Hóa học các phương trình muối ngậm nước

GD&TĐ - Bài tập toán về muối và hỗn hợp muối là một dạng bài tập khá cơ bản và thông dụng trong chương trình hóa học phổ thông.

Tuy nhiên, theo thầy Nguyễn Văn Hải - giáo viên Trường THPT Dương Quảng Hàm (Hưng Yên) - hiện các dạng bài tập này chỉ tập trung ở muối khan còn các bài tập về muối kết tinh ngậm nước và tinh thể hiđrat hóa thì có rất ít và chưa phong phú.

Chính vì vậy, đôi khi làm học sinh nhàm chán và tạo thói quen thụ động trong suy nghĩ của học sinh, khi gặp bài toán về muối là chỉ nghĩ đến muối khan. Do đó, khi gặp những bài toán liên quan đến muối ngậm nước và tinh thể hiđrat hóa đa phần các em khá lúng túng. Các tài liệu tham khảo cũng rất ít khi đề cập sâu đến nội dung này.

Trước thực trạng này, thầy Nguyễn Văn Hải phân loại các bài tập về muối ngậm nước và hướng dẫn cụ thể phương pháp giải các loại bài tập, giúp học sinh có đường lối đúng khi phân tích và giải quyết bài tập về muối ngậm nước và kết tinh.

Dạng 1: Bài toán tính khối lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước và thành phần % khối lượng nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước.

Với dạng này, học sinh dựa vào công thức tinh thể ngậm nước, tính khối lượng mol của tinh thể và khối lượng chất tan (muối tan) có trong 1 mol tinh thể. Dựa vào khối lượng tinh thể ngậm nước, tính khối lượng chất tan trong lượng tinh thể ngậm nước này. Tính khối lượng nước kết tinh trong 1 mol tinh thể. Từ đó rút ra trong 100 gam tinh thể có bao nhiêu gam nước kết tinh.

Dạng 2. Bài toán tính khối lượng tinh thể ngậm nước cần thêm vào dung dịch cho sẵn

Dạng bài toán này thường lấy tinh thể pha vào dung dịch có cùng loại chất tan, ví dụ thêm CuSO4.5H2O vào dung dịch CuSO4. Khi làm toán cần chú ý những nội dung sau:

Dùng định luật bảo toàn để tính khối lượng dung dịch tạo thành (khối lượng dung dịch bằng khối lượng tinh thể cộng khối lượng dung dịch đã có; khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành (khối lượng chất tan thu được bằng khối lượng chất tan trong tinh thể cộng khối lượng chất tan trong dung dịch).

Có thể coi tinh thể ngậm nước là một dạng dung dịch đặc biệt, trong đó dung môi là lượng nước có trong tinh thể. Sau đó áp dụng phương pháp đường chéo.

Dạng 3. Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay cần thêm vào khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch

Theo thầy Nguyễn Văn Hải, quá trình giải bài này cần: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t10C. Gọi a là khối lượng chất tan cần thêm vào hay tách ra khỏi dung dịch ban đầu, sau khi thay đổi nhiệt độ. Tính khối lượng chất tan và dung môi có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ t20C. Áp dụng công thức tính độ tan và C% để tính a.

Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức thể nghiệm và tương tác trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 3

  • Thiết kế và sử dụng trò chơi toán học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 1
  • Xây dựng các bài toán thực tiễn nhắm phát triển kỹ năng vận dụng toán học cho học sinh lớp 5
  • Skkn Một số giải pháp trong dạy học nội dung chạy cự ly ngắn (60m) để nâng cao thành tích cho học sinh lớp 8
  • Sáng kiến Sử dụng phần mềm Padletvà trò chơi luyện tập trong dạy trực tuyến để phát triển năng lực cho học sinh THCS ở môn Ngữ Văn
  • Sáng kiến Đa dạng hoạt động mở đầu nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong môn địa lí lớp 8
  • SKKN GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
  • Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc trong nhà trường hiện nay
  • Thiết kế và tổ chức dạy học - bài học STEM “Quy trình chế biến phân hữu cơ vi sinh” trong chủ đề phân bón cho cây trồng, công nghệ 10 THPT
  • Phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Tiêu hóa ở động vật” Sinh học 11 – THPT
  • PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Thông QUA MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN BẰNG NGÔN NGỮ Python

