Kế hoạch của tổ trưởng chuyên môn tiểu học

UBND HUYỆNPHÚC THỌ

TRƯỜNG TH HAI BÀ TRƯNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Số     /KH-TH HBT

Phụng Thượng, ngày 05 tháng 10 năm 2021

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Năm học 2021 - 2022

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi

- Trường được xây dựng mới, phòng học, phòng làm việc được kiên cố, đủ về số lượng để tổ chức dạy học hai buổi/ngày và tổ chức cho học sinh ăn bán trú. Nhà trường có đầy đủ phòng học bộ môn, nhà đa năng nên thuận lợi trong công tác tổ chức dạy và học.

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của Phòng GDĐT huyện Phúc Thọ, của Đảng ủy, UBND xã Phụng Thượng, sự ủng hộ nhiệt tình của Hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể trong xã.

- Ban giám hiệu có 02 đồng chí đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn theo Luật Giáo dục 2019; yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Ban giám hiệu đoàn kết, thống nhất cao trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và các hoạt động khác.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, có tinh thần học hỏi, có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao. Phần lớn giáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính và ứng dụng khá tốt CNTT trong dạy học cũng như khai thác thông tin phục vụ dạy học. Các tổ khối chuyên môn luôn có sự đoàn kết giúp đỡ nhau để cùng nhau hoàn thành tốt công việc.

- Các em học sinh ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện; tương tác khá tốt cùng giáo viên khi tham gia học tập trực tuyến.

- Phần lớn phụ huynh HS đã quan tâm đến việc học tập của con em mình, có tâm thế chuẩn bị tốt mọi điều kiện cho con học tập trực tuyến.

2. Khó khăn

- Trình độ dân trí chưa đồng đều; vẫn còn một số gia đình chưa có sự  nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc học nên chưa có sự quan tâm đúng mực đến việc học tập của con.

- Một số ít giáo viên chưa tâm huyết với nghề nên chưa phát huy hết năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy. Vẫn còn giáo viên chưa đạt chuẩn theo Luật Giáo dục 2019, cần được bồi dưỡng nâng chuẩn trong thời gian tới.

- Là năm học toàn ngành tiếp tục thực hiện nhiệm vụ giáo dục kết hợp thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp (ngay từ đầu năm học, học sinh đã phải học trực tuyến/Zoom).

- Hệ thống cây xanh còn ít, cây còn nhỏ nên việc tổ chức các hoạt động tập thể, thể dục giữa giờ còn gặp nhiều hạn chế.

3. Các  văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022

- Hướng dẫn số 2345/BGDĐT-GDTH, ngày 07/6/2021 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học.

- Công văn số 3636/BGDĐT-GDTH, ngày 26/8/2021 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2021-2022.

- Quyết định số 3952/QĐ-UBND, ngày 16/8/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Công văn số 3078/SGDĐT-GDPT, ngày 31/8/2021 của Sở GDĐT Hà Nội về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục tiểu học năm học 2021-2022.

- Công văn 3799/SGDĐT-GDTH ngày 01/9/2021 về việc việc thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Hướng dẫn số 434/PGDĐT ngày 01/9/2021 của Phòng GDĐT huyện Phúc Thọ về việc thực hiện nhiệm vụ cấp tiểu học năm học 2021-2022.

4. Xây dựng đội ngũ

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 24    Biên chế: 22. Hợp đồng 68: 2

Đội ngũ

Trình độ chuyên môn

Đại học

Cao đẳng

Trung cấp

Sơ cấp

HĐ68

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

Hiệu trưởng

1

Phó HT

1

GV cơ bản

6

4

1

GV Mĩ thuật

1

GV ÂM nhạc

1

GV Thể dục

1

GV Ngoại ngữ

1

GV Tin học

1

Tổng PT

Nhân viên

1

4

1

2

Tổng số

10

8

5

1

2

* Đoàn thể:

- Số đảng viên:                                   SL:11 ;         TL: 45,8%

- Số đoàn viên TNCS HCM                SL: 5 ;         TL: 20,8%

- Số đội viên:                                     SL: 134;      TL: 40,8%

5. Cơ sở vật chất

- Số lớp: 10 lớp/10 phòng học.

- Số phòng chức năng và các điều kiện dạy - học:

Hiệu trưởng

P.Hiệu trưởng

V.Phòng (HĐSP)

Phòng chờ GV

Truyền thống đội

Thư viện

Đồ dùng

GD Nghệ thuật

GDHS tàn tật

Ngoại ngữ

1

1

1

1

1

1

1

2

1

1

Tin học

Thường trực

Kho

Bếp

Nhà ăn

Đa năng

Sân chơi

Bãi tập

Y tế

Khu vệ sinh

1

1

1

0

1

1

1

1

1

13

- Bàn ghế học sinh: Loại 2 chỗ:   202 bộ; TL : 100%

II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

1. Tổ chức biên chế lớp học sinh:

Khối/lớp

Giáo viên phụ trách

Số HS

Nữ

Dân tộc

Đội viên

Khuyết tật

HS

Chính sách

1

Cấn Thị Hiền

33

17

0

0

0

2 HCKK

2

Nguyễn Thị Bích Thủy

33

17

0

0

0

1 HSKT,2KK

Cộng khối 1

66

34

0

0

0

3

Dương Thị Hà

38

13

0

0

0

0

4

Nguyễn Thị Hợi

37

18

0

0

0

0

Cộng khối 2

75

31

0

0

0

5

Cấn Thị Hòa

28

8

0

0

0

0

6

Nguyễn Thị Lan

26

9

0

0

0

0

Cộng khối 3

54

17

0

0

0

7

Hoàng Thị Hằng

32

16

0

32

0

1HS HCKK

8

Đỗ Thị Nga

31

12

0

31

0

1HSHN

Cộng khối 4

63

28

0

63

9

Trần Thị Thu

39

15

0

39

0

0

10

Nguyễn Thị Lịch

37

15

0

37

1

0

Cộng khối 5

76

30

0

76

Tổng chung toàn trường

334

140

0

139

5HSHN; 2HSHCN

2. Kế hoạch giáo dục năm học 2021 - 2022

2.1. Khối  lớp 1 và khối lớp 2

          2.1.1. Chỉ tiêu phấn đấu về Phẩm chất chủ yếu

TT

Phẩm chất

Tổng

Số HS

Thời điểm ĐG

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Yêu nước

141

CK I

72

51,1

69

48,9

0

0

141

CK II

82

58,2

59

41,8

0

0

2

Nhân ái

141

CK I

75

53,2

66

46,8

0

0

141

CK II

80

56,7

61

43,3

0

0

3

Chăm chỉ

141

CK I

68

48,2

73

51,8

0

0

141

CK II

78

55,3

63

44,7

0

0

4

Trung thực

141

CK I

65

46,1

76

53,9

0

0

141

CK II

74

52,5

67

47,5

0

0

5

Trách nhiệm

141

CK I

66

46,8

75

53,2

0

0

141

CK II

74

52,5

67

47,5

0

0

          2.1.2. Chỉ tiêu phấn đấu về Năng lực

Năng lực

Thời điểm ĐG

Tổng số HS

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

SL

Tỉ lệ

Năng lực chung

Tự chủ và tự học

CK I

141

71

50,4

70

49,6

0

0

CK II

141

76

53,9

65

46,1

0

0

Giao tiếp và hợp tác

CK I

141

68

48,2

73

51,8

0

0

CK II

141

78

55,3

63

44,7

0

0

GQVĐ và sáng tạo

CK I

141

67

47,5

74

52,5

0

0

CK II

141

72

51,1

69

48,9

0

0

Năng lực đặc thù

Ngôn ngữ

CK I

141

57

40,4

84

59,6

0

0

CK II

141

71

50,4

70

49,6

0

0

Tính toán

CK I

141

66

46,8

75

53,2

0

0

CK II

141

75

53,2

66

46,8

0

0

Khoa học

CK I

141

67

47,5

74

52,5

0

0

CK II

141

75

53,2

66

46,8

0

0

Thẩm mĩ

CK I

141

65

46,1

76

53,9

0

0

CK II

141

73

51,8

68

48,2

0

0

Thể chất

CK I

141

68

48,2

73

51,8

0

0

CK II

141

78

55,3

63

44,7

0

0

          2.1.3. Chỉ tiêu phấn đấu về KT – KN các môn học

TT

Môn

Thời điểm ĐG

Tổng

số HS

Hoàn thành Tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Toán

CK I

141

66

46,8

72

51,1

3

2,1

CK II

141

74

52,5

66

46,8

1

0,7

2

Tiếng Việt

CK I

141

61

43,3

77

54,6

3

2,1

CK II

141

71

50,4

69

48,9

1

0,7

3

TNXH

CK I

141

68

48,2

73

51,8

0

0

CK II

141

75

53,2

66

46,8

0

0

4

Đạo đức

CK I

141

70

49,6

71

50,4

0

0

CK II

141

77

54,6

64

43,3

0

0

5

HĐTN

CK I

141

71

50,4

70

49,6

0

0

CK II

141

78

55,3

63

44,7

0

0

6

NT(ÂN)

CK I

141

63

44,7

78

55,3

0

0

CK II

141

63

44,7

78

55,3

0

0

7

NT(MT)

CK I

141

67

47,5

74

52,5

0

0

CK II

141

71

50,4

70

49,6

0

0

8

GDTC

CK I

141

66

46,8

75

53,2

0

0

CK II

141

69

48,9

72

51,1

0

0

2.2. Khối 3,4,5

2.2.1. Đánh giá về Năng lực

a) Năng lực tự phục vụ, tự quản:

Khối

Tổng số

KT

Tự phục vụ tự quản

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

%

SL

%

SL

%

3

54

0

27

50,0

27

50,0

0

0

4

63

0

50

79,4

13

20,6

0

0

5

76

1

55

72,3

21

27,6

0

0

Tổng

193

1

132

68,4

61

31,6

0

0

b) Năng lực hợp tác:

