Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Hướng dẫn Giải Luyện tập 1 (Trang 7, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

<p><strong>Luyện tập 1 (Trang 7 SGK To&aacute;n lớp 6 Tập 1 - Bộ Kết nối tri thức):</strong></p> <p>Gọi&nbsp;B&nbsp;l&agrave; tập hợp c&aacute;c bạn trong lớp em c&oacute; t&ecirc;n bắt đầu bằng chữ c&aacute;i H. Em h&atilde;y n&ecirc;u t&ecirc;n một bạn thuộc&nbsp;B v&agrave; một bạn kh&ocirc;ng thuộc B.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong><span style="text-decoration: underline;"><em>Hướng dẫn giải:</em></span></strong></p> <p>Giả sử lấy 2 bạn lớp em t&ecirc;n l&agrave; Mai v&agrave; Hương.</p> <p>+) Bạn Hương thuộc tập B.</p> <p>+) Bạn Mai kh&ocirc;ng thuộc tập B.</p>

Xem lời giải bài tập khác cùng bài

Hướng dẫn Giải Câu hỏi (Trang 7, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Luyện tập 2 (Trang 7, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Luyện tập 3 (Trang 7, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Bài 1.1 (Trang 8, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Bài 1.2 (Trang 8, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Bài 1.3 (Trang 8, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Bài 1.4 (Trang 8, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Hướng dẫn Giải Bài 1.5 (Trang 8, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)

Xem lời giải

Câu 10 trang 7 Sách Bài Tập (SBT) Toán 6 tập 1

a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số : 199; x (với x ∈ N)

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số : 400 ; y (với x ∈ N*)

Giải

a) Số tự nhiên liền sau số 199 là 200.

Số tự nhiên liền sau số x là x +1 (với x ∈ N)

b) Số tự nhiên liền trước số 400 là 399

Số tự nhiên liền trước số y là y-1 (với x ∈ N*)


Câu 11 trang 7 Sách Bài Tập (SBT) Toán 6 tập 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a)\({\rm{A}} = \left\{ {x \in N|18 < x < 21} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {x \in N*|x < 4} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {x \in N|35 \le x \le 38} \right\}\)

Giải

a) \(A = \left\{ {19;20} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {1;2;3} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {35;36;37;38} \right\}\)


Câu 12 trang 7 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:

a) ……, 1200, …… b) ……, ………, m

Giải

a) 1201, 1200, 1199 b) m+2; m+1; m

Đề bài

Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHATRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:

L = {N, H, A, T, R A, N, G}.

Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách mô tả tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết các phần tử trong dấu ngoặc {} theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.

Lời giải chi tiết

Bạn Nam viết sai vì mỗi phần tử chỉ được viết một lần mà phần tử A và N bạn Nam viết 2 lần.

Cách viết đúng: L = {N;H;A;T;R;G}

Đề bài

Cho hai tập hợp:

A = {a;b;c;x;y} và B = {b;d;y;t;u;v}.

Dùng kí hiệu “\( \in \)” hoặc “\( \notin \)” để trả lời câu hỏi: Mỗi phần tử a, b, x, u thuộc tập hợp nào và không thuộc tập hợp nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Lý thuyết về phần tử thuộc và không thuộc một tập hợp.

- Quan sát từng phần tử a, b, x, u, nếu phần tử nào xuất hiện trong tập hợp A thì ta viết “\( \in \)” tập đó, nếu phần tử đó không xuất hiện trong tập hợp A thì kí hiệu “\( \notin \)”.

Lời giải chi tiết

Phần tử a thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B nên ta kí hiệu:\(a \in A;a \notin B\)

Tương tự với các phần tử khác:

\(b \in A;b \in B\);

\(x \in A;x \notin B\)

\(u \notin A;u \in B\)

  • Giải bài tập toán lớp 6 trang 7
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:

17;         99 ;         a (với a ∈ N)

Quảng cáo

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35 ;         1000 ;         b (với b ∈ N*)

Lời giải

a) Số tự nhiên liền sau của 17 là 18

Số tự nhiên liền sau của 99 là 100

Số tự nhiên liền sau của a (với a ∈ N) là a + 1.

b) Số tự nhiên liền trước của 35 là 34.

Số tự nhiên liền trước của 1000 là 999.

Số tự nhiên liền trước của b (b ∈ N*) là b – 1.

Chú ý b ∈ N* nên b ≥ 1, lúc đó b mới có số tự nhiên liền trước. Số 0 không có số tự nhiên liền trước.

Quảng cáo

Tham khảo các bài giải bài tập Toán lớp 6 hay khác:

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 hay, chi tiết khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:

  • Giải bài tập toán lớp 6 trang 7
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Giải bài tập toán lớp 6 trang 7

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 6 | Để học tốt Toán 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 6 (Tập 1 & Tập 2) và một phần dựa trên cuốn Giải bài tập Toán 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tap-hop-cac-so-tu-nhien.jsp