Preview text

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC”

Lĩnh vực/ Môn: Hóa

Cấp học: Trung học cơ sở

Tên tác giả: Phạm Thị Hồng Hạ

Đơn vị công tác: Trường THCS Lương Thế Vinh

Chức vụ: Giáo viên

NĂM HỌC 2021-

MỤC LỤC

Nội dung Trang Mục lục Phần I. Đặt vấn đề Phần II. Nội dung II. Cơ sở lý luận II. Thực trạng nghiên cứu II. Nguyên nhân II. Biện pháp thực hiện II.4. Học sinh làm quen với một số muối ngậm nước II.4. Các dạng bài tập về muối ngậm nước II.4.2. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat. II.4.2. Tính khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat. II.4.2. Thêm muối ngậm nước vào dung dịch cho sẵn. II.4.2. Hòa tan muối ngậm nước vào nước. II.4.2. Cô cạn dung dịch (làm bay hơi nước có trong dung dịch) II.4.2. Bài tập về độ tan của muối trong nước. II.4.2. Bài tập tổng hợp. II.4. Bài tập vận dụng II. 5. Kết quả thực hiện Phần III. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TT Tên sách Tên NXB Tên tác giả

1 Sách giáo khoa hóa học lớp 10 NXBGD 2

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  1. Lí do chọn đề tài. Môn Khoa học tự nhiên nói chung và môn Hóa học nói riêng có rất nhiều dạng bài tập. Việc phân dạng bài tập và đặc biệt là dạy các dạng bài tập theo chủ đề, chuyên đề là hết sức quan trọng trong việc khắc sâu kiến thức, hình thành và rèn kĩ năng làm từng dạng bài, bồi dưỡng năng lực tư duy cho các em. Hơn nữa đối với dạy học sinh giỏi trong Câu lạc bộ Hóa học hay bồi dưỡng đội tuyển thi học sinh giỏi các cấp thì việc làm này càng quan trọng giúp phát huy hiệu quả những năng lực đặc biệt của HS, phát triển HS có năng khiếu Hóa học. Trong số các dạng bài Hóa học thì dạng bài tập về muối ngậm nước là một trong các dạng bài hay, khó đối với học sinh THCS và ít đề cập đến trong chương trình SGK mà các con chỉ được ôn luyện khi học đội tuyển. Không chỉ có vậy, đề thi một số năm cấp huyện, cấp thành phố có đưa nội dung liên quan đến tinh thể ngậm nước và nhiều em bị mất điểm ở phần này. Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài " MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI NGẬM NƯỚC " để cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp về cách phân dạng, cách giải của dạng bài tập muối ngậm nước nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy loại bài tập này được tốt hơn. Đó chính là lí do của tôi chọn đề tài này. I. Mục đích nghiên cứu. Giúp cho HSG lớp 8, 9 hệ thống hóa kiến thức từ dễ đến khó “ Một số dạng bài tập về muối ngậm nước”. Qua học một số dạng bài tập về muối ngậm nước từ dễ đến khó giúp các em có cơ sở giải được bài toán hoá học dạng này khó hơn, nhanh hơn. I. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Các em học sinh giỏi lớp 8, 9 cấp trung học cơ sở có đầy đủ kiến thức về muối ngậm nước thích hợp nhất. Sau khi nghiên cứu chuyên đề này giáo viên giúp các em học sinh giải bài tập hóa học phức tạp một cách dễ dàng hơn. I. Đối tượng nghiên cứu : Một số dạng bài tập về muối ngậm nước. I. Phạm vi nghiên cứu. -Học sinh giỏi môn hoá lớp 8, 9 của Trường THCS Lương Thế Vinh. -Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 5/2021 đến tháng 2/2022.

