Kế hoạch giáo dục sinh hoạt dưới cờ nhằm phát triển năng lực phẩm chất học sinh tiêu học

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài.Tiết sinh hoạt dưới cờ mà ta thường gọi theo chương trình hiện nay là tiếtchào cờ, trong trường học tiết chào cờ được qui định tổ chức vào tiết 1 sáng thứ 2hàng tuần. Giờ chào cờ để hun đúc tinh thần dân tộc, lòng yêu nước ở mỗi em họcsinh, qua đó thể hiện được lịng quyết tâm làm việc có hiệu quả cho tuần mới.Qua tiết chào cờ để đánh giá, tổng kết hoạt động thi đua và tình hình an ninhtrật tự của tuần trước, đưa kế hoạch, nhiệm vụ, phương hướng chủ đề hoạt độngcủa tuần mới. Với mục đích kịp thời giáo dục và uốn nắn ý thức đạo đức, tính kỷluật, kỹ năng và tạo ra khơng khí thi đua cho học sinh trong lớp, học sinh giữa cáclớp, các khối với nhau. Thực tế hiện nay tiết chào cờ đầu tuần ở mỗi trường thựchiện mỗi khác,và có tính rập khn, đầu tiết bí thư đồn trường (Hoặc phó bí thưđồn trường) lên tổng kết, đánh giá những họat động của các em học sinh, của cáclớp, sắp xếp thi đua của các lướp về vị thứ trong tuần vừa qua, tiếp đến là Bangiám hiệu lên nhắc nhở, khen ngợi.. và đọc kế hoạch tuần tới rồi kết thúc tiết chàocờ, với chương trình lặp đi, lặp lại như thế nhiều tuần đơi khi gây lãng phí thờigian, khơng phát huy được tác dụng giáo dục cho học sinh, gây sự nhàm chántrong học sinh, dẫn đến tiết chào cờ không hiệu quả. Vì vậy với tình hình đổi mớiphương pháp giáo dục hiện nay chúng ta phải làm thế nào và bằng cách nào để cómột tiết chào cờ đầu tuần có hiệu quả vừa đánh giá được thi đua của toàn trường vàtriển khai tốt kế hoạch tuần tới, mặt khác lại vừa đảm bảo được giáo dục lòng yêutổ quốc của học sinh và kích thích được sự hứng thú, chủ động, sáng tạo tham giacủa học sinh, rèn luyện được tính kỷ luật, kỹ năng sống, đồng thời giúp các emnâng cao kiến thức, tầm hiểu biết về thực tế qua đó giúp học sinh phát triển vềphẩm chất, năng lực để từng bước tiếp cận được yêu cầu tiết chào cờ đầu tuần theohướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để đáp ứng được u cầu giáodục mơn trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thông 2018.Do vậy chúng tôi chia sẻ sáng kiến kinh nghiệm với đề tài:Đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dụcphổ thơng 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh2. Mục đích nghiên cứu.Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh tiếp cận và đáp ứng được yêu cầugiáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường THPTNguyễn Duy Trinh1 3. Đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu áp dụng đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triểnnăng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chươngtrình giáo dục phổ thơng 2018 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh - huyện NghiLộc - Tỉnh Nghệ An .2 PHẦN II. NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận.1. Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các Văn bản hướngdẫn của cấp trên, tài liệu bồi dưỡng :Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo); tài liệu bồidưỡng cán bộ cốt cán; chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 sử dụngphương pháp giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổthông – Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Chương trình giáo dục phổ thơnhoạt động trải nghiệm và hoạt động hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tưsố 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo); Thông tư số 332018TT-GDDT, ngày 26/12/2018, về việc Hướng dẫncông tác xã hội trong trường học; Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướngdẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá;tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáodục thường xuyên qua mạng của Bộ GD&ĐT2. Tầm quan trọng của tiết chào cờ (tiết sinh hoạt dưới cờ) theo hướngphát triển năng lực, phẩm chất để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trảinghiệm của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 với học sinh THPT.Qua thực tế tiết chào cờ theo kịch bản lặp đi, lặp lại hàng tuần đó là đồntrường tổng hợp thi đua của các lớp… tuần vừa qua, kế hoạch đoàn trường tuầntiếp theo, rồi đến đến BGH nhắc nhở, tổng kết, nhắc nhở học sinh, đọc kế hoạchtuần tới…gây nhàm chán cho học sinh, nhưng kết thúc tiết chào cờ đa phần các emhọc sinh khơng nhớ gì, và khơng nghe dẫn đến tiết chào cờ hiệu quả không cao.Việc chào cờ đầu tuần vô cùng thiêng liêng đối với người dân mỗi nước.Đối với học sinh, tiết chào cờ đầu tuần góp phần quan trọng trong việc giúp cácem phát triển năng lực, phẩm chất từ những việc nhỏ như: Ham học, ham làm,siêng năng, cần kiệm, khả năng ứng xử, giao tiếp, hun đúc tinh thần yêu trường,yêu lớp, yêu quê hương, đất nước, yêu thầy cô, bạn bè... Nếu tiết chào cờ mỗisáng thứ hai hàng tuần trở thành những tiết học thú vị thì chúng sẽ là động lựcgiúp học sinh hào hứng bước vào tuần học mới.Để học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dụcphổ thơng năm 2018 với học sinh THPT thì đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rấtcần thiết. Chương trình mơn học trải nghiệm giáo dục phổ thông năm 2018 vớihọc sinh THPT được phân bổ 105 tiết, trong đó mỗi tuần gồm tiết chào cờ, 1 tiếtgiữa tuần và tiết sinh hoạt cuối tuần (Tiết sinh hoạt dưới cờ khoảng 15 – 20 phútđể BGH, ĐTN tổng kết tuần vừa qua về thi đua, khen thưởng.., đưa ra kế hoạchtrong tuần, còn lại 25-30 phút hoạt động trải nghiệm, học sinh điều khiển và đưara các tình huống có vấn đề chủ đề theo kế hoạch được phân công; tiết trong tuần3 thì giáo viên làm trung tâm để cho các em trình bày, đưa ra các quan điểm, cáchướng giải quyết tình huống..; tiết sinh hoạt cuối tuần vào tiết cuối sáng thứ 7,sau khi giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuần vừa qua khoảng 10-15 phút, thời giancòn lại các em thống nhất nhận xét, đánh giá các tình huống đã đưa ra ở sáng thứ2). Vì vậy đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ là rất cần thiết để tạo cơ hội cho học sinhgiao tiếp, hợp tác chia sẻ, bày tỏ quan điểm, vận dụng kiến thức các môn học vàhoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh vàtăng cường mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng; nâng cao ý thứccủa cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh thúc đẩy sự phát triển toàn diện của họcsinh về tri thức, sức khoẻ, kĩ năng sống và từng bước tiếp cận được chương trìnhgiáo dục phổ thơng năm 2018 với học sinh THPT.II. Cơ sở thực tiễn.1.Thực trạng tiết chào cờ hiện nay ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh1.1. Thuận lợi:- Được sự quan tâm giúp đỡ của Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, của BGH,Hội phụ huynh học sinh và các tổ chức trong nhà trường, sự đồng lòng của giáoviên và học sinh nên tiết sinh hoạt dưới cờ theo hướng phát triển năng lực, phẩmchất học diễn ra có chất lượng và hiệu quả.- Cơ sở vật chất khang trang, thiết bị đầy đủ, hiện đại của nhà trường đã tạođiều kiện cho tiết sinh hoạt dưới cờ được thuận lợi (Trời mưa cũng thực hiện đượctiết chào cờ được trong nhà đa chức năng)Ảnh toàn cảnh Trường THPT Nguyễn Duy Trinh4 1.2. Khó khăn:- Trường THPT Nguyễn Duy Trinh các em học sinh đến từ nhiều vùng miền,hoàn cảnh kinh tế của các em cũng khác nhau, chênh lệch nhiều về điều kiện sống.Nhiều gia đình có hồn cảnh rất khó khăn, nguy cơ các em thất học cao, nên việcdành thời gian cho các em học tập, tham gia các hoạt động trải nghiệm gặp khókhăn.