Giáo án luyện tập sử dụng từ

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 15, Tiết 65: Tiếng việt Luyện tập sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

 Ngày soạn: 28/ 11/ 2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 15 : Tiết 65 : Tiếng Việt
luyện tập sử dụng từ
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 -Ôn tập, tổng hợp về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
 -Chuẩn mực sử dụng từ.
 -Một lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
 2. Kĩ năng 
 Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng đứng chhuẩn mực.
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình cảm yêu mến, ý thức sử dụng từ ngữ tiếng việt.
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Một số ví dụ về cách sử dụng từ tiếng việt.
 III. Tiến trình bài 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 0 kt)
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/d làm bài tập1.
-Nêu nội dung bài tập, hướng dẫn làm bài:
-Trả bài kiểm tra văn số 3, cháo đổi bài, y/c đọc và chữa bài của nhau.
-Y/c trả bài cho đúng chủ, h/s đọc lại bài và liệt kê lỗi về âm, về chính tả... của mình vào bảng kê. (mẫu: sgk)
-Nhận xét, chữa bài.
-Chú ý nghe
-Làm bài kiểm tra
-Đọc soát lại bài, liệt kê lỗi c.tả vào bảng.
-Chú ý
*Bài tập 1.
Từ dùng sai âm, sai c.tả.
Cách sửa.
VD: Nghía
 ngá
 nguên
 giáy
..
nghĩa
ngã
nguyên
giấy
.
HĐ2 H/d làm bài tập 2
-Nêu yêu cầu bài tập:
Đọc bài tập làm văn của mình, cả lớp nhận xét, chỉ ra lỗi dùng từ, và cách chữa.
-Hướng dẫn chia nhóm, y/c làm việc theo nhóm.
-Nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm.
-Chú ý.
-Chia nhóm, thảo luận, làm việc theo nhóm.
-Chú ý.
*Bài tập 2.
*Chú ý các lỗi dùng từ, các lỗi phát âm phổ biến của địa phương :
VD: Nhầm dấu thanh ngã-nặng, vần uyên-uên, ai- ay, ay-ây......
 3.Củng cố
H/d chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài ôn tập tác phẩm trữ tình.

- Trên cơ sở nhận biết các yếu tố đó tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực. Tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng.

- Học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số

 2. KTBC: (4) Em hãy nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng trong Tiếng Việt?

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

Ở tuần trước, các em đã đưựoc học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kĩ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm văn của chính mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn ngữ của từ Tiếng Việt.

Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 66: Luyện tập sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi thường gặp và cách chữa.
- Lưu ý : Học sinh đã học kiến thức này.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
3. Thái độ:
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của
bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Ở tiết tiếng việt tuần trước , các em đã được học chuẩn mực về dùng từ . Chuẩn mực
sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói , khi việt , nâng cao kỹ
năng sử dụng từ . Tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để
đánh giá , tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của chính mình để có sử dụng thật chính
xác ngôn từ của tiếng việt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

HOẠT ĐỘNG 1: GV cho HS nhắc lại I. LÝ THUYẾT:
các kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ * Chuẩn mực sử dụng từ : Có 5
? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực chuẩn mực sử dụng từ
sử dụng từ
- Đúng âm , đúng chính tả
- đúng nghĩa
- đúng sắc thái biểu cảm , hợp với
tình huống giao tiếp
- đúng tính chất ngữ pháp của từ
không lạm dụng từ địa phương , từ
Hán Việ
II. LUYỆN TẬP
* HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS
nhận xét về bài viết của mình-tìm ra
lỗi,tự sửa chữa
* Các em đã nắm được các chuẩn mực sử
dụng từ , từ đầu năm đến nay các em đã
làm 2 bài tập làm văn hãy lấy các bài tập
làm văn đã viết, ghi lại các từ mà em đã
sử dụng sai về âm và về chính tả

Câu văn có
Lỗi Từ đúng
từ sai
sai
- Khoảng 7
giờ tối thứ

bảy cả gia
đình
em
cùng
quây
quần
xum
họp bên nhau

Dùng
Trò
từ
chuyện
đồng
nghĩa
lặp lại ,
dùng

- Gv: Gọi 2 HS lên bảng điền vào mẫu có
sẵn,ghi lỗi và tự sửa chữa-GV nhận xét
* Chia làm 4 nhóm :
 các em trao đổi baì tập làm văn với nhau
rối yêu cầu các em đọc bài làm của bạn
mình , sau đó các em thảo luận với nhau ,
cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi
dùng tứ
+ Nhóm 1: Nhận xét về dùng từ không
đúng nghĩa
+ Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính

chất ngữ pháp
+ Nhóm 3: Lỗi không đúng sắc thái biểu
cảm
+ Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình huống
giao tiếp
? Gv cho từng nhóm cử đại diện lên bảng
ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và
sửa
- Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách
sửa của nhóm bạn
Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần

để
chuyện
chơi
chuyện

nói từ thừa
vui
trò

Cây phượng
là loại cây đã
gắn bó thân
thiết với tuổi
học trò và
cây phượng
là cây em
yêu quí nhất

Sử
dụng
quan
hệ từ
không

chức
năng
liên kết

- Em bắt đầu
kể từ đầu
niên học đến
giờ chưa ai
học bài và
làm bài đầy
đủ cả

Dùng ….năm
từ sai học..
nghĩa
làm
dụng
từ Hán
Việt

Năm nay em
đạt được học
sinh giỏi vì
thế bố mẻ

cho em đi
tham quan
cùng bạn bè

Dùng
từ
không
chó
nghĩa

E. CỦNG CỐ DĂN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

………..
cây
phượng
là cây em
yêu quí
nhất

….thăm
quan…

- Xem lại các bài tập đã học
- Soạn bài “ Ôn tập tác phẩm trữ tình”
- Chuẩn bị ôn tập kĩ để kiểm tra HKI
F. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………….

……………………………………………………………………………………………
*********************************************