Khối

Tổng số

KT

Hợp tác

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

%

SL

%

SL

%

3

54

0

28

51,9

26

48,1

0

0

4

63

0

46

73,0

17

27,0

0

0

5

76

1

46

60,5

30

39,5

0

0

Tổng

193

1

120

62,1

73

37,9

0

0

c) Năng lực tự học và giải quyết vấn đề:

Khối

Tổng số

KT

Năng lực tự học và giải quyết vấn đề

Tốt

Đạt

Cần cố gắng

SL

%

SL

%

SL

%

3

54

0

26

48,1

27

50,0

1

1,9

4

63

0

35

55,6

28

44,4

0

0

5

76

1

45

59,2

31

40,8

0

0

Tổng

193

1

106

54,9

86

44,6

1

0,5

2.2.2. Đánh giá về Phẩm chất

a) Phẩm chất chăm học, chăm làm; Tự tin trách nhiệm

Khối

Tổng số

KT

Chăm học chăm làm

Tự tin trách nhiệm

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3

54

0

30

55,6

23

42,6

1

1,9

32

59,3

22

40,7

0

0

4

63

0

41

65,0

22

35,0

0

0

43

68,3

20

31,7

0

0

5

76

1

54

71,1

22

28,9

0

0

55

72,4

21

27,6

0

0

Tổng

193

1

125

64,8

67

34,7

1

0,5

130

67,4

63

32,6

0

0

b) Phẩm chất trung thực, kỉ luật; Đoàn kết yêu thương

Khối

Tổng số

KT

Trung thực kỉ luật

Đoàn kết yêu thương

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

3

54

0

32

59,3

22

40,7

0

0

46

85,2

8

14,8

0

0

4

63

0

53

84,1

10

15,9

0

0

60

95,2

3

4,8

0

0

5

76

1

58

76,3

18

23,7

0

0

61

80,3

15

19,7

0

0

Tổng

193

1

143

74,1

50

25,9

0

0

167

86,5

26

13,5

0

0

2.2.3. Đánh giá kiến thức, kĩ năng

Khối

Khối

Cộng

Ghi chú

3

4

5

Tổng số học sinh

54

63

76

193

Toán

HT tốt

SL

30

31

28

89

TL

55,6

49,2

36,8

46,1

HT

SL

23

32

47

102

TL

42,6

50,8

61,8

52,8

CHT

SL

1

0

1

2

TL

1,8

0

1,3

1,0

Tiếng Việt

HT tốt

SL

18

20

26

64

TL

33,3

31,7

34,2

33,2

HT

SL

35

43

50

128

TL

64,8

68,3

65,8

66,3

CHT

SL

1

0

0

1

TL

1,9

0

0

0,5

Khoa học

HT tốt

SL

34

29

63

TL

54,0

38,2

45,3

HT

SL

29

47

76

TL

46,0

61,8

54,7

CHT

SL

0

0

0

TL

0

0

0

TNXH

(Lịch sử & Địa lí)

HT tốt

SL

30

34

33

97

TL

55,6

54,0

43,4

50,3

HT

SL

24

29

43

96

TL

44,4

46,0

56,6

49,7

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Ngoại ngữ

(Tiếng Anh)

HT tốt

SL

17

22

28

67

TL

31,5

34,9

36,8

34,7

HT

SL

36

41

48

125

TL

66,7

65,1

63,2

64,8

CHT

SL

1

0

0

1

TL

1,9

0

0

0,5

Tin học

HT tốt

SL

24

29

30

83

TL

44,4

46,0

39,5

43,0

HT

SL

30

34

46

110

TL

55,6

54,0

60,5

57,0

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Đạo đức

HT tốt

SL

32

40

32

104

TL

59,3

63,5

42,1

53,9

HT

SL

22

23

44

89

TL

40,7

36,5

57,9

46,1

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Thủ công (KT)

HT tốt

SL

36

40

31

107

TL

66,7

63,5

40,8

55,4

HT

SL

18

23

45

86

TL

33,3

36,5

59,2

44,6

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Thể dục

HT tốt

SL

26

30

36

92

TL

48,1

47,6

47,4

47,7

HT

SL

28

33

40

101

TL

51,9

52,4

52,6

52,3

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Mỹ thuật

HT tốt

SL

25

29

36

90

TL

46,3

46,0

47,4

46,6

HT

SL

29

34

40

103

TL

53,7

54,0

52,6

53,4

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

Âm nhạc

HT tốt

SL

25

29

29

83

TL

46,3

46,0

38,2

43,0

HT

SL

29

34

47

110

TL

53,7

54,0

61,8

57,0

CHT

SL

0

0

0

0

TL

0

0

0

0

         

2.3. Lên lớp (HTCTTH)

- Tỉ lệ lên lớp: 98,2% lên lớp thẳng; 0,9% lên lớp sau kiểm tra lại ; lưu ban 0,9%.

- Học sinh HTCTTH: 76/76 em, đạt tỉ lệ 100%.

2.4. Khen thưởng học sinh đạt thành tích cuối năm học

*Khối 1; 2

Nội dung khen thưởng

Khối 1

Khối 2

Tổng

SL

%

SL

%

SL

%

Khen thưởng HS Hoàn thành xuất sắc

29

43,9

27

36,0

56

39,7

Khen thưởng HS Tiêu biểu hoàn thành tốt

3

4,5

6

8,0

9

4,3

         *Khối 3 ; 4 ; 5

Nội dung khen thưởng

Khối 3

Khối 4

Khối 5

Tổng

SL

%

SL

SL

SL

%

SL

%

Xuất sắc toàn diện

13

24,1

14

22,2

24

31,6

51

26,4

Vượt trội môn học

16

29,6

15

23,8

20

26,3

51

26,4

         2.5. Kế hoạch thi đua cán bộ, giáo viên, công nhân viên

DHTĐ

Cấp cơ sở

Cấp Thành phố

SL

TL

SL

TL

LĐTT

9

37,5

0

0

CSTĐ

5

20,8

0

0

         2.6. Danh hiệu giáo viên dạy giỏi

Trường

Huyện

Thành phố

SL

TL

SL

TL

SL

TL

9

37,5

3

12,5

0

0

         2.7. Kế hoạch thực hiện các Chuyên đề cấp trường

TT

Môn học/HĐGD

Khối

Người thực hiện

Thời gian

1

Toán

2

Dương Thị Hà

Tháng 9/2021

2

Đạo đức

2

Hoàng Thị Thanh Thủy

Tháng 10/2021

3

Tiếng Việt

2

Nguyễn Thị Hợi

Tháng 10/2021

4

Âm nhạc

2

Đỗ Thị Thu Hiền

Tháng 10/2021

5

Tiếng Việt

1

Cấn Thị Hiền

Tháng 12/2021

6

HĐTN

1

Nguyễn Thị Bích Thủy

Tháng 12/2021

7

Tiếng Anh

5

Hoàng Thị Nụ

Tháng 01/2022

8

Toán

5

Trần Thị Thu

Tháng 02/2022

9

Chính tả (nghe ghi)

5

Nguyễn Thị Lịch

Tháng 3/2022

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

1. Chương trình chính khóa

- Trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông của Bộ GDĐT, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với tình hình thực tế của trường thông qua việc tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh.

- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2006 theo Quyết định 16/2016/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ GDĐT về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông đối với học sinh khối lớp 3, lớp 4, lớp 5.

- Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với học sinh khối lớp 1, khối lớp 2 theo công văn 3866/BGDĐT-GDTH ngày 26/8/2019 và các văn bản hướng dẫn chuyên môn được Bộ GDĐT ban hành.

- Chương trình dạy hai buổi/ngày:

+ Số lớp dạy 2 buổi/ngày: 10/10 lớp; 334 học sinh (tỉ lệ 100%).

+ Kế hoạch đảm bảo phân bố hợp lý giữa các nội dung giáo dục giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Thời khóa biểu sắp xếp khoa học, đảm bảo hợp lý tỷ lệ nội dung dạy học và hoạt động giáo dục; phân bố hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày trong tuần phù hợp tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.

2. Hoạt động ngoại khóa

- Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần:

+ Hằng tuần, thực hiện vào tiết 1 của buổi sáng thứ hai với nội dung cập nhật với tình hình thực tế của nhà trường và kế hoạch của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh để giáo dục, rèn kĩ năng sống cho học sinh.

+ Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào cờ Tổ quốc; hướng dẫn học sinh tập hát Quốc ca các buổi lễ theo đúng nghi thức, thể hiện nhiệt huyết, lòng tự hào dân tộc của tuổi trẻ Việt Nam. Thực hiện tập thể dục giữa giờ cho học sinh. (Trong điều kiện vừa dạy học vừa phòng dịch sẽ không tổ chức các hoạt động tập thể tại sân trường, tổ chức chào cờ tại lớp học).

+ Nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt đầu tuần, giờ sinh hoạt chủ nhiệm bằng nhiều hình thức.

- Tổ chức kỉ niệm ngày lễ:

+ Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường, tìm hiểu các giá trị văn hoá tại địa phương. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương.

+ Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Thể dục giữa giờ: Bài thể dục giữa giờ kết hợp với các bài dân vũ.

- Tổ chức giao lưu văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Tổ chức kết nạp Đội cho học sinh khối 3 (địa điểm tại trường hoặc tại nơi có ý nghĩa giáo dục truyền thống cho học sinh tùy theo tình hình thực tế).

- Tổ chức Hội khỏe Phù Đổng.

- Các hoạt động giáo dục an toàn giao thông:

+ Tuyên truyền, nhắc nhở học sinh và cha mẹ học sinh tuân theo Luật giao thông đường bộ; Phụ huynh học sinh thực hiện tốt việc đưa đón con, để xe đúng nơi quy định, không tập trung trước khu vực lối ra vào của cổng trường.

+ Dạy tốt tài liệu ATGT đường bộ cho học sinh.