- Nhiều học sinh cịn rụt rè, chưa mạnh dạn trước đông người, thụ động nêncòn nhiều hạn chế trong khi thực hiện các hoạt động và ngại phát biểu đưa ra cácquan điểm của cá nhận, hoạt động nhóm cịn hạn chế.- Đội ngũ cán bộ lớp chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động nên việc ghichép, đánh giá, nhận xét cũng như triển khai các kế hoạch, tổ chức các hoạt độngcịn khó khăn.- Khó khăn trong xây dựng kế hoạch, kịch bản cho các tình huống.- Do tình hình dịch bệnh covid19 kéo dài và nhiều tuần không thể tổ chứcsinh hoạt dưới cờ.1.3. Kết quả đạt được- Tạo được sự hứng thú cho học sinh, bỏ được sự nhàm chán của tiết chào cờđầu tuần+ Phiếu khảo sát học sinh và kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh vềđổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ.Một số phiếu khảo sát:5 + Tổng hợp kết quả khảo sát học sinh toàn trường về sự hứng thúĐổi mới tiếtsinh hoạtdưới cờ theohướng pháttriển nănglực, phẩmchất học sinhRấtthíchTỷlệ%1302 85,4ThíchTỷlệ%22314,6Bình Tỷ Khơng Tỷthường lệthích lệ0000Ýkiếnkhác0- Thông qua đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ đã phát triển được cho học sinhcác phẩm chất và năng lực:+ Phẩm chất: Yêu nước; nhân ái; chăm chỉ; trung thực; trách nhiệm+ Năng lực: Năng lực tự chủ - tự học; năng lực giao tiếp - hợp; năng lực giảiquyết vấn đề và sáng tạo.2. Nguyên nhân của những việc làm tốt và những hạn chế trong tiếtchào cờ sáng thứ 2 đầu tuần.2.1. Những ưu điểm chính:- Khắc phục được sự nhàm chán trong tiết chào cờ sáng thứ 2 hàng tuần, tạođược sân chơi bổ ích thể hiện năng lực của bản thân, tạo ra không khí vui tươi,phần khởi, dồi dào năng lượng tích cực để bắt đầu tuần học mới thật hiệu quả.- Đổi mới tiết SHDC cịn góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực”. Qua đó phát triển được phẩm chất, năng lực của học sinh để từng6 bước tiếp cận và đáp yêu cầu môn giáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dụcphổ thơng 20182.2. Những tồn tại, hạn chế:- Công tác triển khai tổ chức, sự phối hợp giữa lớp và đồn thanh niên đơilúc còn chậm.- Triển khai điều hành của 1 số lớp còn lúng túng, chưa thật sự nhuầnnhuyễn, một số học sinh chưa tự tin và ngại tham gia vào các hoạt động tập thể.- Do tình hình dịch bệnh covid-19 nên nhiều tuần không thực hiện được phảiđưa ra các tình huống qua hệ thống cơng nghệ thơng tin (Qua Zalo, Zoom..) nênchưa đạt được những yêu cầu như mong muốn.III. Một số giải pháp mang lại hiệu quả trong tiết chào cờ (tiết sinh hoạtdưới cờ) theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầugiáo dục trải nghiệm của chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở trườngTHPT Nguyễn Duy Trinh1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quantrọng của tiết sinh hoạt dưới cờ.- Triển khai các hoạt động thiết thực trong công tác chuyên môn, động viênkhuyến khích kịp thời cán bộ giáo viên tìm hiểu, học tập và mời chuyên gia về tậphuấn hoạt động trải nghiệm.7 - Thông qua hội thảo, trao đổi của tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường vềtầm quan trọng của tiết chào cờ đầu tuần.