Khám sức khỏe thi bằng lái xe máy bao nhiêu tiện?

Giấy khám sức khỏe là một trong những giấy tờ khá quan trọng trong một số trường hợp như xin việc, thi bằng lái xe,... Vậy Quy định mẫu giấy khám sức khỏe lái xe máy [Mới nhất 2023] được quy định như thế nào và sẽ được Hướng dẫn chi tiết. Hãy cùng ACC tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây. Mời các quý đọc giả tham khảo.

Khám sức khỏe thi bằng lái xe máy bao nhiêu tiện?

1. Khám sức khỏe lái xe máy

Mẫu giấy khám sức khỏe cho người thi và học bằng lái xe bắt đầu được thay đổi vào ngày 4/1/2016. Trước ngày 4/1/2016, các tiêu chuẩn khám sức khỏe lái xe A1 nói riêng và các loại bằng lái xe khác nói chung khá đơn giản, người tham gia khám sức khỏe tiết kiệm được thời gian và chi phí.

Tuy nhiên, sau ngày 4/1/2016, theo thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT thì người đang lái xe và người học lái xe phải tái khám định kỳ, phải khai đầy đủ tiền sử và bệnh sử của gia đình.

Ngoài ra, theo thông tư mới này, người đi khám sức khỏe thi bằng lái xe A1 phải trải qua nhiều bước khám và xét nghiệm để đảm bảo được trạng thái sức khỏe tốt nhất khi tham gia giao thông.

Việc khám sức khỏe trước khi thi bằng lái xe A1 là điều kiện cần và đủ để cấp bằng cho người lái, tránh tình trạng sức khỏe không đạt mà cố tình tham gia giao thông sẽ gây hậu quả khôn lường cho chính mình và những người xung quanh.

2. Quy định mẫu giấy khám sức khỏe lái xe máy [Mới nhất 2023]

2.1 Quy trình khám sức khỏe lái xe máy

Theo thông tư 24, có hai hình thức khám sức khỏe cho người tham gia thi bằng lái xe A1 là khám tuyển và khám định kỳ. Người muốn học lái xe hoặc muốn nâng bằng lái xe sẽ khám tuyển, còn người có nhu cầu cấp đổi bằng lái xe sẽ khám định kỳ.

Đối với những người dự thi bằng lái xe A1 thì sẽ phải trải qua các bước khám sau đây theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải:

2.1 Kê khai bệnh sử của bản thân và gia đình

Đây là mục mới trong mẫu giấy khám sức khỏe lái xe A1 theo quy định mới của thông tư 24. Theo đó, người khám sức khỏe sẽ phải tiến hành kê khai về bệnh sử của bản thân cũng như của gia đình, các bệnh đã từng mắc phải. Qua đó, các bác sĩ có cơ sở để đánh giá tổng quát về sức khỏe của người khám.

2.2 Xét hỏi với các bác sĩ về bệnh sử, tiền sử của bản thân

Sau khi kê khai về tiền sử bệnh sử, bác sĩ sẽ trao đổi thêm về các bệnh mà người khám đã mắc trước đó, những dấu hiệu bệnh có tái phát hay không. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống hoặc đơn thuốc (nếu cần) để người khám cải thiện sức khỏe, đạt yêu cầu tham gia thi bằng lái xe A1.

2.3 Khám 8 chuyên khoa lâm sàng

8 chuyên khoa lâm sàng mà khi khám sức khỏe lái xe A1 cần phải khám đó là: mắt, tâm thần, thần kinh, tai – mũi – họng, chuyên khoa nội tiết, cơ xương khớp, hệ hô hấp và tim mạch. Người khám sẽ được chỉ định đến từng khoa đã được sắp xếp theo thứ tự. Sau khi được bác sĩ chuyên khoa khám xong, bác sĩ sẽ kết luận lại tình trạng sức khỏe của bạn. Cứ như vậy, đi khám lần lượt hết 8 chuyên khoa lâm sàng.

2.4 Kết luận và nhận giấy khám sức khỏe

Sau khi khám hết 8 chuyên khoa, bác sĩ trưởng khoa sẽ xem xét kết quả khám bệnh của bạn theo các mục, từ đó đưa ra kết luận về trạng thái cơ thể có đạt tiêu chuẩn để dự thi bằng lái xe A1 hay không.

Ngoài ra, ở khâu khám cận lâm sàng bạn bắt buộc phải làm xét nghiệm với các chất như nồng độ cồn, ma túy hoặc các xét nghiệm mà bác sĩ chỉ định cần làm trong quá trình khám sức khỏe lái xe A1.

2.2. Một số lưu ý trước khi đi khám sức khỏe lái xe máy A1

Trước khi tiến hành khám sức khỏe lái xe A1, bạn cần chuẩn bị kỹ lưỡng các giấy tờ và một số yêu cầu về sức khỏe của bác sĩ trước khi tiến hành khám như:

– Mang đầy đủ các giấy tờ tùy thân: chứng minh thư nhân dân, căn cước công dân.

