Glixerol có công thức là gì

Glixerol là gì? Công thức hóa học của Glixerol sẽ có những gì? Sau đây hãy cùng chúng ta đi tìm hiểu về tính chất hóa học của glixerol trong bài viết sau đây nhé.

Bạn đang xem: Glixerol có công thức là

Glixerol có công thức là gì

Glixerol là gì?

– Glixerol có công thức hóa học là C3H8O3 hay C3H5(OH)3 là hợp chất hữu cơ, là một phần nguyên liệu quan trọng tạo nên thuốc nổ, chất béo…

– Đặc trưng của công thức Glixerol là thể hiện tính chất của hợp chất có 3 nhóm OH. Do đó phản ứng đặc trưng của hợp chất này đó là tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh trong suốt.

– Glixerol còn được nhận biết đó là rượu đa chức bao gồm liên kết C3H5 kết hợp với 3 nhóm OH. Vì vậy nó mang tính chất đặc trưng của rượu đa chức có nhóm OH liền kề nhau. Thông qua dịch mật và enzim Lipaza glixerol có thể chuyển hóa thành glixerin.

Tính chất vật lí

Glixerol là chất lỏng sánh không màu không mùi tan nhiều trong nước có vị ngọt.Nhiệt độ sôi là 290oC nhiệt độ nóng chảy là 17,8oC và khối lượng riêng là 1,261g/cm3

Tính chất hóa học

Hợp chất glixerol là ancol đa chức do đó nó thể hiện các tính chất hóa học đặc trưng như sau:

– Tác dụng với kim loại kiềm – kiềm thổ tạo thành muối và giải phóng khí hidro

2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2

2C3H5(OH)3 + 6K → 2C3H5(OK)3 + 3H2

– Tác dụng với axit hữu cơ

C3H5(OH)3 + 3CH3COOH —> C3H5(CH3COO)3 + 3H2

– Tác dụng với axit HCl tạo thành muối

C3H5(OH)3 + 3HCl → C3H5(OCl)3 + 3H2O

– Tác dụng với axit HNO3 có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác tạo thành muối Glycerin trinitrat

C3H5(OH)3 + HNO3 —> C3H5(ONO2)3 + 3H2O

– Tác dụng với Cu(OH)2

Glixerol tác dụng với đồng II hidroxit tạo thành dung dịch đồng II glixerat màu xanh lam trong suốt.

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → C3H5(OH)2O2Cu + 2H2O

→ phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết dung dịch glixerol và các ancol đa chức.

=> có thể nhận biết glixerol bằng thuốc thử dung dịch Cu(OH)2.

Điều chế

– Trong công nghiệp, glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm

– Thủy phân trong môi trường kiềm: Khi đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân sinh ra muối của các axit béo và glixerol.

– Glixerol được điều chế như sau: Propilen tác dụng với clo ở 450 ºC thu được 3−clopropilen; cho 3− clopropan tác dụng với clo trong nước thu được 1,3− điclopropan−2−ol; thủy phân 1,3−điclopropan−2−ol bằng dung dịch axit thu được glixerol.

CH3CH=CH2+Cl2→CCH2ClCH=CH2+HCl

CH2Cl-CH=CH2+Cl2+H2O→CH2Cl-CHOH-CH2Cl

CH2Cl-CHOH-CH2Cl+2NaOH→CH2OH-CHOH-CH2OH+2NaCl

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Glixerol có công thức là?” cùng với kiến thức tham khảo do Top Tài Liệu biên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Hóa học 11.

Trả lời câu hỏi: Glixerol có công thức là gì?

– Glixerol có công thức hóa học là C3H8O3 hay C3H5(OH)3 là hợp chất hữu cơ, là một phần nguyên liệu quan trọng tạo nên thuốc nổ, chất béo…

– Đặc trưng của công thức Glixerol là thể hiện tính chất của hợp chất có 3 nhóm OH. Do đó phản ứng đặc trưng của hợp chất này đó là tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch có màu xanh trong suốt.

– Glixerol còn được nhận biết đó là rượu đa chức bao gồm liên kết C3H5 kết hợp với 3 nhóm OH. Vì vậy nó mang tính chất đặc trưng của rượu đa chức có nhóm OH liền kề nhau. Thông qua dịch mật và enzim Lipaza glixerol có thể chuyển hóa thành glixerin.

– Công thức cấu tạo:

Glixerol có công thức là gì

Cùng Top Tài Liệu tìm hiểu thêm về glixerol các bạn nhé!

Kiến thức mở rộng về glixerol

1. Khái niệm glixerol

– Glixerol là một hợp chất hữu cơ đơn giản có chứa hydroxyl. Chúng thuộc dạng chất lỏng ngọt, không màu sắc, không mùi vị  và không độc hại được ứng dụng phổ biến trong các lĩnh vực chế tạo dược phẩm.

– Glixerol có tính hút ẩm cao và không bay hơi. Chúng có thể được rửa dưới vòi nước chảy bình thường trên bất kỳ bề mặt nào.