- Chú trọng công tác tuyên truyền và tiến hành thường xuyên trong cán bộ,giáo viên để mọi người nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiết chào cờ2. Xây dựng kế hoạch hoạt động tiết sinh hoạt dưới cờ lựa chọn các hoạtđộng theo chủ điểm phù hợp với từng tuần, từng tháng, và lựa chọn, xây dựngnội dung, hình thức- Ban giám hiệu, Ban chấp hành đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm lập kếhoạch phù hợp với lứa tuổi học sinh, xây dựng chương trình chi tiết về chủ đề, lớpđiều hành và thực hiện, hình thức thực hiện. Việc xây dựng chương trình lồngghép những bài học kỹ năng sống, lịch sử, đạo đức… ngay trong tiết sinh hoạtdưới cờ bằng các hình thức phong phú như hoạt cảnh, chương trình văn nghệ,cuộc thi vấn đáp, câu hỏi, diễn đàn trao đổi để thu hút đông đảo học sinh tham gia8 - Phổ biến nội dung kế hoạch cho giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ lớp đểchuẩn bị cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện, tham gia điều khiển tiết sinh hoạtdưới cờ theo thời gian được phân cơng.Danh sách về thời gian, chủ điểm, hình thức và phân cơng lớpthực hiệnThờigianLớpChủ điểmHình thức- Thuyết trình- Câu hỏiTuần 1 12ATruyền thống nhàtrường- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Tranh biệnTuần 2 12A1Nội quy nhàtrường, lớp- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Đố vuiTuần 3 12A2Tuyên truyền Antoàn giao thông- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Đố vuiTuần 4 12A3 Đêm hội trăng rằm - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.Tuần 5 12A4 Tìm hiểu về virutcovid-19 và cáchphịng chống-Đóng vai-Trả lời câu hỏi- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét9 vào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Ý kiến học sinhTuần 6 12A5Tình bạn, tình yêu - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmtuổi học trị.hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vuiTuần 7 12BNói khơng với bạo - u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmlực học đườnghiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Đóng kịch.Tuần 8 12CPhát động phongtrào giữ gìntrường, lớp sạchđẹp- Trả lời câu hỏi về các biện pháp gìn giữtrường, lớp- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vuiTuần 9 12DSáng tạo KHKTTuần 12D1 Giáo dục kỹ năng10sống- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xét10 vào cuối tuần- Thuyết trình và thảo luận- Đố vuiTuần12D2 Tôn sư trọng đạo11- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩmMơi trườngTuầnChung tay phịng12D312chống rác thảinhựaTuần1311APhát động phongtrào nhân ái chiasẻ- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Thuyết trình- Câu hỏi- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh hoạt lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩmTìm hiểu vềTuầnnhững người có11A114cơng với qhương- Đố vui- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Trò chơi- Câu hỏi đố vui.TuầnTìm hiểu về trị11A215chơi dân gian- u cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.Tuần 11A3 Giao lưu kỷ niệm16ngàyTLQĐNDVN22/12- Thuyết trình- Câu hỏi đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiết11 sinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Đố vuiTuầnCuộc thi Tôi yêu11A417lịch sử Việt Nam- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Thuyết trình- Câu hỏi đố vuiTuần11A5 Khi tơi 1818- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Khen thưởngSơ kết học kỳ 1Tuần11A6 Trò chơi dân gian19ngày tết- Trò chơi dân gian- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm, đóng vai.- Đố vuiTuần11A7 Gia đình20- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩmTuần2111DPhát động phongtrào Tết ấm yêuthương- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.12 - Tiểu phẩm- Đố vuiTuần11D1 Xuân yêu thương22- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Video về quê hương Nghi Lộc.