– Nhịn ăn ít nhất 8 tiếng trước khi khám, chỉ được uống nước lọc để kết quả xét nghiệm được chính xác hơn.

– Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi khi đi khám sức khỏe.

2.3 Thời hạn sử dụng của giấy chứng nhận sức khỏe lái xe A1

Về thời hạn của giấy chứng nhận sức khỏe dành cho người thi lấy bằng lái xe A1, thông tin này được quy định ở trong Thông tư Liên tịch số 24 ban hành năm 2015 của Bộ Y tế - Bộ Giao thông Vận Tải. Cụ thể, tại Phụ lục số 02 được ban hành kèm theo thông tư thì mẫu giấy khám sức khỏe này cũng có thời hạn sử dụng là 6 tháng tính từ ngày được cấp bởi cơ sở y tế khám bệnh.

Bạn cần lưu ý điều này để luôn đảm bảo gửi tới đơn vị tiếp nhận hồ sơ thi bằng giấy khám sức khỏe còn thời hạn. Nếu việc khám bệnh đã diễn ra quá lâu và tờ giấy chứng nhận sức khỏe của bạn cũng đã quá hạn 6 tháng thì hãy đi khám lại lượt mới để được cấp lại giấy chứng nhận mới nhất, thể hiện rõ nhất tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn nhé.

3. Quy định mẫu giấy khám sức khỏe lái xe máy [Mới nhất 2023]

MẪU GIẤY KHÁM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT ngày 21 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)

……..1……...

……...2……..
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------Số: /GKSKLX-....3.... 

GIẤY KHÁM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI LÁI XE

 

Ảnh 4

(4 x 6cm)

Họ và tên (chữ in hoa):…………………………………………………………..

Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi...............................................

Số CMND hoặc Hộ chiếu:…………cấp ngày………/.............../…………….

tại…………………………………………………………………………………..

Chỗ ở hiện tại:…………………………………………………………………….

Đề nghị khám sức khỏe để lái xe hạng: ………………………………………

I. TIỀN SỬ BỆNH CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁM SỨC KHỎE

1. Tiền sử gia đình:

Có ai trong gia đình ông (bà) mắc một trong các bệnh: truyền nhiễm, tim mạch, đái tháo đường, lao, hen phế quản, ung thư, động kinh, rối loạn tâm thần, bệnh khác:

a) Không □; b) Có □;

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:…………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Tiền sử, bệnh sử bản thân: Ông (bà) đã/đang mắc bệnh, tình trạng bệnh nào sau đây không(Bác sỹ hỏi bệnh và đánh dấu X vào ô tương ứng)

Có/Không Có/KhôngCó bệnh hay bị thương trong 5 năm qua   Đái tháo đường hoặc kiểm soát tăng đường huyết  Có bệnh thần kinh hay bị thương ở đầu   Bệnh tâm thần  Bệnh mắt hoặc giảm thị lực (trừ trường hợp đeo kính thuốc)   Mất ý thức, rối loạn ý thức  Bệnh ở tai, giảm sức nghe hoặc thăng bằng   Ngất, chóng mặt  Bệnh ở tim, hoặc nhồi máu cơ tim, các bệnh tim mạch khác   Bệnh tiêu hóa  Phẫu thuật can thiệp tim - mạch (thay van, bắc cầu nối, tạo hình mạch, máy tạo nhịp, đặt slent mạch, ghép tim)   Rối loạn giấc ngủ, ngừng thở khi ngủ, ngủ rũ ban ngày, ngáy to  Tăng huyết áp   Tai biến mạch máu não hoặc liệt  Khó thở   Bệnh hoặc tổn thương cột sống  Bệnh phổi, hen, khí phế thũng, viêm phế quản mạn tính   Sử dụng rượu thường xuyên, liên tục  Bệnh thận, lọc máu   Sử dụng ma túy và chất gây nghiện  

Nếu “có”, đề nghị ghi cụ thể tên bệnh:…………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Câu hỏi khác (nếu có):

a) Ông (bà) có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, xin hãy liệt kê các thuốc đang dùng và liều lượng:

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

b) Hiện tại đang có thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng hay không?(Đối với phụ nữ):

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Tôi xin cam đoan những điều khai trên đây hoàn toàn đúng với sự thật. Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 ………..ngày………tháng…….năm……….
Người đề nghị khám sức khỏe
(Ký và ghi rõ họ, tên)

II. KHÁM LÂM SÀNG

Nội dung khámHọ tên, chữ ký của Bác sỹ1. Tâm thần:

……………………………………………………………………..

………………………………………………………………………

Kết luận……………………………………………………………

2. Thần kinh:

……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….