II. Biện pháp thực hiện. II.4. Giúp học sinh làm quen với khái niệm về tinh thể ngậm nước (Tinh thể hiđrat)

  • Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh. VD: CuSO 4. 5H 2 O; Na 2 CO 3. 10H 2 O; MgSO 4 .7H 2 O; FeSO 4. 7H 2 O; ZnSO 4. 7H 2 O; CaCl 2 .6H 2 O; MnSO 4 .7H 2 O; FeCl 3 .6H 2 O; MgCl 2 .6H 2 O.
  • Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:
  • Phần khan là phần không chứa nước kết tinh như: CuSO 4 ; Na 2 CO 3 ; MgSO 4
  • Phần nước kết tinh là phần nước có trong tinh thể hiđrat như: VD: Có 5 phân tử H 2 O trong 1 phân tử CuSO 4. 5H 2 O; Có 10 phân tử H 2 O trong 1 phân tử Na 2 CO 3 .10H 2 O.....
  • Khi hòa tan tinh thể hiđrat vào nước thì nồng độ dung dịch là nồng độ của phần khan trong dung dịch. VD: Hòa tan 25g CuSO 4 .5H 2 O vào 275g nước thì thu được 300 gam dung dịch CuSO 4 4%. ***** Giả sử công thức tổng quát của tinh thể là : A .x H 2 O Trong đó: A là CTHH của muối khan; x là số phân tử nước kết tinh. II.4. Các dạng bài tập. II.4.2. Tính thành phần % của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrát. _ Các bước tiến hành_* Bước 1. Tính khối lượng mol của tinh thể Mtinh thể.

Mtinh thể = MA + Mnước kết tinh

Bước 2. Tính thành phần % của muối khan và nước kết tinh có trong tinh thể.

2

2 .

% A .100%; % 100% % A xH O

A M H O A M



_ Ví dụ 1_* ) Tính TP% về khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong CuSO 4 .5H 2 O. Bài giải

4 .5 2

4 2

250

%CuSO 160% 64% % 100% 64% 36% 250

MCuSO H O gam

H O



2 ) Xác định công thức hóa học của Na 2 CO 3 ngậm H 2 O. Biết rằng trong đó H 2 O kết tính chiếm 62,94% về khối lượng. Bài giải Đặt CTHH là : Na 2 CO 3. x H 2 O Cách 1.

2 3. 2

2

(106 18 )gam

% 18 .100% 62,94% 10 106 18

MNa CO xH O x

H O x x x



 

Cách 2. % Na 2 CO 3 = 100% - 62,94% = 37,06% Ta có: 106 37,06 10 18 62,

x x



Vậy CTHH tìm được là: Na 2 CO 3. 10H 2 O 3 ) Xác định công thức hóa học của MgSO 4 ngậm H 2 O. Biết rằng trong đó MgSO 4 chiếm 48,8% về khối lượng. Bài giải Đặt CTHH là: MgSO 4. xH 2 O Cách 1.

  1. 2

4

(120 18 ) gam

%MgSO 120% 48,8% 7 120 18

MMgSO xH O x

x x



 

Cách 2. %H 2 O = 100% - 48,8% = 51,2% Ta có: 120 48,8 7 18 51,

x x



Vậy CTHH tìm được là: MgSO 4. 7H 2 O II.4.2. Tính khối lượng của muối khan và của nước kết tinh có trong tinh thể hiđrat.

Lưu ý: n n n xnA A xH O H O . 2 ; 2 A xH O. 2

_ Ví dụ_* 1) Tính khối lượng của CuSO 4 và của H 2 O kết tinh có trong 50 gam CuSO 4 .5H 2 O. Bài giải

2 3

31,8. 100% % 15,9% Na CO 200 C 

  1. Hòa 12,3 gam MgSO 4. 7H 2 O vào 187,7 gam dung dịch MgSO 4 0,64% thì để thu được khoảng 200 ml dung dịch có nồng độ mol là bao nhiêu? Bài giải

4 24

4

4

4

.