- Đố vui.TuầnTìm hiểu cảnh đẹp - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm11D223quê hươnghiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm-Đố vuiTuầnHội vui mừng11D324Đảng mừng xuân- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.-Thuyết trìnhTuần2510APhát động chàomừng ngày Quốctế Phụ Nữ 8-3- Câu hỏi đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần.- Tiểu phẩm- Đố vuiTuầnHội thi đôi bàn tay - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm10A126khéohiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩmKỷ niệm ngàyTuầnthành lập Đoàn10A227TNCS Hồ ChíMinh- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần13 - Tiểu phẩm- Đố vuiTuầnNói lời hay làm10A328việc tốt- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vuiTuầnPhòng chống đuối - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm10A429nướchiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vuiThanh niên trongTuần10A5 việc bảo tồn di sản - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm30hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtvăn hoá dân tộcsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Tiểu phẩm- Đố vuiTuần10A6 Theo dòng lịch sử - Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm31hiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuầnChào mừng ngàyTuần10A7 giải phòng Miền32nam- Tiểu phẩm- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuầnTuần33- Tiểu phẩm- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần10DBác Hồ với thanhthiếu niên14 Tuần10D1 Nghề tương lai34- Tiểu phẩm- Đố vui- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìmhiểu, thảo luận, đánh giá, nhận xét vào tiếtsinh họat lớp và nạp bản đánh giá, nhận xétvào cuối tuần- Chương trình tổng kết năm họcTuần10D2 Tổng kết năm học35- Lễ trưởng thành cho học sinh khối 12Một số hình ảnh về hoạt động theo chủ đề của học sinh15 Hình ảnh một tiết sinh hoạt dưới cờ (Tiết chào cờ)Hoạt cảnh xuân yêu thương16 Tiểu phẩm phòng chống rác thải nhựa17 Tiểu phẩm về phòng chống covid 19 của học sinh trong tiết sinh hoạt dưới cờTrong nhà đa chức năngTrò chơi dân gian18 Hoạt cảnh múa lân đón trung thu3. Tăng cường sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủnhiệm lớp và các em học sinh.Sự phối hợp giữa BGH, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm với các emhọc sinh trong việc đổi mới tiết chào cờ là một điều quan trọng. Trong thời gianvừa qua sự phối hợp tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh diễn ra rất nhịp nhàng.Đầu năm học cấp ủy-BGH phối hợp với đoàn thanh niên mời chuyên gia về tậphuấn bồi dưỡng chuyên môn cho BCH Đoàn thanh niên, GVCN,các em cán bộ lớpvề xây dựng kế hoạch, kỹ năng nền về công tác đoàn. BGH thường xuyên theo dõisát sao những diễn biến tâm lý của học sinh thơng qua Đồn thanh niên và GVCNlớp, cuối tuần yêu cầu đoàn thanh niên và GVCN báo cáo tình hình diễn biến, kếtquả của tiết sinh hoạt dưới cờ để xem xét về chất lượng, tính giáo dục,- Về Đồn thanh niên: Tổ chức và thu hút các em tham gia vào các hoạtđộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phát huy tính tích cực, sáng tạo của cácem. Xem xét rà sốt, xét duyệt kịch bản , nội dung những tiểu phẩm, câu hỏi họcsinh xây dựng, xem có phù hợp khơng và có mang tính giáo dục, và phát triểnđược phẩm chất, năng lực của học sinh khơng, có tạo được sự hứng thú, bổ íchkhơng. Đồn thanh niên nghiên cứu nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận trong họcsinh, những xu hướng, trào lưu mới trong thanh niên để có những nội dung địnhhướng, giáo dục kịp thời và phù hợp, đi kịp với tốc độ phát triển ngày càng mạnhmẽ của xã hội. Thường