải

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm của thực vật

Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển.

Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hướng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở 2 mặt lá.

  1. Cho rằng thay thế nuclêôtit xảy ra ở ADN và nuclêôtit thứ ba (U) của mARN được thay thế bằng G. Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột biến này.
  1. Nếu việc thêm nuclêôtit xảy ra trong ADN để G được thêm vào giữa nuclêôtit thứ ba và thứ tư. Xác định trình tự axit amin là kết quả của đột biến này.
  1. Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), hãy xác định loại đột biến nào trong ADN có hiệu quả sâu rộng hơn tới prôtêin khi dịch mã gen? Giải thích.
  • Bài tập 3 trang 9 SBT Sinh học 12 Phân tử hemoglobin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi pôlipeptit a và 2 chuỗi pôlipeptit β. Gen quy định tổng hợp chuỗi ß ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết hiđrô. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu HbC kém gen bình thường một liên kết hiđrô, nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.
  • Đột biến liên quan đến mấy cặp nuclêôtit? Thuộc dạng đột biến gen nào?
  • Số nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến là bao nhiêu?
  • Tính số lượng các axit amin của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến.
  • Bài tập 6 trang 10 SBT Sinh học 12 Một đoạn mạch khuôn của gen có trình tự nuclêôtit là: TAX TXA GXG XTA GXA
  • Viết trình tự phần tương ứng của mạch bổ sung.
  • Liên hệ với bảng mã di truyền (bảng 1 SGK Sinh học 12). Hãy hoàn thành bảng sau: Mã trong ADN Mã trong mARN Thông tin được giái mã TAX AUG Mã mở đầu với Met TXA AGU Axit amin Ser GXG XTA GXA
  • Chỉ ra hậu quả của mỗi đột biến riêng rẽ:
  • Mất nuclêôtit số 10.
  • Thay thế nuclêôtit số 13 (G bằng A)
  • Bài tập 20 trang 14 SBT Sinh học 12 Đột biến là
  • hiện tượng tái tổ hợp di truyền.
  • những biến đổi có khả năng di truyền trong thông tin di truyền.
  • phiên mã sai mã di truyền.
  • biến đổi thường, nhưng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cơ thể mang nó.
  • Bài tập 21 trang 14 SBT Sinh học 12 Trong các dạng biến đổi vật chất di truyền sau đây, dạng nào là đột biến gen?
  • Mất một đoạn NST.
  • Mất một hay một số cặp nuclêôtit.
  • Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
  • Cả B và C.
  • Bài tập 22 trang 14 SBT Sinh học 12 Trình tự các thay đổi nào dưới đây là đúng nhất?
  • Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen -> thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN -> thay đổi trình tự các axit amin trong prôtêin -> thay đổi tính trạng.
  • Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen -> thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit -> thay đổi tính trạng.
  • Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen -> thay đổi trình tự các nuclêôtit trong tARN -> thay đổi trình tự các axit amin trong prôtêin => thay đổi tính trạng
  • Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen -> thay đổi trình tự các nuclêôtit trong rARN -> thay đổi trình tự các axit amin trong prôtêin -> thay đổi tính trạng.