Giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội nhân văn có mối quan hệ thế nào

2. Mối liên hệ giữa các ngành Sử học và khoa học xã hội nhân văn

b. Mối liên hệ của các ngành khoa học xã hội và nhân văn với Sử học

Câu 2. Giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy lấy ví dụ để chứng minh. 

Câu trả lời:

Câu 2. 

  • Mối liên hệ giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn: 
    • Các công trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đều phản ánh hiện thực cuộc sống hiện tại hoặc trong quá khứ và không thể thoát li bối cảnh xuất hiện của nó với những nhân vật, sự kiện, vấn đề cụ thể. Lịch sử đời sống xã hội là chất liệu, nguồn cảm hứng đưa đến sự ra đời của các công trình, tác phẩm của các ngành KHXHNV, là tấm gương phản chiếu giá trị của các công trình, tác phẩm đó với cuộc sống. 
    • Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các ngành KHXHNV hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ. Sử học sử dụng phương pháp nghiên cứu, tri thức, thành tựu của nhiều ngành để mô tả, phục dựng đối tượng nghiên cứu, giải thích, chứng minh, khái quát,...Trên cơ sở đó vạch ra triết lí, bài học hoặc quy luật lịch sử. Nhờ đó, nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ, sâu sắc hơn.
  • Ví dụ: Khai thác một số tác phẩm văn học như Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Chí Phèo (Nam Cao), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng),...giúp chúng ta hiểu biết một cách sinh động hơn về đời sống xã hội ở nông thôn và thành thị Việt Nam trong những năm 1930 - 1945. 


Giải Lịch sử 10 Kết nối tri thức Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Câu hỏi 2 trang 23 Lịch Sử 10 trong Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học, lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Lịch sử 10.

Câu hỏi 2 trang 23 Lịch Sử 10: Giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy lấy ví dụ để chứng minh.

Lời giải:

* Yêu cầu số 1: Giữa sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Điều này được thể hiện qua các nội dung sau:

- Thứ nhất, vai trò của sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn:

+ Lịch sử đời sống xã hội chính là chất liệu, là nguồn cảm hứng đưa đến sự ra đời của các công trình, tác phẩm của các ngành khoa học xã hội và nhân văn.

+ Tri thức lịch sử đồng thời cũng là tấm gương phản chiếu giá trị của các công trình, tác phẩm đó thuộc ngành khoa học xã hội và nhân văn với cuộc sống.

- Thứ hai, vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với sử học:

+ Tri thức của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ.

+ Sử học luôn sử dụng tri thức, phương pháp nghiên cứu, thành tựu,... của nhiều ngành ngành khoa học xã hội và nhân văn để mô tả, phục dựng lại quá khứ. Nhờ đó, nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ và sâu sắc hơn.

* Yêu cầu số 2: Ví dụ:

+ Bối cảnh xã hội Việt Nam những năm 1930 – 1945 là chất liệu và nguồn cảm hứng cho các nhà văn như: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao… sáng tác nên các truyện ngắn, tiểu thuyết hoặc phóng sự. Tiêu biểu như: tiểu thuyết Tắt Đèn (Ngô Tất Tố); phóng sự Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng); truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)…

+ Mặt khác, khi khai thác các tác phẩm văn học như: tiểu thuyết Tắt Đèn (Ngô Tất Tố); phóng sự Cơm thầy, cơm cô (Vũ Trọng Phụng); truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao)… chúng ta sẽ có hiểu biết một cách sinh động về đời sống xã hội ở nông thôn và thành thị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (1945).

Với giải bài tập Câu hỏi 2 trang 23 Lịch sử 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 10. Mời các bạn đón xem:

Câu hỏi 2 trang 23 Lịch sử 10: Giữa Sử học và các ngành khoa học xã hội nhân văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy lấy ví dụ để chứng minh.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung trang 23 SGK

Lời giải:

Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các ngành khoa học xã hội và nhân văn lại hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ. 

Sử học sử dụng kiến thức các ngành khoa học xã hội nhân văn để mô tả , phục dựng đối tượng nghiên cứu, cũng như giải thích, chứng minh, khái quát,…Nhờ đó, nhận thức lịch sử được chính xác, đầy đủ và sâu sắc hơn.

Ví dụ: Khai thác một số tác phẩm văn học viết về cuộc Cải cách ruộng đất năm 1954 như Ba người khác- Tô Hoài, Gia Đình – Phan Thúy Hà, Bến không chồng- Dương Hướng, Mảnh đất lắm người nhiều ma- Nguyễn Khắc Trường…. giúp chúng ta có cái nhìn chân thực về cuộc Cải cách ruộng đất năm 1954 tại nông thôn Việt Nam sau giải phóng.

Tiểu sử học và các ngành khoa học xã hội nhân văn có mối quan hệ thế nào?

Trả lời: Trong quá trình nghiên cứu lịch sử, các ngành khoa học xã hội và nhân văn lại hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu, phục dựng quá khứ. Sử học sử dụng kiến thức các ngành khoa học xã hội nhân văn để mô tả , phục dựng đối tượng nghiên cứu, cũng như giải thích, chứng minh, khái quát,…

Giữa sự học và các ngành khoa học xã hội nhân văn có mối quan hệ thế nào ạ sử học chi phối quyết định sự phát triển của các ngành khoa học?

Lớp 1. Tiếng Việt. Đạo Đức. Tự nhiên & Xã hội. ... .
Lớp 2. Tiếng Việt. Đạo Đức. Tự nhiên & Xã hội. ... .
Lớp 3. Tiếng Việt. Đạo Đức. Tự nhiên & Xã hội. ... .
Lớp 4. Tiếng Anh (mới) Lịch sử Địa lí ... .
Lớp 5. Tiếng Anh (mới) Tiếng Việt. Đạo Đức. ... .
Lớp 6. Lịch sử Địa lí Lịch Sử & Địa Lí ... .
Lớp 7. Lịch Sử & Địa Lí Tiếng Anh. Khoa học tự nhiên. ... .
Lớp 8. Vật lí Hóa học..

Tại sao khi nghiên cứu lịch sử phải kết hợp kiến thức và phương pháp liên ngành?

Trả lời: Sử học là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ đời sống của loài người trong quá khứ, trên tất cả các lĩnh vực, vì vậy khi nghiên cứu lịch sử phải kết hợp kiến thức và phương pháp liên ngành để tìm hiểu một cách toàn diện, sâu sắc, hiệu quả khoa học về từng lĩnh vực của đời sống xã hội.