Kết luận………………………………………………………………

3. Mắt:

- Thị lực nhìn xa từng mắt:

+ Không kính: Mắt phải:…………..Mắt trái:……….

+ Có kính: Mắt phải:…………..Mắt trái:……….

- Thị lực nhìn xa hai mắt: Không kính………Có kính…………..

- Thị trường:

Thị trường ngang hai mắt
(chiều mũi - thái dương)Thị trường đứng
(chiều trên-dưới)Bình thườngHạn chếBình thườngHạn chế    

-Sắc giác

+ Bình thường □

+ Mù mầu toàn bộ □ Mù màu: - Đỏ □ - Xanh lá cây □ - vàng □

Các bệnh về mắt (nếu có):

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

 

 

 

……………………

 

 

 

……………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận……………………………………………………………………………………4.Tai-Mũi-Họng

- Kết quả khám thính lực (có thể sử dụng máy trợ thính)

+ Tai trái: Nói thường:……..m; Nói thầm:………..m

+ Tai phải: Nói thường:……..m; Nói thầm:……….. ………………………………………………………………………

………………………………………………………………………m

- Các bệnh về tai mũi họng (nếu có):

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

Kết luận……………………………………………………………………………………5. Tim mạch:

+ Mạch: ……………………lần/phút;

+ Huyết áp:…………../………………….mmHg

………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

 Kết luận……………………………………………………………………………………6. Hô hấp:

……………………………………………………………………….

……………………………………………………………………….

 ……Kết luận………………………………………………………………………………7. Cơ Xương Khớp:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

 Kết luận……………………………………………………………………………………8. Nội tiết:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

 Kết luận……………………………………………………………………………………9. Thai sản:

……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………..

 Kết luận……………………………………………………………………………………

III. KHÁM CẬN LÂM SÀNG

Nội dung khámHọ tên, chữ ký của Bác sỹ1. Các xét nghiệm bắt buộc:

a) Xét nghiệm ma túy

- Test Morphin/Heroin:…………………………………………………

- Test Amphetamin:……………………………………………………

- Test Methamphetamin:………………………………………………

- Test Marijuana (cần sa):…………………………………………….

 b) Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở:……………… 2. Các xét nghiệm chỉ thực hiện khi có chỉ định của bác sỹ khám sức khỏe: Huyết học/sinh hóa/X.quang và các xét nghiệm khác.

a)Kết quả:………………………………………………………………

 b) Kết luận:……………………………………………………………... 

IV. KẾT LUẬN

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

(Giấy khám sức khỏe này có giá trị sử dụng trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký kết luận).

 …………, ngày…….tháng….. năm…….
NGƯỜI KẾT LUẬN
(Ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

5. Kết luận sức khỏe: Ghi rõ một trong ba tình trạng sau đây:

5.1. Đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng…………………………………………………

5.2. Không đủ điều kiện sức khỏe lái xe hạng…………………………………………………

5.3. Đạt tiêu chuẩn sức khỏe lái xe hạng……..nhưng yêu cầu khám lại (ghi cụ thể thời gian khám lại)…………………………………………

Những trường hợp khó kết luận, đề nghị hội chẩn chuyên khoa hoặc gửi đối tượng xin khám sức khỏe lái xe ở Hội đồng GĐYK các cấp

4. Cách điền thông tin trên mẫu giấy khám sức khỏe lái xe

Hầu như đối với các giấy tờ hồ sơ khi đăng ký học lái xe ô tô thì điều đầu tiên mà các bạn phải làm đó là khai báo phần thông tin cá nhân. Ở mẫu giấy khám sức khỏe lái xe ô tô cũng vậy:

  • Khai báo họ tên đầy đủ bằng chữ in hoa.
  • Đánh dấu giới tính thương thích vào ô giới tính
  • Khai báo tuổi chính xác( các bạn có thể lấy năm hiện tại trừ năm sinh để ra tuổi hiện tại của bạn)
  • Điền đầy đủ số CMND hoặc hộ chiếu nếu có cùng với ngày tháng năm cấp
  • Về phần chỗ ở hiện tại các bạn nên khai báo đúng như thông tin in trên CMND để tiện đối chiếu
  • Ký và ghi rõ họ tên ở trang kê tiếp của mẫu giấy khám sức khỏe lái xe
  • Thông tin còn lại sẽ do bác sĩ phê duyệt khi khám sức khỏe cho bạn\

Trên đây là bài viết về Quy định mẫu giấy khám sức khỏe lái xe máy [Mới nhất 2023] mời bạn đọc thêm tham khảo và nếu có thêm những thắc mắc về bài viết này hay những vấn đề pháp lý khác về dịch vụ luật sư, tư vấn nhà đất, thành lập doanh nghiệp… hãy liên hệ với ACC theo thông tin bên dưới để nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả từ đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý có nhiều năm kinh nghiệm từ chúng tôi. ACC đồng hành pháp lý cùng bạn.