Huyết áp là gì vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ

Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?

Bác sĩ Quang Tiến

Huyết áp là áp lực tác động của máu lên thành mạch, ở người khỏe mạnh huyết áp thường ở mức 120/80mmHg. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân từ chế độ ăn uống, sinh hoạt hoặc tuổi tác,…huyết áp có thể tăng hoặc giảm gây ra các căn bệnh nguy hiểm cho sức khỏe. Hãy cùng NESFACO tìm hiểu vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm và sự thay đổi huyết áp này có nguy hiểm hay không thông qua nội dung sau.

Mục lục bài viết

  • 1 Tìm hiểu về huyết áp
  • 2 Hệ thống mạch máu
    • 2.1 Động mạch
    • 2.2 Mao mạch
    • 2.3 Tĩnh mạch
  • 3 Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?
    • 3.1 Lý do càng xa tim huyết áp càng giảm
    • 3.2 Huyết áp tĩnh mạch nhỏ máu được dẫn về tim như thế nào?
    • 3.3 Huyết áp giảm khi xa tim có gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không?
  • 4 Kết luận

Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học 8 số 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.02 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 2.0 điểm )
So sánh sự khác nhau giữa Cung phản xạ và Vòng phản xạ?
Câu 2: ( 1.0 điểm )
Tại sao trong cùng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim
đập càng nhanh?
Câu 3: ( 1.0 điểm )
a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ?
b. Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào?
Câu 4: (2,5đ)
a. Nêu đặc điểm cấu tạo của bạch cầu? Có phải tất cả bạch cầu đều tấn công
virut bằng cách thực bào?
b. Trình bày tóm tắt vai trò của các loại bạch cầu trong cơ thể
c. Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta
không mắc bệnh đậu mùa nữa?
Câu 5: (1,5đ)
Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Giải
thích?
Câu 6: (2,0đ)
a. Hãy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng
chủ yếu về mặt lý học nhưng rất yếu về mặt hóa học.
b. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
1. Tinh bột Mantôzơ 2. Mantôzơ Glucôzơ
3. Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn 4. Lipit Glyxêrrin và axít
béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xảy ra ở những bộ phận nào trong
ống tiêu hóa?


HẾT
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: SINH HỌC 8
Câu1 Nội dung Điểm
Câu 1

(0.25đ)
(0,25đ)
0.25đ)
(0,25đ)
Câu 2

Trong cúng một loài những động vật có kích thước càng nhỏ thì tim
đập càng nhanh vì:
- Cường độ trao đổi chất mạnh, nhu cầu đòi hỏi nhiều ô xi.
- Cường độ trao đổi chất mạnh vì diện tích tiếp xúc của bề mặt cơ thể
với môi trường lớn so với khối lượng cơ thể, nên có sự mất nhiệt nhiều.
(0.5đ)
(0,5đ)
Câu 3

a. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương
đương mmHg / cm
2
- Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì năng lượng do
tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm
(0.25đ)
(0,25đ)


b. Huyết áp là 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu:
+ Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm
2
( lúc tâm thất co )
+ Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm
2
( lúc tâm thất giãn )
Đó là người có huyết áp bình thường.
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 4
(3.0đ)
a. (1,75đ): Gồm các ý:
* Cấu tạo bạch cầu:
- Là những tế bào lớn, có kích thích lớn hơn hồng cầu.
- Có nhân, có thể có một hay nhiều nhân.
- Di chuyển bằng chân giả và dùng chân giả để bắt vi trùng.
- Số lượng bạch cầu: khoảng 6000 – 8000/mm
3
máu
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Cung phản xạ Vòng phản xạ
- Mang tính chất đơn giản hơn,
thường chỉ được hình thành bởi 3
nơron: hướng tâm, trung gian. Li
tâm.
- Mang tính chất phức tạp hơn.