0,64%

12,3 0,05( ) 246 n 187,7,64 0,01( ) 100. 0,05 0,01 0,06( ) 0,06 0,3( ) 0,

MgSO MgSO

MgSO

M

H

gSO

MgS

O

M O

n n mol

mol

n mol

C M









  1. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để thu được 280 gam dung dịch CuSO 4 16%. Bài giải Đặt khối lượng CuSO 4 .5H 2 O là x gam và dung dịch CuSO 4 8% là y gam Ta có: mdd thu được = x + y = 280 (1)

4 .160 .8 280 0,64 0,08 44,8 (2) CuSO 250 100 100 m  x y x y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

####### 0,64 0,08 44

####### 2 0

####### ,

####### 8

####### x 8

####### x

####### y

#######  y

####### 

#######  

####### 

####### 

 x y 40; 240

  1. Cần lấy bao nhiêu gam Na 2 CO 3. 10H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch Na 2 CO 3 10% để thu được 286 gam dung dịch Na 2 CO 3 20%. Bài giải: Đặt khối lượng Na 2 CO 3 .10H 2 O là x gam và dung dịch Na 2 CO 3 10% là y gam Ta có: mdd thu được = x + y = 286 (1)

2 3

.106 .10 286 0,37063 0,1 57,2 (2) Na CO 286 100 100 m  x y x y

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

####### 0,37063 0,

####### 28

####### 57

####### 6

####### ,

####### x

####### x y

#######  y

####### 

####### 

####### 

####### 

#######  

 x 105,7; 180,3 y

5 ) Hòa tan m gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào V ml dung dịch CuSO 4 có nồng độ c% (khối lượng riêng bằng d g/ml) thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, c và d.(Đề thi HSG lớp 9 vòng 1, năm học 2013- 2014 của huyện Tam Dương). Bài giải

Khối lượng CuSO 4 có trong m gam tinh thể: 160250 m 0,64m(g)

Khối lượng CuSO 4 có trong V ml dung dịch CuSO 4 c% (khối lượng riêng bằng d

g/ml) là: V.d 100 = 0,01.V.d (g)

Khối lượng dung dịch X bằng: m + V (g)

Nồng độ phần trăm của dung dịch X:

0,64m 0,01.V.d.c% m V

  =

64m V.d (%) m V

 

**II.4.2. Hòa tan muối ngậm nước vào nước. *** Mục đích của dạng bài tập này là tính C%, CM và khối lượng riêng (D) của dung dịch thu được sau khi hòa tan muối ngậm nước vào nước, cho nên ta phải tính được: mdung dịch thu được = mmuối ngậm nước + mnước hòa tan Vdung dịch thu được = Vnước hòa tan + Vnước kết tinh

  • Chú ý:
  • Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1g/ml.
  • Thể tích chất tan trong dung dịch coi như không đáng kể.
  • Ví dụ. 1 ) Hòa tan 70 gam Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O vào 230 gam nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch thu được. Bài giải: Ta có sơ đồ sau : Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O + H 2 O  dung dịch Fe(NO 3 ) 3 a) Tính nồng độ % của dung dịch Fe(NO 3 ) 3

####### m dd ( ) Fe NO 3 3 70 230 300( ) gam

3 3 3 3 2

3 3

( ) ( ).

( )

70 0,2( ) 350 0,2. 242 48,4( )

Fe NO Fe NO H O

Fe NO

n n mol

m gam





dd ( )3 3 % 48,4% 16,13% Fe NO 300 C 

  1. Tính nồng độ mol của dung dịch Fe(NO 3 ) 3

mH O 2 70 48,4 21,6( ) gam  mH O 2 21,6 230 251,6( ) gan

  1. 2 2 2. 2

####### 22,2 43,

####### 0,2( ) M 219( )

####### CaCl xH O CaCl 111 CaCl xH O 0,

####### n  n mol gam

Mà: 111 + 18 = 219 -> x = 6 Vậy CTPT là: CaCl 2. 6H 2 O 4 ) Hòa tan hoàn toàn 2,86 gam Na 2 CO 3 .xH 2 O vào nước. Ta thu được 100 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,1M. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên. Bài giải

2 3. 2 2 3 2 3. 2

####### 2,

####### 0,1,1 0,01( ) M 286( )

####### Na CO xH O Na CO Na CO xH O 0,

####### n  n mol gam

Mà: 106 + 18 = 286 x = 10 Vậy CTPT là: Na 2 CO 3. 10H 2 O II.4.2. Cô cạn dung dịch (làm bay hơi nước có trong dung dịch)

  • Khi nước bay hơi bớt thì sẽ có một phần chất tan kết tinh lại thành dạng tinh thể phần còn lại là dung dịch bão hòa. _ Ví dụ:_* 1) Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O kết tinh từ 500 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Bài giải



 3 2

3 23 33

3

.