xuyên thông tin với giáo viên chủ nhiệm về tình hình họcsinh của lớp, có biện pháp điều chỉnh kịp thời cho phù hợp- Về phía giáo viên chủ nhiệm: Để phối kết hợp tốt với BGH,ĐTN, GVCNsau khi nắm rõ kế hoạch của nhà trường, ĐTN, giáo viên chủ nhiệm lớp lập kếhoạch, phổ biến tới tất cả học sinh trong lớp, GVCN là người định hướng, hướngdẫn học sinh thực hiện.cùng học sinh xây dựng được kịch bản đơn giản dễ thực19 hiện, không gây tốn kém cho học sinh và phụ huynh, hệ thống câu hỏi có tính chấtgợi mở, và khơng q khó, khơng đánh đố học sinh, GVCN thường xuyên bám sátlớp, nắm chắc các diễn biến xảy ra trong lớp, các hoạt động phong trào, hoạt độngdưới cờ mà ĐTN, nhà trường khởi xướng, phát động để có biện pháp giáo dục kịpthời và hiệu quả, cũng như khích lệ, động viên các em tham gia, phát huy hết năngkhiếu của mình. GVCN phải có mặt đầy đủ trong giờ chào cờ đầu tuần, các buổisinh hoạt tập thể và thường xuyên quản lý kiểm tra ý thức học sinh của mình trongsuốt thời gian đó. Cuối tuần vào tiết sinh hoạt thứ 7, sau khi nhận xét tình hình lớptrong tuần vừa qua và kế hoạch tuần tới, giáo viên chủ nhiệm để khoảng thời gian20 phút để cán bộ lớp điều hành, học sinh đánh giá, nhận xét các tình huống màcác em học sinh đã đưa ra dưới tiêt sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, và giáo viên chủnhiệm làm cố vấn, trọng tài để các em nhận xét và đưa ra được đánh giá phù hợp.Về phía học sinh tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường. Học sinhmỗi lớp tự xây dựng chương trình hoạt động của lớp mình theo những chủ điểm từđầu năm học được phân công. Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên kết hợp với phụhuynh học sinh cùng hướng dẫn để các em có thể thực hiện tốt nhất các tiết mụccủa mình. Các tiết mục đơn giản dễ làm, tự làm tránh tốn kém, không làm mất thờigian để học các môn khác. Học sinh chám chú hợp tác, nhận xét, đánh giá tiết sinhhoạt dưới cờ veef nhà tìm hiếu sâu hơn vấn đề đã đưa ra ở tiết sinh hoạt dưới cờ,đưa ra nhận xét của riêng cá nhân vào tiết sinh hoạt thứ 7. Cán bộ lớp sẽ tập hợp,bàn bạc, thống nhất với những lời nhận xét đánh giá về chủ đề và nạp lại choGVCN. ĐTN sẽ tập hợp tất đánh giá, nhận xét của các lớp, sau đó ĐTN, GVCNđưa ra nhận xét, đánh giá cuối cùng về chủ đề đó để học sinh được biết và nắmđược các nội dung cần đạt.4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho BCH Đoàn trường và các emcán bộ lớp. Xây dựng kỹ năng nền cho các em học sinh.Bồi dưỡng về các kỹ năng tham mưu lãnh đạo, điều hành, kỹ năng quản lý,kỹ năng tổ chức quản lý, triển khai một vấn đề, Kỹ năng ứng xử, xử lý các mốiquan hệ. Để đáp ứng được công tác đổi mới tiết chào cờ đáp ứng được phát triểnnăng lực, phẩm chất của học sinh thì cần bồi dưỡng tốt kỹ năng trình bày củangười cán bộ Đồn, cán bộ lớp về một vấn đề đặt ra thì phải bồi dưỡng các kỹ năngcụ thể như sau:+ Lắng nghe chăm chú+ Diễn đạt đơn giản+ Định nghĩa trong sáng, rõ ràng+ Quan tâm đến phản ứng của người nghe+ Gây ảnh hưởng+ Giải quyết thắc mắc.20 Bồi dưỡng rèn luyện kỹ năng nói trước cơng chúng, Nói trước cơng chúng làmột nghệ thuật và kiên trì tập luyện, bồi dưỡng, nói trước cơng chúng có nhiềuhình thức khác nhau như phát biểu ý kiến ngắn trước tập thể; tranh luận, thảo luận;Tránh bày nội dung một chủ trương cơng tác; Nói chuyện thời sự, nói chuyệnchun đề.Qua cơng tác bồi dưỡng các đồng chí trong BCH Đoàn trường và các emhọc sinh đa phần đã nắm rõ,thực hiện tốt các kỹ năng, sử dụng các kỹ năng đó đểđiều hành tốt tiết chào cờ theo hình thức đổi mới nhằm phát triên phẩm chất vànăng lực của học sinh.Hình ảnh bồi dưỡng nghiệp