– Gần đây, người ta đã phát hiện ra rằng glycerin tinh khiết làm tăng tốc độ trưởng thành của tế bào và ngăn ngừa viêm nhiễm. Glycerin là thành phần chính trong nhiều loại xà phòng giá cao

– Glycerine xuất hiện với số lượng rất lớn ở dạng không tinh khiết như một sản phẩm phụ trong quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học. Loại glycerol thô được dùng chủ yếu trong chế biến như một sản phẩm phế thải và thường được đốt.

2. Tính chất vật lý

– Tên gọi khác Glyxerin, Glyxerol, Propanetriol, Trihydroxypropane, Propanetriol

– Ngoại quan không màu không mùi, có vị ngọt và có tính hút ẩm.

– Công thức hóa học: C3H8O3

– Khối lượng phân tử: 92,09 g / mol

– Tỉ trọng: 1,261 g/cm3

– Độ nóng chảy: 17,8 °C

– Điểm sôi: 290 °C

– Độ tan trong nước: có tan

– Áp suất hơi: 0,003 mmHg (50 °C)

3. Tính chất hoá học

Hợp chất glixerol là ancol đa chức do đó nó thể hiện các tính chất hóa học đặc trưng như sau:

– Tác dụng với kim loại kiềm – kiềm thổ tạo thành muối và giải phóng khí hidro

2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2

2C3H5(OH)3 + 6K → 2C3H5(OK)3 + 3H2

– Tác dụng với axit hữu cơ

C3H5(OH)3 + 3CH3COOH —> C3H5(CH3COO)3 + 3H2

– Tác dụng với axit HCl tạo thành muối

C3H5(OH)3 + 3HCl → C3H5(OCl)3 + 3H2O

– Tác dụng với axit HNO3 có axit H2SO4 đặc làm chất xúc tác tạo thành muối Glycerin trinitrat

C3H5(OH)3  + HNO3 —> C3H5(ONO2)3 + 3H2O

– Tác dụng với Cu(OH)2

Glixerol tác dụng với đồng II hidroxit tạo thành dung dịch đồng II glixerat màu xanh lam trong suốt.

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → C3H5(OH)2O2Cu + 2H2O

→ phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết dung dịch glixerol và các ancol đa chức.

=> có thể nhận biết glixerol bằng thuốc thử dung dịch Cu(OH)2.

4. Điều chế

– Glycerol thường được lấy từ các nguồn thực vật và động vật, nơi nó xuất hiện ở dạng chất béo trung tính, este của glycerol với axit cacboxylic mạch dài.

– Quá trình thủy phân, xà phòng hóa hoặc chuyển hóa các chất béo trung tính này tạo ra glyxerol cũng như dẫn xuất axit béo:

+ Chất béo trung tính có thể được xà phòng hóa bằng natri hydroxit để tạo ra glixerol và muối natri béo hoặc xà phòng.

+ Các nguồn thực vật điển hình bao gồm đậu nành hoặc cọ. Một nguồn khác từ mỡ động vật.

5. Ứng dụng của Glycerol trong đời sống

a. Trong công nghiệp thực phẩm

– Glycerin hoạt động như một chất giữ ẩm, dung môi và chất tạo ngọt trong thức ăn và đồ uống. Chúng được ứng dụng trong việc làm chất độn để tạo ra  thực phẩm đồng thời đóng vai trò là một chất làm đặc

b. Trong mỹ phẩm

– Glycerin không gây hại đối với con người và được dùng phổ biến trong mỹ phẩm với các công dụng sau:

+ Hỗ trợ cấp ẩm, làm mềm mịn da

+ Ngăn ngừa tình trạng lão hóa da

+ Trị mụn làm sạch da

+ Ngăn chặn tia bức xạ UVA – UVB xâm nhập vào da

c. Trong lĩnh vực y tế

– Glycerin được sử dụng trong các sản phẩm y tế như một chất bôi trơn và chất giữ ẩm. Chẳng hạn như trong các loại thuốc: Thuốc viên trị dị ứng, siro ho, thuốc giảm đau và thuốc long đờm, nước súc miệng hay kem đánh răng , sản phẩm chăm sóc  tóc và da

– Điều trị tình trạng đau thắt ngực mãn tính hoặc bệnh tim.

– Glycerin nguyên chất hoặc gần tinh khiết là một phương pháp hữu hiệu cho bệnh vẩy nến, vết bỏng và vết đốt, phát ban, vết thương và vết chai.

– Cải thiện tình trạng hôi miệng

d. Các ứng dụng khác

– Trong khoa học bề mặt, glycerol được chứng minh là làm giảm hệ số ma sát của các bề mặt phủ polyme đi một số bậc.

– Nó cũng được sử dụng như một chất thay thế không chứa cồn, thay cho ethanol như một dung môi trong việc chuẩn bị chiết xuất thảo dược.

– Glycerol được sử dụng để sản xuất nitroglycerin, hoặc glyceryl tinitrate (GTN), là một thành phần thiết yếu của thuốc súng không khói và các chất nổ khác nhau như thuốc nổ, gelignite và các chất đẩy như cordite.