3. Khung thời gian hoạt động trong ngày

HOẠT ĐỘNG

THỜI GIAN

MÙA HÈ

MÙA ĐÔNG

Sinh hoạt đầu giờ

7h00 - 7h15

7h15- 7h30

Tiết 1

7h15 - 7h55

7h30 - 8h10

Tiết 2

7h55 - 8h30

8h10 - 8h45

Ra chơi

8h30 - 8h50

8h45 - 9h05

Tiết 3

8h50 - 9h30

9h05 - 9h45

Tiết 4

9h30 - 10h05

9h45 - 10h20

Nghỉ trưa

10h05 - 13h45

10h15 - 13h30

Sinh hoạt đầu giờ

13h45 - 14h

13h45 - 14h

Tiết 5

14h00 - 14h40

14h00 - 14h40

Tiết 6

14h40 - 15h15

14h40 - 15h15

Ra chơi

15h15 - 15h35

15h15 - 15h35

Tiết 7

15h35 - 16h15

15h35 - 16h15

Tiết tăng cường

16h15 - 16h50

16h15 - 16h50

IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

  1. Thực hiện kế hoạch thời gian năm học

Học kỳ I

Học kỳ II

Ngày bắt đầu HK I

Ngày kết thúc HKI

Ngày

nghỉ HKI

Ngày bắt đầu HK II

Ngày kết thúc HK II

Kết thúc năm học

06/9/2021

(Thứ hai)

13/01/2022

(Thứ năm)

14/01/2022

(Thứ sáu)

17/01/2022

(Thứ hai)

20/5/2022

(Thứ sáu)

27/5/2022

(Thứ sáu)

- Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo không quá 7 tiết/ngày (một tuần không quá 35 tiết), thời lượng tối thiểu có 1 tiết/ngày học sinh tự học có hướng dẫn; nghiêm cấm giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế theo khung thời gian 35 tuần thực học (HK I: 18 tuần, HK II: 17 tuần).

- Thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng nội dung giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy 2 buổi/ngày; tuân thủ nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.

- Thực hiện và triển khai học 2 buổi/ngày theo quy định của UBND Thành phố về việc thu, sử dụng các khoản thu khác trong cơ sở giáo dục phổ thông công lập Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND, ngày 22 tháng 11 năm 2013 của UBND thành phố Hà Nội.

2. Thực hiện chương trình giáo dục

2.1. Chỉ đạo thực hiện chương trình trong thời gian giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19

Căn cứ tình hình thực tế, trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhà trường chủ động xây dựng các phương án, kịch bản tổ chức dạy học cụ thể với hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với khả năng đáp ứng của các nhà trường và điều kiện thực tế của người học; thực hiện nghiêm túc Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 của Bộ GDĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên theo các nội dung cụ thể như sau:

a) Đối với học sinh lớp 1, lớp 2

- Giáo viên chủ nhiệm chủ động liên hệ và hướng dẫn cha mẹ học sinh phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường và gia đình học sinh; lựa chọn những nội dung cần thiết để hướng dẫn cha mẹ học sinh tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh ở nhà phù hợp với điều kiện của gia  đình, nhằm chuẩn bị cho học sinh sẵn sàng tâm thế vào học lớp 1 và duy trì việc học tập đối với học sinh lớp 2; chủ động khảo sát, nắm bắt thông tin đầy đủ về đối tượng học sinh trong độ tuổi lớp 1, lớp 2 trên địa bàn để tham mưu chính quyền địa phương có phương án hỗ trợ kịp thời, phù hợp đối với học sinh gặp khó khăn, gia đình không thể hỗ trợ các em học tập trong thời gian ở nhà; sẵn sàng cho kịch bản dạy học trực tiếp khi học sinh trở lại trường học tập và có phương án tăng cường riêng cho đối tượng học sinh gặp khó khăn.

- Tổ chức dạy học trực tuyến với hình thức linh hoạt, phù hợp với tâm sinh  lý lứa tuổi đối với học sinh lớp 1, lớp 2. Trong quá trình tổ chức thực hiện, giáo viên trong nhà trường cần quan tâm đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống phần mềm, học liệu dạy học trực tuyến; giáo viên được hướng dẫn sử dụng phần mềm, có các kỹ năng cần thiết khi tổ chức dạy học trực tuyến; cha mẹ học sinh được thông báo lịch học, hướng dẫn sử dụng và chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng phối hợp cùng giáo viên hỗ trợ cho học sinh trong quá trình học trực tuyến tại nhà; thời khóa biểu phải được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các môn học, phân bổ hợp lý về thời lượng dạy học trong tiết học/buổi học, thời điểm tổ chức học trong ngày và trong tuần phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, không gây áp lực đối với học sinh; ưu tiên dạy học môn Tiếng Việt và môn Toán đảm bảo giúp học sinh hình thành các kỹ năng cơ bản cần thiết ban đầu, lựa chọn các nội dung dạy học phù hợp với hình thức dạy trực tuyến; thực hiện sắp xếp các chủ đề học tập, sử dụng kho học liệu điện tử kèm theo các bộ sách giáo khoa để xác định các nội dung có thể tổ chức dạy học trực tuyến.

*Riêng đối với học sinh lớp 1: từ ngày 01/9 đến ngày 12/9/2021: Giáo viên chủ nhiệm lớp thống nhất với phụ huynh học sinh về khung thời gian học tập cụ thể để phụ huynh đồng hành cùng học sinh trong gian đoạn làm quen với việc học trực tuyến, các hoạt đông tập trung cho công tác tổ chức lớp, làm quen với học sinh, hướng dẫn kỹ năng, phương pháp học tập trên Internet theo hình thức trực tuyến và hướng dẫn theo dõi các tiết dạy trực tiếp được phát sóng trên kênh VTV7 vào các khung giờ từ 14h00’-14h30’ và 14h30’-15h00’ các ngày từ thứ Hai đến thứ Bảy để học sinh làm quen với cách học trực tuyến, học trên truyền hình.

b) Đối với học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5

Sử dụng hiệu quả các tiết dạy trên chuyên mục “Học trực tuyến khối tiểu học” đã được Sở GDĐT phối hợp với Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội xây dựng, được lưu trên kênh Youtube của Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội, các kho học liệu sẵn có và tổ chức xây dựng kho học liệu bổ sung, sẵn sàng tổ chức dạy học bằng các phương án phù hợp với từng đối tượng trong điều kiện dịch bệnh diễn biến phức tạp, đảm bảo thực hiện theo phương châm “tạm dừng đến trường nhưng không dừng học tập” của ngành Giáo dục.

Thực hiện sắp xếp các chủ đề học tập, xác định các nội dung có thể tổ chức dạy học trực tuyến hoặc hướng dẫn học sinh tự học. Tổ chức dạy học qua truyền hình, dạy học trực tuyến đảm bảo yêu cầu cần đạt của chương trình, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, kỹ năng của giáo viên, khả năng tiếp thu, lĩnh hội và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh.

2.2. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục khi hết thời gian thực hiện giãn cách xã hội

2.2.1. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2

Nhà trường thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 1, lớp 2 theo các văn bản hướng dẫn chuyên môn đối với cấp tiểu học đã được Bộ GDĐT, Sở GDĐT ban hành. Trong đó, tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:

- Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học tự chọn theo qui định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tổ chức các hoạt động củng cố để học sinh tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh; các hoạt động tìm hiểu tự nhiên, xã hội, văn hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương.

- Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày; mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học văn hóa, kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bố hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học; thời khóa biểu được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các nội dung dạy học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học.

- Dạy nội dung lồng ghép giáo dục: Thực hiện dạy lồng ghép các nội dung giáo dục theo các văn bản hướng dẫn của Sở GDĐT, Phòng GDĐT.

- Số tiết dạy/tuần:

TT

Môn học và hoạt động giáo dục

Khối lớp 1

Khối lớp 2

Ghi chú

I. Môn học/HĐGD bắt buộc

25

25

1

Tiếng Việt

12

10

2

Toán

3

5

3

Đạo đức

1

1

4

Tự nhiên và Xã hội

2

2

5

Nghệ thuật (Âm nhạc)

1

1

6

Nghệ thuật (Mĩ thuật)

1

1

7

Giáo dục thể chất

2

2

8

Hoạt động trải nghiệm

3

3

II. Hoạt động củng cố, tăng cường

10

10

1

Hướng dẫn học

6

5

2

Hoạt động tập thể

2

2

3

Nghệ thuật (tăng cường)

2

2

4

Đọc sách thư viện

0

1

Tổng số tiết 2 buổi/tuần

35

35

- Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học:

TT

Môn học và hoạt động giáo dục

Khối lớp 1

Khối lớp 2

Ghi chú

HKI

HKII

HKI

HKII

I. Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc

 

1

Tiếng Việt

216

204

180

170

2

Toán

54

51

90

85

3

Đạo đức

18

17

18

17

4

Tự nhiên và Xã hội

36

34

36

34

5

Nghệ thuật (Âm nhạc)

18

17

18

17

6

Nghệ thuật (Mĩ thuật)

18

17

18

17

7

Giáo dục thể chất

36

34

36

34

8

Hoạt động trải nghiệm

54

51

54

51

Tổng

450

425

450

425

II. Hoạt động củng cố, tăng cường

1

Hướng dẫn học

108

102

90

85

2

Hoạt động tập thể

36

34

36

34

3

Nghệ thuật (tăng cường)

36

34

36

34

 

4

Đọc sách thư viện

0

0

18

18

Tổng

180

170

180

170

TỔNG CHUNG

630

595

630

595

2.2.2. Tổ chức thực hiện Chương trình GDPT 2006 từ lớp 3, lớp 4 và lớp 5

Trên cơ sở Chương trình giáo dục phổ thông 2006, nhà trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục đối với lớp 3, lớp 4 và lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh để chủ động tiếp cận với Chương trình giáo dục phổ thông 2018, cụ thể:

- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, lựa chọn nội dung giáo dục tự chọn và xây dựng các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện của nhà trường, địa phương; đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dạy học 2 buổi/ngày; tuân thủ các nguyên tắc, phương pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.

- Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh. Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh, trong đó cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh để giáo dục học sinh hiệu quả, thiết thực.

- Điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục tiểu học, phù hợp với đối tượng học sinh; đồng thời từng bước thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trên nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng và phù hợp điều kiện thực tế; rà soát, tinh giản những nội dung chồng chéo, trùng lặp giữa các môn học, giữa các khối lớp trong cấp học và các nội dung quá khó, chưa thực sự cấp thiết đối với học sinh tiểu học; sắp xếp, điều chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù hợp với đối tượng học sinh; không cắt xén cơ học tập trung vào đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học.

- Xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phân bổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều kiện cho học sinh được học tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở tiểu học. Thời khóa biểu cần được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các nội dung dạy học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, thời điểm trong ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học.

- Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 5 để học sinh được chuẩn bị học lớp 6 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo công văn số 428/SGDĐT-GDPT ngày 05/2/2021 của Sở GDĐT.

- Tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp vào các môn học và hoạt động giáo dục (về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên, biển, đảo; Quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; An toàn giao thông; phòng chống tai nạn thương tích; Phòng chống bạo lực học đường; giáo dục kĩ năng sống ...) Xây dựng kế hoạch dạy lồng ghép Quốc phòng an ninh theo công văn theo công văn số 3464 ngày 16/8/2018 của Sở GDĐT Hà Nội. Xây dựng kế hoạch dạy tài liệu ‘Thanh lịch văn minh”;...

- Tăng cường giáo dục lịch sử, địa lý địa phương giúp cho học sinh thêm hiểu biết về truyền thống quê hương; trong đó “Lịch sử Hà Nội” dạy tích hợp; “Lịch sử quê hương Phúc Thọ” dạy vào tiết Lịch sử địa phương.

- Số tiết dạy:

TT

Môn học và hoạt động giáo dục

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Ghi chú

I. Số tiết chính khóa

1

Tiếng Việt

8

8

8

2

Toán

5

5

5

3

Đạo đức

1

1

1

4

Tự nhiên và Xã hội

2

0

0

5

Khoa học

0

2

2

6

Lịch sử và Địa lý

0

2

2

7

Âm nhạc

1

1

1

8

Mỹ thuật

1

1

1

9

Thủ công

1

0

0

10

Kĩ thuật

0

1

1

11

Thể dục

2

2

2

12

Chào cờ + Sinh hoạt lớp (GDTT)

2

2

2

Tổng số tiết chính khóa

23

25

25

II. Tiết học tăng cường

1

HDH

6

5

5

2

HĐTT

1

1

1

3

GDNGLL

1

1

1

4

NT (Tăng cường)

1

1

1

8

Tiếng Anh (tự chọn)

3

3

3

10

Tin học (tự chọn)

2

2

2

11

Đọc sách thư viện

1

1

1

Tổng số tiết tăng cường

15

14

14

Tổng số tiết 2 buổi/tuần

38

39

39

- Phân phối thời lượng các môn học và hoạt động giáo dục trong năm học:

TT

Môn học và hoạt động giáo dục

Khối lớp 3

Khối lớp 4

Khối lớp 5

HKI

HKII

HKI

HKII

HKI

HKII

I. Môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc

1

Tiếng Việt

144

136

144

136

144

136

2

Toán

90

85

90

85

90

85

3

Đạo đức

18

17

18

17

18

17

4

Tự nhiên và Xã hội

36

34

0

0

0

0

5

Khoa học

0

0

36

34

36

34

6

Lịch sử và Địa lý

0

0

36

34

36

34

7

Âm nhạc

18

17

18

17

18

17

8

Mỹ thuật

18

17

18

17

18

17

9

Thủ công

18

17

0

0

0

0

10

Kĩ thuật

0

0

18

17

18

17

11

Thể dục

36

34

36

34

36

34

12

Chào cờ + Sinh hoạt lớp (GDTT)

36

34

36

34

36

34

Tổng

414

391

450

425

450

425

II. Hoạt động củng cố, tăng cường

HDH

108

102

90

85

90

85

HĐTT

18

17

18

17

18

17

GDNGLL

18

17

18

17

18

17

NT (Tăng cường)

18

17

18

17

18

17

Tiếng Anh (tự chọn)

54

51

54

51

54

51

Tin học (tự chọn)

36

34

36

34

36

34

Đọc sách thư viện

18

17

18

17

18

17

Tổng

270

255

252

238

252

238

TỔNG CHUNG

684

646

702

663

702

663

3. Thực hiện nghiêm túc chương trình - TKB

3.1. Yêu cầu chung

- Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học. Tăng cường hoạt động thực hành.

- Chuẩn bị đầy đủ phương tiện đồ dùng dạy học của giáo viên, sử dụng hiệu quả và tăng cường việc cải tiến, tự làm đồ dùng dạy học.

- Chú trọng bồi dưỡng kiến thức thực tế cho học sinh thông qua việc mở rộng không gian học tập.

- Căn cứ tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường giáo viên có thể điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với thực tế giảng dạy, việc điều chỉnh  phải đảm bảo đánh giá chuẩn về kiến thức, kỹ năng theo quy định.

3.2. Yêu cầu cụ thể từng môn học

* Môn Toán

- Nắm vững mục tiêu, nội dung mỗi bài học, mỗi đơn vị kiến thức từ đó có thể thay đổi hình thức các bài tập phù hợp thực tế nhưng vẫn đạt được mục tiêu và đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học và thông qua sự tương tác giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, với môi trường và cộng đồng.

- Định hướng cho học sinh để sau mỗi bài học học sinh biết chia sẻ kiến thức toán học với bạn bè, gia đình và vận dụng thực tiễn cuộc sống.

* Môn Tiếng Việt

- Chú trọng rèn 4 kĩ năng nghe - nói - đọc - viết; học sinh giao tiếp mạnh dạn, tự tin; Khối lớp 5 quan tâm rèn kĩ năng nghe - ghi cho học sinh.

- Đối với phân môn Tập làm văn khuyến khích tổ chức cho học sinh quan sát thực tế để bổ sung vốn sống thông qua các bài tập quan sát, hướng dẫn học sinh ứng dụng sơ đồ tư duy để lập dàn ý trước khi viết bài.

- Chú trọng rèn các yêu cầu về kĩ năng nói, viết và kiến thức về giao tiếp, văn bản trong chương trình Tiểu học theo từng lớp.

* Môn Tự nhiên và Xã hội

Sử dụng khung cảnh thiên nhiên, gia đình,trường học,... để dạy học. Khuyến khích HS liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn.

* Môn Khoa học

- Tăng cường tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động khám phá nhằm khơi gợi sự tò mò khoa học, thói quen nêu câu hỏi, thắc mắc, tìm câu giải thích khi các em tiếp cận với thực tế xung quanh; vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng tự nhiên và giải quyết những vấn đề đơn giản trong cuộc sống, phù hợp với lứa tuổi.

- Mỗi GV thực hiện ít nhất 4 tiết theo phương pháp“Bàn tay nặn bột”.

* Môn Lịch sử và Địa lí

Tăng cường việc giảng dạy phần lịch sử - địa lí địa phương nhằm giúp cho học sinh nắm được những nét cơ bản nhất về lịch sử, địa lí và truyền thống của địa phương: vị trí địa lí, các đơn vị hành chính, đặc điểm kinh tế, xã hội, con người, ngành nghề, hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân địa phương.

* Môn đạo đức

- Thực hiện giảng dạy theo đúng chương trình - TKB.

- Thông qua các hoạt động thực hành lồng ghép kĩ năng sống, giúp HS hình thành và phát triển các phẩm chất.

- Học sinh ngoan, có ý thức chào hỏi Thầy Cô và khách đến thăm trường.

* Môn GDNT (Âm nhạc)

- Tăng cường tự làm và sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học, tích cực cập nhật và tìm kiếm thông tin trên Internet để làm phong phú nội dung, phương pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động Âm nhạc.

- Đổi mới các hình thức hoạt động Âm nhạc trong nhà trường, phát huy thế mạnh Âm nhạc trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào môn Âm nhạc: kĩ năng múa phụ họa, kĩ năng biểu diễn,...

- Sử dụng tốt các nhạc cụ trong giảng dạy như đàn Ocgan, Piano...

- Tổ chức tập luyện trong tuần SHTT đầu năm; tổ chức cho CB-GV-NV, HS hát bài quốc ca khi chào cờ đầu tuần.

- Tiếp tục phát động và làm tốt phong trào sáng tác ca khúc cho Thiếu nhi.

* Môn GDNT (Mĩ thuật)

- GV áp dụng dạy học theo phương pháp Đan Mạch vào chương trình; tích hợp các nội dung giáo dục như ATGT, môi trường, biển đảo thông qua hoạt động giáo dục Mĩ thuật.

- Chủ động phát động và tổ chức phong trào vẽ tranh cho học sinh.

- Trưng bày bài vẽ và các sản phẩm ứng dụng của học sinh ở những địa điểm có thể trong khuôn viên nhà trường và trong các góc lớp học.

* Môn Thể dục/Giáo dục thể chất

- Giáo viên chủ động sáng tạo đổi mới nội dung, hình thức tập luyện, phát huy vai trò tự quản của học sinh vào các hoạt động trên lớp. Trong thời gian học trực tuyến, giáo viên có thể gửi video clip hướng dẫn học sinh tự học tập.

- Chủ động, linh hoạt vận dụng và điều chỉnh việc tổ chức các trò chơi vận động, trò chơi dân gian đặc thù của địa phương vào các tiết dạy.

- Có đủ các đội tuyển: Cờ vua, điền kinh... để có nguồn học sinh tham gia Hội khỏe Phù Đổng và đạt thành tích cao.

