Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

Answers ( )

  1. Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    – Lãnh thổ trải dải từ xích đạo đến cực nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất (có 5 đới khí hậu)

    – Lãnh thổ rộng lớn và phân hóa đa dạng, phức tạp nên khí hậu phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây (vị trí gần hay xa biển), theo bắc – nam và theo độ cao.

  2. Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    câu 1

    Địa lý châu Ácó thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số 5châu lụctrênmặt đất.Châu Áđược phân biệt với các châu khác không chỉ bởi cácbiểnvàđại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4triệukm², cólịch sửphát triển và cấu tạođịa chấtphức tạp nhất, cóđịa hìnhbề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu,rừng lá kimcho tớihoang mạcnóng bỏng,rừng rậmnhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau nhưBắc Á,Trung Á,Đông Á,Đông Nam Á,Nam ÁvàTây Nam Á.

    Về mặt địa lý xã hội, châu Á cũng là châu lục đông dân cư nhất với hơn 4,4tỉngười, có đủ các thành phầnchủng tộcnhưMongoloid,Europeoid,Negroid.Tôn giáocũng rất đa dạng và đã có từ lâu đời nhưPhật giáo,Hồi giáo,Thiên Chúa giáo,Ấn Độ giáo…

    câu 2

    châu Á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục tính trên đất liền và 4 đại dương, châu Á tiếp giáp 5châu lụctính luôn trên biển và 4đại dươngrộng lớn. Các châu lục đó làchâu Phiở phíaTây Nam,châu Âuở phíaTây Bắc,châu Úcở phíaĐông NamvàBắc Mỹthuộcchâu Mỹở phíaĐông Bắc. Trong 4 châu trên thì châu Phi được nối liền với châu Á bởi eo đất Suez (đã bị cắt đứt bởikênh đào Suez), còn các mặtBắc,ĐôngvàNamđều tiếp giáp với các đại dương, theo thứ tự làBắc Băng Dương,Thái Bình DươngvàẤn Độ Dương. Thuộc phạm vi mỗi đại dương, ven theo bờ lục địa thường có các biển nhỏ được phân cách với đại dương bởi cácbán đảo,đảovàquần đảo.

    • Phía Bắc tiếp giáp với Bắc Băng Dương. Dọc theo bờ có các biển nhưLaptev,Chuckchi. Hầu hết đều nằm trênthềm lục địavới độ sâu không quá 300m. Bắc Băng Dương nằm trên các vĩ độ cực và cận cực nên thời tiết quanh năm giá buốt, mặt biển bị bao phủ bởi một lớpbăngrất dày, tựa như một sân trượt băng khổng lồ. Điều kiện đó ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên cũng như đời sống và hoạt độngkinh tếcủa con người ở phần phía Bắc châu lục.
    Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Khu vực Đông Nam Á với các đảo và vùng biển quan trọng

    • Phía Đông châu Á giáp với Thái Bình Dương. Dọc theo bờ Tây Thái Bình Dương, đáy biển có cấu trúc rất phức tạp, tạo thành nhiều biển, phân cách với đại dương bởi nhiều đảo, chuỗi đảo hình vòng cung. Các biển quan trọng nhất làBering,Okhotsk,Nhật Bản,Hoàng HảivàHoa Đông. Các biển này phân cách với nhau và đại dương bởi các bán đảoKamchatka,Triều Tiên, cácquần đảo Aleutian,Kuril,Ryukyucùng cácđảo Sakhalin,Đài Loan… Dọc theo bờ Đông các vòng cung đảo của Đông Á là cácvực biểnhẹp và rất sâu nhưKuril(10.549 m),Nhật Bản(9764 m),Marian(11.034 m),Ryukyu(7507 m) vàPhilipines(10.497 m)[7]… Tính chất phức tạp của bờ Tây Thái Bình Dương có liên quan chặt chẽ đến quá trình chuyển dịch, xô húc của cácmảng Thái Bình Dươngvớimảng Á-Âuvàcác mảng khác.
    • Phía Đông Nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có một hệ thống gồm các bán đảo, đảo và quần đảo, các biển và vịnh biển xen kẽ với nhau rất phức tạp. Đó là khu vựcĐông Nam Á. Thuộc khu vực này gồm cácbán đảo Trung Ấnvàquần đảo Mã Lai. Quần đảo Mã Lai rất rộng, có số lượng đảo lớn nhất thế giới. Trong số hơn 2 vạn hòn đảo lớn nhỏ có 6 đảo lớn nhất, đó làBorneo(ởMalaysiagọi là Kalimantan),Sumatra,Java,Sulawesi,LuzonvàMindanao. Nằm giữa cácđảonói trên có nhiều biển lớn và quan trọng, trong đó đáng chú ý nhất làBiển Đông(tên quốc tế là biển Nam Trung Hoa),biển Java,biển Sulu,biển Sulawesi,biển Banda… Biển Đông là biển lớn nhất, cấu tạo của đáy biển khá phức tạp: vùng biển phía Đông đườngkinh tuyến110° Đông nhìn chung là vùng biển sâu hơn 4000 m, đáy biển có nhiều đảo ngầm vàđảo san hô. Hai quần đảoHoàng SavàTrường Sađều là những đảo san hô nằm trong vùng biển này. Vùng biển đường kinh tuyến nói trên, trái lại nằm trên một thềm lục địa nông, thường không quá 100m. Biển Đông được nối với biển Java qua một eo biển rộng làKarimatanằm giữa đảo Borneo vàBillitonthuộcIndonesia.
    • Phía Nam châu Á tiếp giáp với Ấn Độ Dương. Bờ biển ở đây bị chia cắt mạnh, tạo thành 3bán đảolớn làTrung Ấn,Indostan(Ấn Độ) vàẢ Rập. Nằm giữa các bán đảo đó là các biển và vịnh biển lớn nhưbiển Andaman,biển Ả Rập,vịnh Bengal,vịnh Ba Tư…
    • Phía Tây châu Á tiếp giáp với phần phía ĐôngĐịa Trung HảithuộcĐại Tây Dương. Đây là con đường biển quốc tế nối liền Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương nên có ý nghĩa hết sức quan trọng về mặtkinh tếvàchính trị.