vụ cho các em học sinh cán bộ lớp21 5. Tập huấn cho học sinh là lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp thơngqua giả định tiết sinh hoạt dưới cờ, cho học sinh tập nhận xét, đánh giá, điềukhiển.Thông qua tập huấn tiết SHDC giả định gúp học sinh luận, sinh hoạt nhómđể xây dựng kịch bản, hỗ trợ nhau, tập cách đánh giá, nhận xét theo chủ đề , qua đógiúp học sinh nắm được phương pháp đổi mới tiết sinh hoạt dưới cờ, các em cánbộ lớp được tập huấn thành thạo sẽ về tập huấn lại cho lớp. NHà trường, BCHĐoàn thanh niên sẽ cho từng lớp tập sinh hoạt thử theo 1 chủ đề vào buổi chiều đểcác em làm quyen. Sau khi tập huấn thì học sinh các lớp sẽ được phân công từngchủ đề theo kế hoạch của Nhà trường để chuẩn bị và thực hiện. Giải pháp này giúpcác em học sinh nắm vững được phương pháp đổi mới tiết SHDC, qua đó điềuhành tiết SHDC đạt kết quả tốt như mong muốn và từng bước tiếp cận chươngtrình phổ thông năm 2018.Tiết sinh hoạt giả định của lớp trưởng, lớp phó, bí thư các lớp6. Các tiết sinh hoạt dưới cờ do học sinh điều khiển, cuối tiết sinh hoạtdưới cờ yêu cầu các lớp thực hiện nhận xét, đánh giá về các tình huống đã đưara vào tiết sinh hoạt thứ 7, và gửi bản nhận xét, đánh giá cho Đoàn trường vàosau tiết sinh hoạt thứ 7 hàng tuần.22 Hình ảnh học sinh đánh giá tiết sinh hoạt dưỡi cờ vào tiết sinh hoạt thứ 7Ví dụ tiết sinh hoạt dưới cờ do lớp 12D2 điều khiển thực hiện1.Ổn định tổ chưc ( 6 phút)2.Chào cờ -Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu ( 2 phút)3.Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần vừa qua, kế hoạch hoạt động trongtuần ( 10 -12 phút) - BCHĐTN4. Chương trình sinh hoạt dưới cờ với chủ đề: “Tôn sư trọng đạo”( 25 - 27phút)Người dẫn chương trình em lớp trưởng: Võ Hồng ThăngHoạt động 1: Thuyết trình và thảo luận tình nghĩa thầy ( Cơ) trị(Em Võ Hồng Thăng đãn chương trình)Kính thưa các Q vị đại biểu, các thầy giáo- cô giáoVới truyền thống tôn sư trọng đạo. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11thay lời muốn nói của các bạn học sinh, chúng em xin gửi lời chúc mừng đến Quýthầy, quý cô mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp trồng người.Một ngày gọi là thầy cả đời vẫn gọi là thầy. Ơn dạy dỗ cao dường hơn núi,nghĩa Thầy Cô như nước biển khơi, công Cha Mẹ con ln tạc dạ, ơn Thầy Cơ conmãi ghi lịng.Kính thưa các thầy, các Cô và các bạn học sinh thân mến( Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Vai trị và cơng ơn của cácthầy cơ giáo trong sự nghiệp giáo dục)Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệpquốc tế các cơng đồn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến,xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhàgiáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.23 Vào ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hànhquyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20/11 hằng năm là ngày lễ mang tên"Ngày nhà giáo Việt Nam". Quyết định này có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự quantâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhà giáo trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Ngày 20/11/1982, lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tiếnhành trọng thể trong cả nước. Từ đó đến nay, đây là ngày truyền thống của ngànhgiáo dục để tôn vinh những người làm công tác trồng người. Điều này hoàn toànphù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, một dân tộc có mấy nghìn nămvăn hiến và có truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo.Ngày 20/11 là dịp để các thế hệ học sinh “đền đáp” lại công ơn dưỡng dụccủa các thày cơ, là dịp để