* Môn Thủ công/Kỹ thuật

- Tổ chức dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật như một hoạt động giáo dục kĩ năng sống, tạo điều kiện để HS có thể tự tìm hiểu, tự học, không nên áp đặt máy móc cứng nhắc.

- Tổ chức tốt các hoạt động thực hành, tạo cơ hội để HS được trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, trải ngiệm và hợp tác để tạo sản phẩm, từ đó giáo viên định hướng cho học sinh ứng dụng vào các hoạt động thực tế ở trường, ở gia đình.

4. Nâng cao chất lượng dạy họcTiếng Anh và Tin học

4.1. Dạy học Tiếng Anh

- Đối với khối 3, 4, 5: Tiếp tục triển khai Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học ban hành theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 của Bộ GDĐT trên tinh thần tự nguyện của phụ huynh học sinh; Công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 về việc chấn chỉnh sử dụng sách giáo khoa, tài liệu dạy học Tiếng Anh tiểu học và các văn bản khác của Bộ GD ĐT.

- Tổ chức dạy tiếng Anh 3 tiết/tuần ở khối lớp 3; 4 và khối lớp 5.

- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá theo quy định của Thông tư 22/2016 sửa đổi thông tư 30/2014; chú trọng thực hiện đánh giá thường xuyên; bài kiểm tra định kỳ cần đánh giá đủ cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

- Bảo đảm các yêu cầu về giáo viên theo quy định của Chương trình thí điểm Tiếng Anh cấp tiểu học ban hành theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 của Bộ GDĐT và các văn bản liên quan của Bộ GDĐT. Tập trung đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực ngôn ngữ và phương pháp dạy học học sinh tiểu học cho đội ngũ giảo viên.

- Tổ chức dạy tăng cường Tiếng Anh cho học sinh lớp 1; 2 trên tinh thần tự nguyện tham gia của cha mẹ học sinh và học sinh.

- Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ dạy học, dạy ngoại ngữ. Đảm bảo điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất theo quy định.

4.2. Dạy học môn Tin học và tồ chức hoạt động giáo dục môn tin học

- Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức dạy học môn Tin học tự chọn cho học sinh lớp 3, 4, lớp 5 với thời lượng 2 tiết/tuần. Thực hiện có hiệu quả việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn học; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo “hướng dẫn thực hiện chương trình GDPT hiện hành theo định hướng phát triên năng lực và phẩm chất học sinh” tại công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 của B GDĐT. Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Tin hc, tăng cường đầu tư nâng cấp thiết bị dạy học để từng bước nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học.

- Tham mưu với cơ quan có thẩm quyền xây dựng đề án, kế hoạch chuẩn bị tốt điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo được tập huấn, bồi dưỡng theo quy định của Bộ GDĐT, từng bước được chuẩn hóa để tổ chức dạy học Tin học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm học 2022-2023.

5. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá học sinh

5.1. Đổi mới phương pháp dạy học

- Tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03/10/2017 hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo. Tổ chức thực hiện nội dung dạy học theo hướng tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thông 2018; đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá học sinh tiểu học; vận dụng phù hợp những thành tố tích cực của các hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đổi mới tổ chức hoạt động giáo dục trên lớp học; đẩy mạnh giáo dục STEM và STEAM trong giáo dục tiểu học; tăng cường tổ chức thực hành trải nghiệm, tích hợp nội dung giáo dục địa phương, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống hàng ngày.

- Tiếp tục áp dụng một cách phù hợp mô hình trường học mới theo Công văn số 4068/BGDĐT-GDTrH ngày 18/8/2016 và Công văn số 3459/BGDĐT-GDTrH ngày 08/8/2017; triển khai dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng dẫn tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013, các nhà trường chú trọng chủ động thực hiện việc sắp xếp lại nội dung dạy học một cách phù hợp, thuận lợi để áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột; thực hiện dạy học Mĩ thuật theo hướng dẫn tại Công văn số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016, khuyến khích giáo viên thiết kế nội dung học tập bằng cách sắp xếp lại từ các bài học riêng lẻ trong sách giáo khoa thành từng bài học theo chủ đề, dựa trên cốt truyện, trong đó mỗi chủ đề có thể dạy trong 2 đến 3 tiết để tạo điều kiện hoàn thành nhiệm vụ dạy học hiệu quả.

- Tích cực tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại các tổ chuyên môn trong trường và cụm trường; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học theo hướng dẫn tại Công văn số 1315/BGDĐT-GDTH ngày 16/4/2020 của Bộ GDĐT; Công văn số 1855/SGDĐT-GDPT ngày 15/6/2020 của Sở GDĐT hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn thực hiện Chương trình GDPT cấp tiểu học.

5.2. Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học

- Đối với học sinh lớp 1, lớp 2 thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ GDĐT.

- Đối với học sinh lớp 3, lớp 4, lớp 5 thực hiện theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006 tiếp tục được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản kết quả giáo dục và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đi mới phương pháp dạy học:

+ Với cán bộ quản lý: Sử dụng phần mềm EQMS và EMIS trên cơ sở dữ liệu; phầm mềm GiaoducdientuV2.hanoi.gov.vn để quản lý kết quả học tập của học sinh; phần mềm phổ cập giáo dục; phần mềm quản lý cán bộ, viên chức.

+ Với giáo viên: Sử dụng phầm mềm GiaoducdientuV2.hanoi.gov.vn để theo dõi chuyên cần, sức khỏe, nhập đánh giá thường xuyên, định kỳ kết quả học tập của học sinh.

- Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, phù hợp với từng nhóm đối tượng, kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”. Phấn đấu bàn giao học sinh lớp 5 lên lớp 6 đạt 100%. Đối với các lớp (từ lớp 1 đến lớp 4), tổ chức bàn giao học sinh hàn thành chương trình lớp học nghiêm túc, khách quan.  Hàng tháng, nhà trường có kế hoạch khảo sát học sinh các khối lớp với môn Toán và Tiếng Việt. Thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định; tránh tùy tiện, máy móc, khen tràn lan gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và dư luận xã hội.

5.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống

Thực hiện dạy học gắn kết giữa lý thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức vê quyn và bn phận của trẻ em; bình đăng giới; phòng chng tai nạn thương tích; phòng chng HIV/AIDS; chú trọng giáo dục lối sống, kĩ năng sống; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, bin đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an toàn giao thông...

5.4. Tổ chức các chuyên đề và sinh hoạt tổ chuyên môn

- Ban giám hiệu triển khai kế hoạch thực hiện chuyên đề tới tổ chuyên môn Tăng cường tổ chức các chuyên đề về dạy - học các môn học để rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở các khối lớp đặc biệt là các chuyên đề dạy học cho khối lớp 1, lớp 2. Mỗi tổ khối dự kiến đăng kí thực hiện ít nhất 01 chuyên đề cấp trường, 01 chuyên đề cấp tổ; quan tâm thực hiện chuyên đề các môn học ở tổ khối 2.

- Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò và vị trí của công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học; nâng cao trình độ tin học cho giáo viên. Tăng cường công tác đào tạo và bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.

- Thực hiện đúng quy định về việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn, đảm bảo chất lượng; đổi mới nội dung và hình thức SHCM theo nghiên cứu bài học thông qua hoạt động dự giờ, phân tích hoạt động học tập của học sinh, nghiên cứu bài học thống nhất mục tiêu, kiểm tra đánh giá hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Động viên giáo viên nhiệt tình tham gia đề xuất ý kiến trong SHCM, ý kiến qua trang mạng thông tin “nội bộ của trường”. Tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng. Tiếp tục duy trì sinh hoạt chuyên môn các bộ môn chuyên biệt liên kết theo hình thức nhóm chuyên môn theo cụm trường như năm học trước. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn bảo đảm thực chất, hiệu quả, trải đều ở tất cả các tổ chuyên môn đi sâu vào các vấn đề mới, khó tập trung bàn thảo các giải pháp để thực hiện có hiệu quả cao. Ban giám hiệu thường xuyên dự sinh hoạt tổ chuyên môn để nắm bắt tình hình cũng như chỉ đạo cụ thể để nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn.

- Dịp 20/11, mỗi giáo viên đăng ký 01 tiết thao giảng lồng ghép dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, dạy bằng giáo án điện tử, đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá học sinh.

- Mỗi giáo viên dự giờ tối thiểu 18 tiết/năm học, tổ trưởng chuyên môn dự tối thiểu 25 tiết/năm học để trao đổi chuyên môn, nâng cao năng lực sư phạm.

6. Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số

6.1. Đối với trẻ khuyết tật

- Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đối với trẻ khuyết tật theo Luật người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục người khuyết tật. Căn cứ vào Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018-2020 của ngành Giáo dục ban hành kèm Quyết định số 338/QĐ-BGDĐT ngày 30/01/2018, Kế hoạch thực hiện “Đề án Hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng giai đoạn 2018-2025” ban hành kèm theo Quyết định số 1463/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2019.

- Tích cực tham mưu với các cấp chỉ đạo thành lập trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập nhằm thúc đẩy công tác giáo dục hòa nhập ở địa phương.

- Bảo đảm các điểu kiện để trẻ em khuyết tật được tiếp cận với giáo dục, tăng cường giáo dục hòa nhập; tăng cường tuyên truyền trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về vấn đề giáo dục hòa nhập, trong đó học sinh học hòa nhập được học tập và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân; tùy theo dạng tật, mức độ khuyêt tật mà học sinh khuyết tật được miễn một phần, một số nội dung, một số môn học với mục tiêu học sinh khuyết tật được tương tác cùng bạn bè, các em hòa nhập và yêu cuộc sống.

- Đối với 02 học sinh khuyết tật, nhà trường có đánh giá giảm nhẹ theo thông tư 22/2016TT-BGDĐT.

6.2. Đối với học sinh dân tộc thiểu số

Năm học 2021 - 2022, nhà trường không có học sinh dân tộc thiểu số.

7. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; xây dựng, phát triển thư viện trường tiểu học đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

- Xây dựng và quản lý tốt môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh, dân chủ, an toàn, chất lượng và bình đẳng.