.

####### 0,5,1 0,05(mol)

####### 0,05 17,5( )

H O

H

Fe NO Fe NO

Fe N OO

####### n n

####### m gam

####### 

####### 

  1. Cho 600 gam dung dịch CuSO 4 10% bay hơi ở nhiệt độ không đổi (20 0 C) tới khi bay hết 400 gam nước, lúc đó sẽ có một phần CuSO 4 kết tinh thành dạng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và dung dịch còn lại là dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 20 0 C có nồng độ là 20%. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Bài giải

4

600 60( ) CuSO 100 m  gam

Ở 20 0 C, khi bay hết 400 gam nước, khối lượng hỗn hợp còn lại gồm tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và dung dịch bão hòa. Gọi x là khối lượng của tinh thể CuSO 4 .5H 2 O đã kết tinh mdd bão hòa = (200 – x) (gam)

####### mCuSO bh 4 dd (60 0,64 ) (gam) x ; 4 ( )

160 0,64 ( ) CuSO TT 250

x m  x gam

Nồng độ % của dung dịch bão hòa là:

60 0,64 100 20 45,45( ) 200

x x gam x

  

Vậy khối lượng tinh thể đã kết tinh là: 45,45 gam

II.4.2. Bài tập về độ tan của muối trong nước.

  • Độ tan của 1 chất là số gam tối đa chất đó tan trong 100 gam nước để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
  • Công thức tính độ tan của một: 2

####### CT.

H O

####### m

####### S

####### m

####### 

Trong đó: S là độ tan của chất (gam); mCT: khối lượng chất tan (gam) ***** Khi nhiệt độ tăng, độ tan của các chất rắn thường tăng lên, nếu khí ấy ta hạ nhiệt độ dung dịch xuống thì sẽ có một phần chất tan không tan được nữa, phần chất tan này sẽ tách ra dưới dạng rắn (muối khan hoặc là muối ngậm nước).

  • Ví dụ : 1 ) Hòa tan 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20 0 C thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan và nồng độ % của NaCl trong dung dịch bão hòa. Bài giải mdung dịch NaCl = 7,18 + 20 = 27,18 (gam) 7,18 7,18% 35,9( ); % 26,4% NaCl 20 NaCl 27, S  gam C

2 ) Biết độ tan của KCl ở 40 0 C là 40 gam. Tính khối lượng của KCl có trong 350 gam dung dịch bão hòa ở trên. Bài giải m dung dịch KCl với độ tan 40 gam = 100 + 40 = 140 (gam) Khối lượng KCl có trong 350 gam dung dịch bão hòa là:

350.100( )KCl 140m  gam

3 ) Tính khối lượng AgNO 3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 gam dung dịch bão hòa ở 80 0 C xuống 20 0 C. Biết độ tan của AgNO 3 ở 80 0 C là 668 gam và ở 200 C là 222 gam. Bài giải + Ở 80 0 C

dd 3 3 668 100 768( ); 450 391,4( ) AgNO AgNO 768 m  gam m gam

mH O 2 450 391,4 58,6( ) gam

2 4 3 2 3 2 4 3

( ) ( )

3,2 0,02( ) 160 m 0,02 8( )

Fe SO Fe O Fe SO

n n mol gam

 

2  43. 2

7,868 11,24( ) Fe SO xH O 70 m  gam

Khối lượng nước trong tinh thể 11,24 – 8 = 3,24 (gam)

2  43 2 : 0,02:3,24 1: 9 Fe SO H O 18 n n  -> CTHH là Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O

