Giải bài tập toán 9 bài 1 trang 6

Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 6 SGK Toán 9, Tập 1)

<p><strong>B&agrave;i 1 (Trang 6 SGK To&aacute;n 9, Tập 1):</strong></p> <p>T&igrave;m căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của ch&uacute;ng:</p> <p>121;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 144;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 169;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 225;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 256;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 324;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 361;&nbsp; &nbsp; &nbsp; 400.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p> <p><math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><msqrt><mn>121</mn></msqrt><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mn>11</mn></math> v&igrave; 11 &gt; 0 v&agrave; <math xmlns="//www.w3.org/1998/Math/MathML"><msup><mn>11</mn><mn>2</mn></msup></math> = 121 n&ecirc;n</p> <p>Căn bậc hai số học của 121 l&agrave; 11, căn bậc hai của 121 l&agrave; 11 v&agrave; -11</p> <p>Tương tự:</p> <p>Căn bậc hai số học của 144 l&agrave; 12, căn bậc hai của 144 l&agrave; 12 v&agrave; -12</p> <p>Căn bậc hai số học của 169 l&agrave; 13, căn bậc hai của 121 l&agrave; 13 v&agrave; -13</p> <p>Căn bậc hai số học của 225 l&agrave; 15, căn bậc hai của 225 l&agrave; 15 v&agrave; -15</p> <p>Căn bậc hai số học của 256 l&agrave; 16, căn bậc hai của 256 l&agrave; 16 v&agrave; -16</p> <p>Căn bậc hai số học của 324&nbsp; l&agrave; 18, căn bậc hai của 324 l&agrave; 18 v&agrave; -18</p> <p>Căn bậc hai số học của 361 l&agrave; 19, căn bậc hai của 361 l&agrave; 19 v&agrave; -19</p> <p>Căn bậc hai số học của 400 l&agrave; 20, căn bậc hai của 400 l&agrave; 20 v&agrave; -20.</p>

Hướng dẫn Giải Bài 1 (trang 6, SGK Toán 9, Tập 1)

GV:

GV colearn

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Video hướng dẫn giải bài tập

Hướng dẫn Giải và đáp án  bài 1,2,3 trang 6 SGK toán lớp 9 tập 1 ( Bài tập căn bậc hai) – Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba.

Bài 1:

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng 121;   144;   169;   225;  256;  324;   361;   400.

giải bài 1:

√121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.

√144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

√324 = 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.

√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20.

Bài 2.

So sánh

Quảng cáo - Advertisements

a) 2 và √3   ;    b) 6 và √41    ;    c) 7 và √47.

giải bài 2:

Viết mỗi số nguyên thành căn bậc hai của một số.

a) 2 =  √4. Vì 4 > 3 nên √4 > √3 hay 2 > √3.

b) ĐS: 6 <  √41

c) ĐS: 7 > √47

Bài 3. 

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3):

a) X2 = 2;                  b) X2 = 3;

c) X2  = 3,5;               d) X2  = 4,12;

giải bài 3:

Nghiệm của phương trình X2  = a (với a ≥ 0) là căn bậc hai của a.

ĐS. a) x = √2 ≈ 1,414,          x = -√2 ≈ -1,414.

b) x = √3 ≈ 1,732,          x = -√3 ≈ 1,732.

c)  x = √3,5 ≈ 1,871,       x = √3,5 ≈ 1,871.

d)  x = √4,12 ≈ 2,030,     x = √4,12 ≈ 2,030.

—————-

Ôn lại lý thuyết về căn bậc hai

Ở lớp 7, ta đã biết:

  • Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
  • Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là √a và số âm kí hiệu là -√a.
  • Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

ĐỊNH NGHĨA

Với  số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Chú ý. Với a ≥ 0, ta có:

Nếu x = √a thì x ≥ 0 và x2  = a;

Nếu x ≥ 0 và x2  = a thì x = √a.

Ta viết  x = √a <=> x ≥ 0 và x2  = a

2. So sánh các căn bậc hai số học

Ta đã biết: Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì √a < √b.

Ta có thể chứng minh được: Với hai số a và b không âm, nếu √a < √b thì a < b.    Như vậy ta có định lí sau đây.

ĐỊNH LÍ

Với hai số a và b không âm, ta có:

a < b <=> √a < √b.

Bài 1 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng

121;   144;   169;   225;  256;  324;   361;   400.

Phương pháp:

+) Căn bậc hai số học của \(a\) là \( \sqrt{a} \) với \(a>0\).

+) Số dương \(a\) có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là \( \sqrt{a}\) và số âm kí hiệu là \(- \sqrt{a}\).

Lời giải: 

Ta có:

+ \(\sqrt{121}\) có căn bậc hai số học là \(11\) (vì \(11>0\) và \(11^2=121\) )

             \(\Rightarrow 121\) có hai căn bậc hai là \(11\) và \(-11\).

+ \(\sqrt{144}\) có căn bậc hai số học là \(12\) (vì \(12>0\) và \(12^2=144\) )

             \(\Rightarrow 144\) có hai căn bậc hai là \(12\) và \(-12\).

+ \(\sqrt{169}\) có căn bậc hai số học là \(13\) (vì \(13>0\) và \(13^2=169\) )

             \(\Rightarrow 169\) có hai căn bậc hai là \(13\) và \(-13\).

+ \(\sqrt{225}\) có căn bậc hai số học là \(15\) (vì \(15>0\) và \(15^2=225\) )

            \(\Rightarrow 225\) có hai căn bậc hai là \(15\) và \(-15\).