- Tăng cường tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục kĩ năng sống theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT ban hành quy định về Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa. Chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống, kĩ năng tự bảo vệ bản thân tránh bị xâm hại, bạo lực, ý thức giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp; thực hiện tốt giáo dục thực hành tâm lý học đường cho học sinh tiểu học và công tác chăm sóc sức khỏe, …

- Nhà trường dự kiến tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm với các hình thức tham quan dã ngoại, cụ thể:

Tháng

Chủ điểm

Nội dung trọng tâm

Tháng 9/2021

“ Chào năm học mới”

- Tổ chức khai giảng năm học mới

- Phát động chủ đề năm học; giáo dục HS học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; giới thiệu truyền thống nhà trường; học nội quy nhà trường và quy định của Liên đội.

- Tuyên truyền công tác phòng chống dịch covid 19, thực hiện thông điệp 5K của Bộ y tế; tuyên truyền tháng ATGT; ký cam kết thực hiện tốt ATGT.

Tháng 10/ 2021

“ Vòng tay bè bạn”

- Phát động và tuyên truyền các phong trào: Người tốt việc tốt; giữ vở sạch, rèn chữ viết đẹp; đôi bạn cùng tiến.- Hướng dẫn học sinh múa hát tập thể, vui chơi và đọc sách giữa giờ.

- Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 10/10 và 20/10.

Tháng 11/ 2021

“ Biết ơn thầy cô”

- Tuyên truyền giáo dục truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”

- Tổ chức chùm hoạt động chào mừng ngày NGVN 20-11 (múa hát, vẽ tranh, …)

- Tổ chức học tập kĩ năng sống như phòng tránh xâm hại trẻ em, phòng tránh tai nạn thương tích…

Tháng 12/2021

“ Tiếp bước cha anh”

- Tổ chức tuyên truyền giáo dục đạo đức  cho học sinh về truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh hùng của dân tộc; học tập noi gương anh bộ đội cụ Hồ nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập QĐ ND Việt Nam 22/12.

- Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 22-12 như vẽ tranh, sưu tâm các câu chuyện - thơ ca về chủ đề chú bộ đội của chúng em.

Tháng 1/2022

“Mừng Đảng- mừng Xuân”

- Tổ chức tuyên truyên, giáo dục về truyền thống, nét đẹp văn hóa của ngày Tết cổ truyền của dân tộc

- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm như gói bánh chưng; làm cành đào, cành mai; trang trí câu đối, đèn lồng, bày mâm ngũ quả …

- Tổ chức tặng quà cho HS có HCKK nhân dịp đón Tết cổ truyền.

- Tổ chức tuyên truyền về ngày thành lập Đảng CS Việt Nam 3/2

Tháng 2/ 2022

“ Em yêu Tổ quốc em”

- Tuyên truyền HS thực hiện đón Tết cổ truyền vui vẻ- an toàn; thực hiện nếp sống văn minh.

- Tiếp tục tuyên truyền HS rèn luyện kĩ năng sống; học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy…

Tháng 3/2022

“ Tiến bước lên Đoàn”

* Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3( văn nghệ, đọc thơ, làm thiệp chúc mừng, cắm hoa, trải nghiệm làm bánh trôi nước …)

* Tổ chức tuyên truyền kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26-3

- Tổ chức ngày hội thiếu nhi vui khỏe

- Tổ chức kết nạp đội viên mới cho các em Nhi đồng lớp 3 ở địa chỉ đỏ (nếu dịch bệnh được kiểm soát)

Tháng 4/2022

“Hòa bình

hữu nghị”

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền kỉ niệm ngày giải phóng MN 30/4 như tìm hiểu lịch sử, kể chuyện lịch sử…

- Tiếp tục các chương trình rèn luyện kĩ năng sống như phòng chống đuối nước…

- Tham gia các hoạt động do cấp trên tổ chức.

Tháng

5/2022

“Bác Hồ
kính yêu”

- Tổ chức các hoạt động chào mừng ngày thành lập đội 15/5, ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5 như  hát múa, kể chuyện Bác Hồ, giới thiệu sách…

- Tổ chức kết nạp đội viên mới đợt 2 dịp 19/5

 - Duy trì tốt thư viện đạt chuẩn. Bố trí, sắp xếp nhân viên thư viện đúng chuyên môn làm công tác thiết lập và vận hành thư viện, tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên và nhân viên thư viện về công tác tổ chức hoạt động đọc cho học sinh, dành thời lượng phù hợp cho tiết đọc thư viện, đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, học liệu và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và hoạt động thư viện; huy động sự tham gia của phụ huynh và cộng đồng trong quá trình tổ chức hoạt động nhằm góp phần xây dựng văn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng. Hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với nhân viên thư viện tổ chức cho học sinh đọc sách theo chủ đề do giáo viên chọn. Nhà trường đầu tư, dự kiến mua bổ sung sách, truyện theo các chủ đề khác nhau, làm phong phú hơn các đầu sách trong thư viện.

8. Tổ chức thực hiện tốt nội quy, quy chế chuyên môn

-  Giáo viên phải có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định gồm: Bài soạn, sổ dự giờ, sổ ghi chép (ghi nội dung sinh hoạt chuyên môn và hội họp), sổ theo dõi chuyên cần, theo dõi sự tiến bộ của học sinh. Cần đổi mớí cách soạn giáo án theo hướng dẫn ngắn gọn song phải thể hiện rõ những hoạt động của giáo viên và học sinh. Các phương án dạy phải phù hợp với đối tượng học sinh, không rập khuôn máy móc.

 - Giáo viên có Kế hoạch bài dạy trước khi đến lớp; Kế hoạch bài dạy có mục tiêu tiết học rõ ràng, có hệ thống câu hỏi rõ nghĩa, hợp đối tượng học sinh, đúng tinh thần của chương trình và SGK. Nội dung thể hiện rõ ràng trọng tâm kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ cơ bản của môn học, giáo viên có thể dùng giáo án cũ nếu được BGH duyệt; GV có thể dùng Kế hoạch bài dạy in, chia sẻ trong nhà trường nếu biết sử dụng máy vi tính, máy in để điều chỉnh nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình. Thực hiện nghiêm túc việc sinh hoạt tổ chuyên môn và hoạt động có hiệu quả.

- GV truyền thụ đủ, đúng kiến thức, kĩ năng cơ bản của từng môn học.

- Ra đề KTĐK giữa học kì, cuối học kì, coi và chấm bài nghiêm túc, khách quan, công bằng để động viên khích lệ học sinh kịp thời.

- Phối hợp cùng Ban giám hiệu trong việc xét hoàn thành chương trình lớp học đối với học sinh lớp 1,2,3,4; xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh lớp 5 theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.

- Thực hiện tốt kỷ luật lao động, ra vào lớp đúng giờ.

9. Tổ chức các Hội thi

9.1. Thi giáo viên dạy giỏi

Thực hiện chỉ đạo theo tinh thần dạy đủ môn và ở các khối lớp theo đúng tinh thần TT 22/TT-BGDĐT, ngày 20/12/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về Hội thi giáo viên dạy giỏi cơ sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cơ sở giáo dục phổ thông.

* Mục đích

- Phát hiện, công nhận, tôn vinh giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, nhân rộng những điển hình tiên tiến, góp phần thu hút sự quan tâm của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục trẻ em, học sinh, tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục của mỗi địa phương và của toàn Ngành.

- Tạo động lực cho giáo viên phấn đấu, hoàn thiện bản thân đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nghề nghiệp.

- Góp phần nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn và đẩy mạnh các phong trào thi đua dạy và học trong trường học; khuyến khích, động viên, tạo cơ hội cho giáo viên rèn luyện, tự học, sáng tạo, học hỏi, trao đổi, truyền đạt, phổ biến kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp.

 * Nguyên tắc của Hội thi

- Dựa trên sự tự nguyện của giáo viên; không ép buộc, không tạo áp lực cho giáo viên tham gia Hội thi; đảm bảo tính trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đảm bảo thực chất.

- Đảm bảo đúng quy định của chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của Ngành.

* Biện pháp

- Tiến hành tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường lồng ghép thao giảng trong tháng 10 và tháng 11/2021.

- Lấy kết quả thi giáo viên dạy giỏi cấp trường là một trong các tiêu chí xếp loại thi đua của giáo viên và chọn cử giáo viên dự thi giáo viên giỏi các cấp.

9.2. Phong trào bồi dưỡng học sinh năng khiếu (theo kế hoạch PGDĐT)

- Tổ chức sân chơi “Đấu trường toán học VioEdu” dành cho học sinh, năm học 2021-2022 cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện.

- Tổ chức Cuộc thi “Hùng biện Tiếng Anh” năm học 2021-2022 cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện.

- Tổ chức Cuộc thi Giới thiệu bộ sách giáo khoa với chủ đề “Người bạn đồng hành cùng em” cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện.

*Biện pháp

- Giáo viên có kế hoạch theo dõi, phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu ngay từ đầu năm học.

- Có kế hoạch, chương trình dạy phù hợp thời khoá biểu.

- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ giáo viên cốt cán trong từng tổ, phân công giáo viên dạy thay cho giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển.

- Tuyên truyền sâu rộng những gương điển hình trước tập thể học sinh toàn trường để học sinh khác noi theo.

10. Về phổ cập giáo dục Tiểu học

- Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về PCGD-XMC, Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ GD&ĐT Quy định về điều kiện đảm bảo và nội dung quy trình, thủ tục kiểm tra, công nhận đạt chuẩn PCGD và xóa mù chữ.

- Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào học lớp 1.

- Vận động tối đa và tạo mọi cơ hội để các em có hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi ra lớp với kế hoạch dạy học và thời khóa biểu phù hợp.