    Tóm lại, các biển và đại dương bao quanh châu Á không những làm ranh giới tự nhiên cho châu lục mà còn có ảnh hưởng rất lớn đối với điều kiện tự nhiên cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia hải đảo và ven bờ. Đặc biệt, sự có mặt của Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương rộng lớn bên cạnh châu Á khổng lồ đã tạo nên sự tương phản mạnh mẽ giữabiểnvàđất liền, là một trong những nguyên nhân làm cho hoàn lưugió mùaphát triển và phân bố rộng trên châu Á hơn bất kỳ một châu lục nào khác trênthế giới.

    nhớ like làm mỗi tay quá. hihihihi

✅ 1. Cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á? *Làm ngắn gọn nhưng vẫn đủ ý giup mình

1.Cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á? *Làm ngắn gọn nhưng vẫn đủ ý giup mình

Hỏi:


1.Cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á? *Làm ngắn gọn nhưng vẫn đủ ý giup mình

1.Cho biết vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á?
*Làm ngắn gọn nhưng vẫn đủ ý giup mình

Đáp:



giangnguyen:

– Lãnh thổ trải dải từ xích đạo đến cực nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất (có 5 đới khí hậu)

– Lãnh thổ rộng lớn ѵà phân hóa đa dạng, phức tạp nên khí hậu phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây (vị trí gần hay xa biển), theo bắc – nam ѵà theo độ cao.

đáp án đây nha bạn nhớ cho ctlhn nha

giangnguyen:

– Lãnh thổ trải dải từ xích đạo đến cực nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất (có 5 đới khí hậu)

– Lãnh thổ rộng lớn ѵà phân hóa đa dạng, phức tạp nên khí hậu phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây (vị trí gần hay xa biển), theo bắc – nam ѵà theo độ cao.

đáp án đây nha bạn nhớ cho ctlhn nha

giangnguyen:

– Lãnh thổ trải dải từ xích đạo đến cực nên châu Á có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái Đất (có 5 đới khí hậu)

– Lãnh thổ rộng lớn ѵà phân hóa đa dạng, phức tạp nên khí hậu phân hóa đa dạng theo chiều đông – tây (vị trí gần hay xa biển), theo bắc – nam ѵà theo độ cao.

đáp án đây nha bạn nhớ cho ctlhn nha

Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 6 SGK Địa lí 8

Đề bài

Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á

- Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và 3 đại dương (Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương).

- Kích thước lãnh thổ: 44,4 triệu km2(kể cả các đảo phụ thuộc).

* Ý nghĩa đối với khí hậu

- Lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc đến Xích đạo khiến lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

- Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở lục địa.

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Bài 2 trang 6 SGK Địa lí 8

    Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á.

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Bài 3 trang 6 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 1.2 (SGK trang 5), hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các con sông chính chảy qua từng đồng bằng vào vở học theo bảng mẫu:

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Trả lời câu hỏi mục 2 trang 6 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 1.2, em hãy: a. Xác định các hướng núi chính. b. Ở châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Trả lời câu hỏi mục 1 trang 4 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 1.1, em hãy cho biết: - Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ địa lí nào? - Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào? - Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu kilômét?

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Lý thuyết vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản SGK Địa lí 8

    Lý thuyết vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản SGK Địa lí 8 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Giải bài thực hành 1 trang 62 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia: Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào? Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Giải bài thực hành 2 trang 63 SGK Địa lí 8

    Dựa vào hình 18.1, 18,2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia Theo các nội dung sau: - Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước. - Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa. - Sông, hồ lớn. - Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á

    -Các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy dài theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

  • Hình dạng lãnh thổ địa hình ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu á

    Bài 2 trang 57 - SGK Địa lí 8

    Dựa vào bảng 16.3 (SGK trang 57), hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

Ôn tập Địa lí 8 Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản

Câu hỏi: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.