  1. Có 13,51 gam một hỗn hợp gồm 3 muối K 2 CO 3 , KHCO 3 , KCl (chỉ có một muối ngậm nước) đem hòa tan hết vào nước ta được dung dịch A.
  • Lấy ½ dung dịch A tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HCl 0,5M. sau đó thêm tiếp lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 11,48 gam kết tủa.
  • Lấy ½ dung dịch còn lại cho tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 0,5M. Sau đó thêm tiếp lượng dư BaCl 2 lọc bỏ kết tủa phần nước lọc còn lại phải cần 50 ml dung dịch HCl 0,5M để trung hòa. a) Viết các PTHH xảy ra. Tính khối lượng các muối khan và nước kết tinh trong hỗn hợp đầu. b) Xác định xem muối nào ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử chỉ có thể ngậm một số nguyên phân tử nước. Viết công thức tinh thể ngậm nước. Bài giải mhỗn hợp = 13,51 : 2 = 6,755 (mỗi phần) Phần 1: nHCl = 0,14. 0,5 = 0,07 (mol); nkết tủa = 11,48 : 143,5 = 0,08 (mol) K 2 CO 3 + 2HCl  2KCl + CO 2 + H 2 O (1)KHCO3 + HCl  KCl + CO 2 + H 2 O (2)KCl + AgNO 3  AgCl + KNO 3 (3)

nHCl = nKCl(1,2) = 0,07 (mol); nKCl(3) = nAgCl = 0,08 (mol)

nKCl ban đầu = 0,08 – 0,07 = 0,01 (mol) mKCl ban đầu = 0,01. 74,5 = 0,745 (gam)

Phần 2: nKOH = 0,1. 0,5 = 0,05 (mol); nHCl = 0,05. 0,5 = 0,025 (mol)

KHCO 3 + KOH  K 2 CO 3 + H 2 O (4)K 2 CO 3 + BaCl 2  2KCl + BaCO 3 (5)HCl + KOH  KCl + H 2 O (6)nKOH dư = n HCl = 0,025 (mol)  nKHCO3(4) = nKOH(4) = 0,05 – 0,025 = 0,025 (mol)mKHCO3(4) = 0,025. 100 = 2,5 (gam)  nKHCO3(2) = nHCl(2) = 0,025 (mol) nHCl(1) =0,07 – 0,025 = 0,045(mol)  nK2CO3 = 0,045: 2 = 0,0225 (mol)

Vậy khối lượng của K 2 CO 3 = 0,225. 138 = 3,105 (gam) Khối lượng nước trong hh ban đầu là: 6,755 – 0,745- 2,5- 3,105 = 0,405 (gam) Số mol H 2 O = 0,405 : 18 = 0,0225 (mol).