- Nâng cao hiệu quả công tác thu thập và quản lý số liệu công tác PCGD. Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu thập, quản lí số liệu về phổ cập GDTH. Triển khai phần mềm phổ cập theo Công văn số 7475/BGDĐT-KHTC ngày 14/10/2013 về việc Hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin điện tử quản lý PCGD-XMC.

- Tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch, tập trung mọi nguồn lực với giải pháp tích cực để duy trì, giữ vững và nâng cao chất lượng PCGDTH đạt chuẩn Mức độ 3.

11. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn

- Thực hiện đúng quy định về sinh họat tổ nhóm chuyên môn, đảm bảo chất lượng. Tiếp tục tổ chức tốt các chuyên đề về dạy- học các môn học để rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chương trình, Sách giáo khoa, chuẩn Kiến thức-Kĩ năng, thực hiện điều chỉnh mới.

- Tổ trưởng lên chương trình đúng và trước 3 ngày. Tổ chuyên môn chủ động thực hiện nội dung chương trình môn học phân phối theo tuần, lựa chọn dạy học từng bài sát với đối tượng học sinh, đảm bảo yêu cầu, kiến thức kĩ năng cơ bản cần đạt; Các tiết dạy theo điều chỉnh mới cần có sự thống nhất trong tổ và báo cáo Ban giám hiệu.

- Đề xuất với Ban giám hiệu để tổ chức các chuyên đề phục vụ cho tổ chuyên môn. Chú trọng vào việc đổi mới phương pháp dạy học và chú ý đến việc dạy chuẩn KT-KN môn học, dạy theo hướng phát triển năng lực HS. Đề xuất các trang thiết bị dạy học cần thiết cho Ban giám hiệu có kế hoạch mua sắm, giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học. Chú trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học triệt để và có hiệu quả, ứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại, công nghệ thông tin có hiệu quả vào bài giảng, tránh dạy chay. Khuyến khích sử dụng các phần mềm dạy học, thiết bị điện tử phục vụ dạy và học.

- Tổ chức và triển khai có hiệu quả các chuyên đề trong tổ chuyên môn. Các khối chủ động thực tập các tiết có dạy vào các buổi sinh hoạt chuyên môn để đi đến thống nhất chung. Các chuyên đề đều phải lên kế hoạch từ đầu năm và báo ngày dạy cho Ban giám hiệu trước một tuần.

- Thực hiện đúng quy định về sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:

+ Mỗi tổ chuyên chuyên sinh hoạt vào một buổi chiều theo lịch Ban giám hiệu đã sắp xếp. Nội dung các buổi sinh hoạt tìm cách tháo gỡ những điểm mắc trong chuyên môn, dự giờ học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ GV mới, GV còn hạn chế.

+ Đảm bảo chất lượng nội dung của buổi sinh hoạt chuyên môn: Thống nhất chương trình, thời khóa biểu tất cả các buổi học, trao đổi các bài khó dạy để đi đến thống nhất trong toàn khối, thực hiện các chuyên đề, kiểm tra bài soạn, vở sạch chữ đẹp, thảo luận các chuyên san, cách sử dụng đồ dùng dạy học.

- Phân công từng thành viên đi sâu vào từng môn học theo tháng để trao đổi trong tổ chuyên môn.

- Tổ chức triển khai các chuyên đề sau khi đã được tham dự của Phòng GDĐT. Cách tổ chức chuyên đề theo tinh thần “dạy thực-học thực”, tránh nặng về hình thức.

- Tổ chức kiểm tra hồ sơ chuyên môn theo quy định; rút kinh nghiệm sau mỗi đợt kiểm tra.

- Phát huy vai trò tích cực, chủ động sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn. Tổ trưởng có vai trò điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của tổ sao cho đạt được hiệu quả và chất lượng tốt.

12. Đổi mới công tác quản lý và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản giáo dục tiểu học

- Tham mưu xây dựng kế hoạch phát triến đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, hợp về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 đối với học sinh lớp 3.

- Tham mưu tăng cường tổ tập huấn nâng cao năng lực quản lý và tổ chức dạy học tích cực cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên để chuẩn bị cho việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các khối tiếp theo; tạo điều kiện để tất cả cán bộ quản lý, giáo viên được tham gia các đợt tập huấn nâng cao năng lực quản lý, tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục tiểu học.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo; mỗi thầy giáo, cô giáo phải thực sự là tấm gương sáng cho các em học sinhnoi theo. Kiên quyết “nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục”.

- Tiếp tục động viên và tạo điều kiện cho GV tham gia học nâng cao trình độ, đáp ứng chuẩn giáo viên theo Luật giáo dục 2019.

13. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng

- Tổ chức nghiên cứu công văn theo hướng dẫn để chỉ đạo các đợt KTĐK theo hướng dẫn của Sở GD ĐT, Phòng GD ĐT đảm bảo chính xác, nghiêm túc, khách quan.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, cụ thể:

+ Kiểm tra toàn diện: 5 GV/ năm (HK I : 3GV; HKII : 2GV)

TT

Họ và tên

Năm sinh

Chức vụ

Nhiệm vụ

Ghi chú

1

Ngô Thị Tỉnh

1990

Giáo viên

Dạy GDTC

Tháng 10

2

Nguyễn Thị Lịch

1971

Giáo viên

Dạy 5A2

Tháng 11

3

Hoàng Thị Thanh Thủy

1974

Giáo viên

Dạy CC

Tháng 12

4

Đỗ Thị Nga

1971

Giáo viên

Dạy 4A2

Tháng 2

5

Dương Thị Hà

1991

Giáo viên

Dạy 2A1

Tháng 3

  + Kiểm tra chuyên đề : 70% số giáo viên còn lại.

+ Kiểm tra kế hoạch bài dạy của GV thường xuyên; có nhận xét đánh giá và rút kinh nghiệm kịp thời.

-  Xác định đối tượng cần thanh- kiểm tra , số lần kiểm tra cho cụ thể, phù hợp với từng giáo viên.

Tăng cường kiểm tra đột xuất: Ban giám hiệu dự giờ, kiểm tra đánh giá,  rút kinh nghiệm từng tiết dạy theo yêu cầu môn học. Sau dự giờ, kiểm tra chất lượng học sinh, tìm nguyên nhân, góp ý xây dựng, tư vấn và đưa ra hướng giải quyết cụ thể. Có thể dự giờ sau đó một khoảng thời gian để đánh giá sự chuyển biến của giáo viên sau khi rút kinh nghiệm (với những tiết dạy chưa đạt).

KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG

* Kế hoạch tháng 9 năm 2021

- Ổn định tổ chc các lớp, phối hợp triển khai Kế hoạch nhiệm vụ năm học đến toàn thể CBGV.

- Tổ chức tốt Lễ khai giảng trực tuyến đảm bảo trang trọng, vui vẻ và có ý nghĩa với học sinh cũng như PHHS và CB,GV,NV trong nhà trường. Đồng thời chuẩn bị sẵn tâm thế và mọi điều kiện cần thiết để sẵn sàng đón học sinh trở lại trường học tập.

- Tổ chức dạy học trực tuyến nghiêm túc, hiệu quả; phấn đấu 100% học sinh có đầy đủ thiết bị học tập, đường truyền ổn định và tham  gia học tập đầy đủ, tương tác tốt với giáo viên. Giáo viên ứng dụng tốt CNTT trong dạy học, phát huy được năng lực và phẩm chất của học sinh. Thực hiện tốt việc báo cáo học sinh tham gia học trực tuyến hàng ngày.

- Chỉ đạo dạy học theo chương trình, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng và các công văn hướng dẫn của cấp trên; đặc biệt quan tâm công văn 3799/BGĐT ngày 01 tháng 9 năm 2021 về việc thực hiện kế hoạch giáo dục lớp 5 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.

- Dự giờ thăm lớp và thống nhất chuyên môn cùng GV (Đặc biệt quan tâm đến khối lớp 1 và khối lớp 2: Chương trình, SGK, phương pháp giảng dạy, thiết bị đồ dùng).

- Tổ chức cho CB-GV và học sinh ký cam kết “ Hai không”, cam kết thực hiện tốt nội quy của nhà trường và kí cam kết không tổ chức dạy thêm học thêm trong và ngoài nhà trường.

- Xây dựng và hoàn thiện Kế hoạch chuyên môn của cá nhân, tổ chuyên môn; kế hoạch chuyên môn của nhà trường năm học 2021 - 2022.

- Xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên và kế hoạch CNTT bộ năm học 2021 - 2022.

- Tổ chức hoạt động hưởng ứng tháng “An toàn giao thông” cho học sinh. Triển khai cho giáo viên dạy An toàn giao thông cho HS bắt đầu từ tuần 2 (giáo viên triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ATGT theo chỉ đạo của Phòng GDĐT).

- Triển khai hoạt động “Phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh”, tổ chức tổng vệ sinh phòng dịch bệnh theo mùa, khám sức khỏe cho học sinh. Thực hiện nghiêm túc việc phân luồng học sinh, vệ sinh phòng dịch Covid-19.

- Chỉ đạo GV tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề do Phòng GDĐT tổ chức; tham gia học tập bồi dưỡng chính trị hè và viết bài thu hoạch đầy đủ, chất lượng.

- Tổ chức chuyên đề cấp trường:

TT

Môn học/HĐGD

Khối

Người thực hiện

Thời gian

1

Toán

2

Dương Thị Hà

Tháng 9/2021

- Tiếp tục triển khai tới CB-GV TT27/TT-BGD ĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020, Thông tư quy định đánh giá học sinh tiểu học (áp dụng đối với khối lớp 1; lớp 2); TT28/TT-BGD ĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020, Thông tư quy định Điều lệ trường tiểu học.

- Đôn đốc học sinh tích cực tham gia ôn tập, giải toán Vioedu, tham gia đầy đủ 02 vòng sơ loại:

+ Vòng Sơ loại 1 vào ngày 23/9/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 2 vào ngày 30/9/2021(Thứ năm).