+ \(\sqrt{256}\) có căn bậc hai số học là \(16\) (vì \(16>0\) và \(16^2=256\) )

           \(\Rightarrow 256\) có hai căn bậc hai là \(16\) và \(-16\).

+ \(\sqrt{324}\) có căn bậc hai số học là \(18\) (vì \(18>0\) và \(18^2=324\) )

            \(\Rightarrow 324 \) có hai căn bậc hai là \(18\) và \(-18\).

+ \(\sqrt{361}\) có căn bậc hai số học là \(19\) (vì \(19>0\) và \(19^2=361\) )

            \(\Rightarrow 361\) có hai căn bậc hai là \(19\) và \(-19\).

+ \(\sqrt{400}\) có căn bậc hai số học là \(20\) (vì \(20>0\) và \(20^2=400\) )

             \(\Rightarrow 400 \) có hai căn bậc hai là \(20\) và \(-20\). 

Bài 2 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

So sánh: 

a. \(2\) và \(\sqrt{3}\)

b. \(6\) và \(\sqrt{41}\) 

c. \(7\) và \(\sqrt{47}\) 

Phương pháp:

+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học: Với hai số \(a\) và \(b\) không âm ta có:

\[ a<b\Leftrightarrow \sqrt{a}<\sqrt{b}\]

Lời giải:

a. 

Ta có:  \(2=\sqrt 4\)

Vì \(4>3 \Leftrightarrow  \sqrt{4}>\sqrt{3} \Leftrightarrow 2>\sqrt{3}\).

Vậy \(2>\sqrt{3}\).

b. 

Ta có:  \(6=\sqrt {36}\)

Vì \(36< 41 \Leftrightarrow \sqrt{36} < \sqrt{41} \Leftrightarrow 6 < \sqrt {41}\)

Vậy \(6<\sqrt{41}\). 

c. 

Ta có:  \(7=\sqrt {49}\)

Vì \(49>47 \Leftrightarrow  \sqrt{49}>\sqrt{47} \Leftrightarrow 7>\sqrt{47}\).

Vậy \(7>\sqrt{47}\). 

Bài 3 trang 6 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến số thập phân thứ ba).

a) x2 = 2;

b) x2 = 3;

c) x2 = 3,5;

d) x2 = 4,12;

Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình x2 = a ( với a ≥ 0) là các căn bậc hai của a.

Lời giải:

a.

Ta có: \({x^2} = 2 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2 \)

Bấm máy tính ta được:

\(x\approx  \pm 1,414\)

b. 

Ta có: \({x^2} = 3 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 3 \)

Tính bằng máy tính ta được:

\( x \approx  \pm 1,732\)

c. 

Ta có: \({x^2} = 3,5 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt {3,5} \)

Tính bằng máy tính ta được:

\(x \approx  \pm 1,871\) 

d.

 Ta có: \({x^2} = 4,12 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt {4,12} \)

Tính bằng máy tính ta được:

\(x \approx  \pm 2,030\)  

Bài 4 trang 7 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Tìm số x không âm, biết:

a) \(\sqrt{x}=15\);

b) \(2\sqrt{x}=14\);

c) \(\sqrt{x}<\sqrt{2}\);

d) \(\sqrt{2x}<4\).

Phương pháp:

- Sử dụng công thức  \(a = (\sqrt{a})^2\) với \(a ≥ 0\).

- Sử dụng phương pháp bình phương hai vế:   

  \(\sqrt{A}=B \Leftrightarrow A=B^2 \), với \(A\), \(B  \ge 0 \).

Lời giải:

a. 

Vì \(x\ge 0\) nên 

\(\sqrt x = 15 \Rightarrow \left( {\sqrt x } \right)^2 = {\left( {15} \right)^2}\) \(\Leftrightarrow x = 225\)

Vậy \(x=225.\)

b. 

Vì \(x\ge 0\) nên 

\(2\sqrt x = 14 \Leftrightarrow \sqrt x = 7 \)

\( \Leftrightarrow \left( {\sqrt x } \right)^2 = { 7 ^2} \) \(\Leftrightarrow x = 49\)

Vậy \(x=49\)

c. 

\(\sqrt x < \sqrt 2 \Leftrightarrow x<2\) 

Kết hợp với \(x\ge 0\) ta có \( 0 \le x < 2\)

Vậy \( 0 \le x < 2\) 

d. 

Với \(x\ge 0\) ta có \(\sqrt {2x} < 4\) \(\Leftrightarrow \sqrt {2x} < \sqrt {16}\)

\(\Leftrightarrow 2x < 16\) \(\Leftrightarrow x<8\) 

Kết hợp điều kiện \(x\ge 0\) ta có: \( 0 \le x < 8\)

Bài 5 trang 7 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.

Phương pháp:

- Công thức tính diện tích hình vuông cạnh \(a\) là \(S={a^2}\).

- Công thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(a;  b\) là \( S=a.b\)

Lời giải:

Gọi \(x\) (m) là độ dài hình vuông, \(x > 0\) .

Diện tích của hình vuông là: \(x^2 \, (m^2)\)

Diện tích của hình chữ nhật là: \(3,5.14 = 49\) \(m^2\).

Theo đề bài, diện tích của hình vuông bằng diện tích của hình chữ nhật, nên ta có:

 \( x^2 =49 \Leftrightarrow  x=\pm \sqrt {49}  \Leftrightarrow x =  \pm 7\).

Vì \(x > 0\) nên \(x = 7\).

Vậy độ dài cạnh hình vuông là \(7m\).  

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ đề