Do sự kết hợp của nhiều cung
phản xa. Nên số nơron hướng
tâm, trung gian và ly tâm tham
gia nhiều hơn.
- Xảy ra nhanh, mang tính chất bản năng nhưng không có luồng
thông báo ngược.
- Xảy ra chậm hơn, nhưng có luồng thông báo ngược, thường có các
hoạt động phối hợp của các cơ và kết quả thường chính xác hơn.
- Bạch cầu sống được từ 2 – 4 ngày. Được tạo ra từ gan, tỳ tạng, hạch
bạch huyết và cả tủy xương.
* Giải thích được: (cho 0,5đ)
Mỗi loại bạch cầu có cách tấn công vi khuẩn, vi rút xâm nhập khác
nhau trước khi thực bào.
- Bạch cầu đại thực bào dùng chân giả bọc lấy con mồi rồi tiết chất tiêu
diệt chúng
- Bạch cầu limpho (B,T) tạo kháng thể để vô hiệu hóa con mồi rồi tiêu
diệt chúng.
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
b. Tóm tắt đúng, cho 0,75đ. Gồm các vai trò:
- Bạch cầu đại thực bào tiêu diệt tế bào già và vi trùng xâm nhập bằng
cách thực bào.
- Bạch cầu limpho B tạo ra một loại prôêin chống lại các chất tiết ra của
vật lạ khi xâm nhập vào cơ thể mà không bị thực bào.
- Bạch cầu limpho T tạo ra một loại prôtêin đặc hiệu vô hiệu hóa và
tiêu diệt vật lạ khi vật lạ vượt qua limpho B
(0,75đ)
c. (Cho 0,5đ). Gồm các ý:
- Tiêm vắcxin đậu mùa là đưa kháng nguyên (Vi trùng đậu mùa đã


được làm chết) vào cơ thể, sự có mặt của kháng nguyên đã kích thích
cơ thể tạo ra một chất kháng thể dự trữ.
- Khi có vi khuẩn của bệnh đậu mùa xâm nhập vào cơ thể thì chúng
không gây bệnh được vì cơ thể đã có kháng thể dự trữ để chống lại.
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 5
(1,0đ)
b. (Cho 0,75đ). Học sinh trả lời được:
- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng
- Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng
lượng Hô hấp tế bào tăng Tế bào cần nhiều oxi và thải ra
nhiều khí cacbonic Nồng độ khí cacbonic trong máu tăng đã kích
thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Câu 6
(2,0đ)
a. Phân tích và chứng minh được, cho 1,5đ
* Sự tiêu hóa ở khoang miệng chủ yếu về mặt lý học (1,0đ)
- Nêu được sự phối hợp hoạt động của các bộ phận tiêu hóa trong
khoang miệng như răng, lưỡi, má, môi, vòm miệng…
+ Răng: Gồm có 3 loại: Răng cửa (cắt thức ăn), răng nanh (xé thức ăn),
răng hàm (nghiền thức ăn) Hoạt động của răng được sự hỗ trợ của
các cơ nhai
+ Lưỡi: Thực hiện đảo trộn thức ăn, làm thấm đều thức ăn với nước bọt
và đưa thức ăn vào giữa hai hàm răng khi nhai.
+ Má, môi, vòm miệng: Tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng


(0,25đ)
(0,25đ)
0,25đ)
trong quá trình nhai nghiền.
Các hoạt động lý học trên đã làm biến đổi thức ăn từ dạng “thô”, cứng,
kích thước to thành dạng nhỏ, mềm hơn rất nhiều tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình biến đổi hóa học tiếp theo.
* Ở khoang miệng sự tiêu hóa về mặt hóa học là thứ yếu (0,5đ)
- Ở khoang miệng có 3 đôi tuyến nước bọt có vai trò chủ yếu: hỗ trợ
cho quá trình biến đổi lý học (ngấm và làm mềm thức ăn)
- Tác dụng hóa học là thứ yếu, chỉ tiết được enzim amilaza biến đổi
tinh bột chín thành đường mantôzơ. Còn các sản phẩm chất gluxit và
toàn bộ các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
b. Trả lời đúng cho 0,5đ. Gồm các ý:
1. Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
2. Xảy ra ở ruột non
3. Xảy ra ở dạ dày.
3. Xảy ra ở ruột non
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
HẾT

Video liên quan

Chủ đề