- Triển khai kế hoạch tổ chức Cuộc thi Giới thiệu sách giáo khoa với chủ đề “Người bạn đồn hành cùng em”; thi Ôlimpic Tiếng Anh trên Internet và “Hùng biện Tiếng Anh”; hưởng ứng thi “ Xây dựng trường, lớp Sáng - Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, nhà vệ sinh thân thiện”.

- Dự sinh hoạt tổ chuyên môn (tổ khối 1; 2).

* Kế hoạch tháng 10 năm 2021

- Dạy học đúng chương trình - TKB.

- Triển khai dạy đại trà bộ tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch - Văn minh cho học sinh Thủ đô từ lớp 3, 4, 5.

- Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 lồng ghép thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, chọn GV tham gia thi Gv dạy giỏi cấp Huyện (nếu cấp trên tổ chức).

- Triển khai thu, chấm sản phẩm dự thi Giới thiệu bộ sách giáo khoa với chủ đề “Người bạn đồng hành cùng em” cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện cho học sinh khối lớp 2.

- Đôn đốc học sinh tích cực tham gia ôn tập, giải toán Vioedu, tham gia đầy đủ 04 vòng sơ loại:

+ Vòng Sơ loại 3 vào ngày 07/10/2021 (Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 4 vào ngày 14/10/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 5 vào ngày 21/10/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 6 vào ngày 28/10/2021(Thứ năm).

- Kiểm tra toàn diện 01 đ/c (Đ/c Ngô Thị Tỉnh - GV dạy GDTC).

- Tổ chức chuyên đề cấp trường:

TT

Môn học/HĐGD

Khối

Người thực hiện

Thời gian

1

Đạo đức

2

Hoàng Thị Thanh Thủy

Tháng 10/2021

2

Tiếng Việt

2

Nguyễn Thị Hợi

Tháng 10/2021

3

Âm nhạc

2

Đỗ Thị Thu Hiền

Tháng 10/2021

- Phối hợp kiện toàn các tổ chức đoàn thể của nhà trường; tổ chức Hội nghị CC-VC và HN Công đoàn đầu năm.

- Phối hợp tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 10/10 và 20/10.

- Dự sinh hoạt tổ chuyên môn (tổ khối 1;).

* Kế hoạch tháng 11 năm 2021

- Tiếp tục thao giảng lồng ghép thi giáo viên dạy giỏi cấp trường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Kiểm tra toàn diện 01 đ/c (đ/c Nguyễn Thị Lịch - GV dạy lớp 5A2).

- Triển khai thu, chấm sản phẩm dự thi Giới thiệu bộ sách giáo khoa với chủ đề “Người bạn đồng hành cùng em” cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện cho học sinh khối lớp 3.

- Đôn đốc học sinh tích cực tham gia ôn tập, giải toán Vioedu, tham gia đầy đủ 04 vòng sơ loại:

+ Vòng Sơ loại 7 vào ngày 04/11/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 8 vào ngày 11/11/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 9 vào ngày 18/11/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 10 vào ngày 25/11/2021(Thứ năm).

- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể tổ chức mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2021).

- Dự sinh hoạt nhóm chuyên môn (Tổ khối 5).

* Kế hoạch tháng 12 năm 2021

- Phát động thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày quốc phòng toàn dân.

- Tổ chức kỉ niệm ngày Thành lập QĐND việt Nam (22/12).

- Tiếp tục đôn đốc học sinh tích cực tham gia ôn tập, giải toán Vioedu, tham gia đầy đủ 02 vòng sơ loại:

+ Vòng Sơ loại 11 vào ngày 02/12/2021(Thứ năm).

+ Vòng Sơ loại 12 vào ngày 09/12/2021(Thứ năm).

- Tổ chức thi Olympic Tiếng Anh trên Internet (IOE) và thi “Hùng biện Tiếng Anh” cấp trường, chọn học sinh dự thi cấp Huyện (theo Kế hoạch của Phòng GDĐT).

- Tổ chức tốt chuyên đề theo Kế hoạch:

TT

Môn học/HĐGD

Khối

Người thực hiện

Thời gian

1

Tiếng Việt

1

Cấn Thị Hiền

Tháng 12/2021

2

HĐTN

1

Nguyễn Thị Bích Thủy

Tháng 12/2021

- Thanh tra toàn diện 01 đ/c (đ/c Hoàng Thị Thanh Thủy  GV dạy CC).

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn chuẩn bị tốt cho KTĐK cuối HKI:

+ GV trong tổ ra Đề, đáp án; tổ trưởng tổng hợp gửi BGH.

+ BGH (đ/c Phó HT) căn cứ thực tế, ra Đề KTĐK, xây dựng HD chấm.

- Tổ chức thi Chung kết cấp trường giải Toán Vioedu (Dự kiến tổ chức vào 20/01/2022) và chọn HS tham dự thi vòng thi Chung kết cấp Huyện.

- Dự sinh hoạt tổ chuyên môn (Tổ 3; 4).

* Kế hoạch tháng 1, 2 năm 2022

- Thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng (3/02/1930-3/02/2022).

- Hưởng ứng thi Olympic Tiếng Anh trên Internet (IOE) và thi “Hùng biện Tiếng Anh” cấp Huyện (theo Kế hoạch của Phòng GDĐT).

  - Ôn tập, Kiểm tra định kì cuối kì I. Giáo viên hoàn thiện việc nhận xét, đánh giá học sinh trên CSDL; sơ kết tổ và hoàn thiện báo cáo sơ kết giữa HKI.

  - Kiểm tra toàn diện 01 đ/c (đ/c Đỗ Thị Nga - GV dạy 4A2).

- Tổ chức chuyên đề cấp trường:

TT

Môn học/HĐGD

Khối

Người thực hiện

Thời gian

1

Tiếng Anh

5

Hoàng Thị Nụ

Tháng 01/2022

2

Toán

5

Trần Thị Thu

Tháng 02/2022

- Triển khai thu, chấm sản phẩm dự thi Giới thiệu bộ sách giáo khoa với chủ đề “Người bạn đồng hành cùng em” cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện cho học sinh khối lớp 4.

- Dự sinh hoạt tổ chuyên môn (Tổ khối 1; 2).

* Kế hoạch tháng 3 năm 2022

- Thi đua chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3.

- Thi Olympic tiếng Anh cấp trường, cấp huyện.

- Thu, chấm sản phẩm dự thi Giới thiệu bộ SGK với chủ đề “Người bạn đồng hành cùng em” cấp trường, chọn HS tham gia thi cấp Huyện khối lớp 5.

- Kiểm tra toàn diện đ/c (Đ/c Dương Thị Hà - GV dạy 2A1).

- Tổ chức chuyên đề Chính tả (nghe ghi) lớp 5 - GV thực hiện: Nguyễn Thị Lịch (lớp 5A2).

- Dự sinh hoạt nhóm chuyên môn (Tổ khối 3; 4).

* Kế hoạch tháng 4 năm 2022

- Thi đua chào mừng ngày ngày Giải phóng miền Nam 30/4- QTLĐ 1/5.

- Ôn tập củng cố kiến thức chuẩn bị cho KTĐK cuối HKII.

- Hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá thể lực học sinh năm học 2021- 2022.

- Thu, chấm SKKN, tổng hợp và nộp về Phòng GDĐT.

- Dự sinh hoạt nhóm chuyên môn (Giáo viên dạy bộ môn chuyên biệt) và sinh hoạt chuyên môn tổ khối 2.

* Kế hoạch tháng 5 năm 2022

- Tổ chức ôn tập cho học sinh và kiểm tra định kì cuối kì II. Xét duyệt học sinh hoàn thành chương trình lớp học (khối 1,2,3,4) và xét HS hoàn thành chương trình tiểu học (khối 5).

- Lập danh sách HS hoàn thành chương trình lớp học, danh sách HS hoàn thành chương trình tiểu học và danh sách HS rèn luyện hè, thi lại, ở lại lớp.

- Phối hợp tổ chức tổng kết năm học. Duyệt thi đua CB-GV-NV và HS.

- Xây dựng kế hoạch trực hè và phân công trực hè 2021;

- Chuẩn bị công tác tuyển sinh năm học 2022 - 2023.

- Dự sinh hoạt tổ chuyên môn (Tổ 3; 5), trao đổi và thống nhất nội dung liên quan chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cho học sinh lớp 3 trong năm học 2022-2023; thống nhất việc đánh giá và xét học sinh hoàn thành chương trình tiểu học (đối với HS lớp 5).

* Kế hoạch tháng 6 năm 2022

- Bàn giao danh sách HS và học bạ HS lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học cho trường THCS Phụng Thượng;

- Hoàn thiện hồ sơ năm học 2021- 2022.

- Tổ chức hoạt động hè 2022 theo chỉ đạo của Đoàn xã và huyện Đoàn.

- Xây dựng kế hoạch phương án phòng chống lụt bão.

* Kế hoạch tháng 7, 8 năm 2022

- Tổ chức trực hè đảm bảo.

- Thực hiện tốt công tác phòng chống lụt bão.

- Kiểm tra công tác dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường.

- Phối hợp cùng Đoàn TNCS xã tổ chức cho HS và GV thắp nến tri ân tại Nghĩa trang liệt sĩ của xã Phụng Thượng.

- Kiểm tra hoạt động hè, tập huấn chuyên môn- chính trị hè; phối hợp tổ chức học tập nhiệm vụ năm học mới cho CB-GV-NV;

- Tuyển sinh lớp 1 và chuẩn bị tốt mọi điệu kiện cho khai giảng năm học mới, năm học 2022-2023.

Trên đây là kế hoạch công tác chuyên môn năm  học 2021-2022 của trường tiểu học Hai Bà Trưng. Đề nghị CB-GV-NV nhà trường tổ chức thực hiện nghiêm túc và hiệu quả./.

Nơi nhận:

- Hiệu trưởng (để ph/d);

- Tổ chuyên môn (để th/h);

- Lưu VT.

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Tuấn Anh

PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................