Lời giải:

- Đặc điểm vị trí địa lí: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục lớn là châu Âu và châu Phi, tiếp giáp với ba đại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

- Về kích thước:

+ Phần đất liền: Điểm cực Bắc là 77°44' B, điểm cực Nam là 1°16'B.

+ Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km2 , nếu tính cả diện tích các đạo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu km2 ; chiều dài từ bắc đến nam là 8500 km, chiều rộng từ tây sang đông nơi lãnh thổ rộng nhất là 9200 km.

- Ý nghĩa của vị trí và kích thước tới khí hậu: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều nên châu Á có nhiều đới khí hậu. Lãnh thô rộng lớn, ảnh hưởng của biển và bức chắn địa hình của các dãy núi, sơn nguyên đã làm cho khí hậu châu Á có sự phân hoá

Ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình đến khí hậu của châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.49 KB, 2 trang )

Hãy nêu và phân tích các đặc điểm về vị trí địa lí, hình dạng, kích thước,
địa hình châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
 Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản châu Á:
Vị trí địa lý:
- Châu Á là một bộ phận của lục địa Á - Âu, nằm kéo dài từ vùng
cực Bắc đến vùng Xích đạo. Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện
tích là 44,4 triệu km2 ( chiếm 29,1% diện tích đất nổi trên thế giới). Chiều rộng
từ Tây sang Đông khoảng 9.500km. trải dài từ Bắc xuống Nam trên 90 độ vĩ.
- Điểm cực:
 Điểm cực Bắc: mũi Chêliuxkin nằm trên bán đảo Taimưa
(Liên Bang Nga) 77o44’B.
 Điểm cực Nam: mũi Piai nằm trên bán đảo Mã Lai 1o16’B.
 Điểm cực Tây: mũi Baba (Thổ Nhĩ Kì) 26o4’Đ.
 Điểm cực Đông: mũi Đêgiơep (Liên Bang Nga) 169o40’T.
- Giới hạn lãnh thổ:
 Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương.
 Phía Nam: giáp Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
 Phía Tây: giáp châu Âu và châu Phi, Địa Trung Hải.
 Phía Đông: giáp Thái Bình Dương.
Địa hình:
- Châu Á có nhiều hệ thống núi: dãy Hi-ma-lay-a (8848m), dãy
Côn Luân (8611), dãy Nam Sơn (6346m)....; sơn nguyên cao, đồ sộ: sơn nguyên
Tây Tạng, sơn nguyên Trung Xi-bia....và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế
giới: đồng bằng Tây Xibia, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng
bằng Ấn Hằng,.....
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông - tây hoặc gần
đông - tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam là cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
Trên các cao nguyên có băng hà bao phủ quanh năm.
 Ảnh hưởng của vị trí địa lí, hình dạng, kích thước, địa hình châu Á
đến khí hậu:


Vị trí địa lý: Châu Á kéo dài từ Bắc Cực cho đến xích đạo nên
lượng bức xạ Mặt Trời phân bố không đều, giảm dần từ Nam lên Bắc. Lượng
bức xạ phân bố không đồng đều là nguyên nhân chủ yếu làm cho điều kiện nhiệt
nói riêng và khí hậu nói chung thay đổi từ Nam lên Bắc.
Hình dạng và kích thước: Châu Á rộng, với dạng hình khối vĩ đại
đã làm cho các vùng nội địa quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa
khô, dễ bị sưởi nóng và hóa lạnh theo mùa. Đó là điều kiện hình thành các trung


tâm khí áp. Mặt khác, điều kiện nhiệt và khí áp đó lại tương phản với các đại
dương xung quanh theo mùa, làm cho gió mùa phát triển rộng khắp châu lục. Có
thể nói châu Á là châu lục duy nhất trên thế giới có đầy đủ các kiểu khí hậu gió
mùa: gió mùa xích đạo, gió mùa nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới.
Địa hình: Cấu tạo bề mặt lục địa bị chia cắt mạnh có ảnh hưởng
đến sự phân bố nhiệt, lượng mưa và sự phân hóa khí hậu rất phức tạp. Các bồn
địa nằm giữa các vùng núi và sơn nguyên cao về mùa đông không khí bị hóa
lạnh mạnh nên có nhiệt độ thấp hơn các vùng xung quanh. Về mùa hạ, không
khí trong bồn địa lại bị sưởi nóng nên lại có nhiệt độ cao hơn.Địa hình còn làm
lượng mưa trên châu Á phân bố không đồng đều. Các mạch núi hướng ĐôngTây hoặc Bắc-Nam có tác dụng chắn gió từ đại dương vào sâu trong lục địa. Kết
quả là các sườn đón gió mưa nhiều, còn các sườn khuất gió mưa ít. Châu Á có
đường bờ biển dài, khúc khuỷu nhiều vũng vịnh nhưng đia hình vùng trung tâm
lại cao nên sự ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền không rõ rệt làm hình
thành nên các kiểu khí hậu lục địa khô hạn.