Ta thấy chỉ có số mol của K 2 CO 3 : số mol H 2 O = 0,0225: 0,0225 = 1 : 1 là thỏa mãn. Vậy muối ngậm nước là: K 2 CO 3 .H 2 O. Khối lượng các chất có trong hỗn hợp đầu là: - Khối lượng KCl = 0. 2 = 1,49 (gam) - Khối lượng KHCO 3 = 2,5. 2 = 5 (gam) - Khối lượng K 2 CO 3 = 3,105. 2 = 6,21 (gam) II.4. Bài tập vận dụng. Bài 1. Tính thành phần % về khối lượng của muối khan và nước kết tinh có trong các tinh thể sau: MgSO 4 .7H 2 O; CaCl 2 .6H 2 O; FeCl 3 .6H 2 O; MgCl 2 .6H 2 O. Bài 2. Xác định công thức hóa học của MgCl 2 ngậm H 2 O. Biết rằng trong đó H 2 O chiếm 53,2% về khối lượng. Bài 3 .Tính khối lượng của FeCl 3 và của H 2 O kết tinh có trong 27,05 gam FeCl 3 .6H 2 O. Bài 4. Xác định CTHH của một muối ngậm nước. Biết rằng trong muối này có 16,1 gam ZnSO 4 và 12,6 gam nước kết tinh. Bài 5. Hòa 40 gam CuSO 4. 5H 2 O vào 240 gam dung dịch CuSO 43 8% để thu được dung dịch có nồng độ % là bao nhiêu? Bài 6. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để thu được 500 gam dung dịch CuSO 4 8%. Bài 7. Có b/nhiêu gam tinh thể Fe(NO 3 ) 3 .6H 2 O kết tinh từ 500 ml dd Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Bài 8. Hòa tan 28,6 gam Na 2 CO 3. 10H 2 O vào 181,4 gam nước. Tính nồng độ %, nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch thu được. Bài 9. Hòa tan hoàn toàn 100,1 gam Na 2 CO 3. xH 2 O vào 234,9 gam H 2 O. Ta thu được dung dịch Na 2 CO 3 11,075%. Xác định CTPT của muối ngậm nước trên. Bài 10. Có 500 gam dung dịch KNO 3 bão hòa ở 20 0 C nồng độ 6,5%. Cho bay hơi nước ở nhiệt độ không đổi (20 0 C) cho đến khi nhận được một hỗn hợp gồm một phần là chất rắn X kết tinh và một phần là dd KNO 3 bão hòa có khối lượng là 313 gam. Tính khối lượng X. Bài 11. Xác định khối lượng KCl kết tinh khi làm nguội 604 gam dung dịch bão hòa ở 80 0 C xuống 20 0 C. Biết rằng độ tan của KCl ở 80 0 C là 80 gam và ở 20 0 C là 34 g. Bài 12. Hãy xác định lượng tinh thể MgSO 4 .6H 2 O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão hòa MgSO 4 ở nhiệt độ 80 0 C xuống 20 0 C. Biết rằng độ tan của MgSO 4 ở 80 0 C là 64,2 gam và ở 20 0 C là 44,5 g.(Kì thi chọn HSG thành phố Vĩnh Yên năm học 2009-2010). Bài 13. Cho 0,2 mol CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10 0 C. Tính khối lượng CuSO 4 .5H 2 O đã tách ra

sinh giải được bài khó đã tăng lên rõ rệt và các em đã ghi nhớ rất tốt phần kiến thức này, nó đã trở thành kỹ năng, kỹ xảo khi giải bài tập về muối ngậm nước. Kết quả cụ thể mà HS đạt được trong Năm học 2019-2020: 1 nhất, 3 nhì, 2ba, 1 KK. Năm học 2021- 2022 là: 2 giải nhất, 3 giải nhì,1 giải ba, 1 giải KK trong kì thi HSG cấp huyện môn Hóa.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III. Kết luận. Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi thấy phương pháp luyện tập thông qua sử dụng bài tập hóa học nói chung và bài tập về muối ngậm nước nói riêng, đây là một trong những phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn và góp phần tạo hứng thú cho học sinh học tập, đặc biệt là học sinh giỏi. Để nâng cao chất lượng dạy và học đối với môn Hóa học trong Nhà trường thì đòi hỏi người giảng dạy phải có kiến thức tổng hợp, trình độ chuyên môn vững vàng, sự hiểu biết sâu sắc, bao quát hết toàn bộ nội dung chương trình Hóa học THCS và trình độ nhận thức của học sinh từng lớp học trong Nhà trường... Trên cơ sở đó ra đề cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh nhằm kích thích học sinh học tập một cách say mê, hứng thú và đạt hiệu quả, đồng thời vận dụng những hiểu biết của mình vào cuộc sống. Với khả năng còn hạn chế , sáng kiến kinh nghiệm của tôi sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn, nhằm phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy bộ môn Hóa học ở trường Trung học cơ sở góp phần vào việc “Đổi mới căn bản, toàn diện công tác giáo dục – đào tạo” theo tinh thần Nghị quyết TW 8- KXI. III. Kiến nghị. Tăng số lần mời chuyên gia về bồi dưỡng cho HGS và giáo viên cốt cán trong toàn huyện. Thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề để nhiều giáo viên trong huyện cùng tham gia học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với nhau. Động viên kịp thời HS đạt giải cao trong các kì thi các cấp và Giáo viên dạy đội tuyển.