lớp lớp học trị ghi nhớ sâu sắc, gửi lòng thành biết ơnđến những người “tháng tháng, năm năm vẫn không ngừng chèo lái con thuyền”.Dù còn ở tuổi cắp sách tới trường, hay đã trưởng thành rời ghế nhà trường, mỗingười Việt Nam vẫn luôn hướng đến ngày 20/11 với truyền thống tốt đẹp của dântộc: Tôn sư trọng đạo; Không thầy đố mày làm nên; Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Cácthế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọinghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp cơng sức vàtâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồnvinh, hạnh phúc. Hưởng ứng ngày chúng em cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức,vâng lời thầy cô … Các bậc cha mẹ học sinh để không ngừng tu dưỡng đạo đức,say mê học tập trở thành người có ích cho xã hộiNgày 20 – 11 đã trở thành ngày hội truyền thống của các nhà giáo Việt Nam,nhằm động viên giáo giới cả nước ta nêu cao ý thức trách nhiệm, làm tròn sứ mệnhdạy người vẻ vang.Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về truyền thống “Tơn sư trọng đạo”Trước khi vào hoạt động chủ đề “ Tôn sư trọng đạo” chúng ta hãy cùngnhau hát bài “ Thầy cơ cho em mùa xn” Nhạc và lời: Vũ HồngKính thưa Quý Thầy Cô giáo cùng các bạn thân mến.Thầy cô giáo không những chỉ là người truyền thụ kiến thức văn hóa chochúng em mà cịn là người dạy dỗ chúng em nên người, Thầy cơ cịn là người changười mẹ của chúng em. Ngày Hiễn chương Nhà giáo hàng năm đã trở thành ngàyhội truyền thống của ngành Giáo dục, để thể hiện lịng biết ơn, cơng lao dạy dỗ củacác Thầy cô giáo, bằng những việc làm tốt, bằn những lời nói hay, ý đẹp, bằngnhững điểm mười dâng lên thầy cơ.Hơm nay, tồn thể học sinh chúng em tổ chức sinh hoạt hoạt động theo chủđề tuần 14, tháng 11 “Tôn sư trọng đạo” để kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam20/11, đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm dưới cờ hôm nay, đề nghị chúng ta nhiệtliệt hoan nghênh.24 Để hoạt động buổi sinh hoạt hôm nay đạt kết quả tốt, sau đây chúng ta sẽbắt đầu phần thi tìm hiểu truyền thống “Tơn sư trọng đạo” qua việc trả lời câu hỏiđố vui, đại diện cho từng lớp lên trả lời câu hỏi.Câu 1: Tên đầy đủ của ngày 20 – 11?Đáp án: Hiến chương Nhà giáo Việt Nam.Câu 2: Nơi nào Bác sống một thời làm thầy giáo dạy trẻ vui học hành?Đáp án: Trường Dục Thanh- TP. Phan ThiếtCâu 3: Người lớn tuổi còn đi học thì gọi là gì?Đáp án: Bác họcCâu 4: Tiên học lễ, hậu học văn. Mái gì dạy dỗ chúng em nên người?Đáp án: Mái trườngCâu 5: Từ gì 100% người Việt Nam đều phát âm sai?Đáp án: SaiCâu 6 :Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra Quyết định số 167 –HĐBT lấy ngày 20 tháng 11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam vào ngàytháng năm nào?Đáp án: 20/11/1982.Câu 7: Bạn hãy đọc 1 bài thơ hoặc câu ca dao, tục ngữ nói về Thầy cơ.a. Không Thầy đố mày làm nênb. Nhất tự vi sư, bán tự vi sưc. Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.Hoạt động 3:- Yêu cầu học sinh các lớp tiếp tục về tìm hiểu và trả lời câu hỏi+ Bạn hiểu thế nào về câu “ Tôn sư trọng đạo”?+ Bạn hãy nêu cảm nghĩ của bạn về ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay.- Tiết sinh họat lớp vào thứ 7 cuối tuần: các em học sinh các lớp thảo luận,nhận xét chủ đề, tiết sinh hoạt dưới cờ và nạp bản đánh giá, nhận xét cho BCHĐoàn thanh niên.Kết thúc chương trình xin mời một bạn lên hát bài hát: Bụi phấn, nhạc vàlời: Vũ Hoàng – Lê Văn Lộc, và thay mặt toàn thể các bạn học sinh xin kính chúccác Thầy giáo, cơ giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và có một ngày 20/11 với thật nhiềuniềm vui và ý nghĩa ạ!25