Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Chào bạn Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 106

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 106, 107 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 31: Thực hành quan sát nguyên sinh vật của Chương VII: Đa dạng thế giới sống.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 31 Chương 7 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Báo cáo thực hành quan sát nguyên sinh vật

Dựa vào kết quả quan sát được dưới kính hiển vi hoặc quan sát hình 31.2, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

1. Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được.

2. Những đặc điểm nào giúp em phân biệt được trùng roi và trùng giày?

3. Trùng roi và trùng giày di chuyển bằng bộ phận nào trên cơ thể

Trả lời:

1. Học sinh tự vẽ hình.

2. Đặc điểm giúp phân biệt trùng roi và trùng giày là:

  • Trùng roi có các hạt diệp lục, trùng giày không có
  • Trùng roi có điểm mắt, trùng giày không có
  • Trùng roi có roi, trùng giày không có
  • Trùng giày có lông bơi, trùng roi không có

3. Trùng roi di chuyển bằng cách dùng roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể

Cập nhật: 07/11/2021

Trả lời câu hỏi mở đầu, luyện tập, vận dụng trang 106, 107, 108, 109, 110 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh Diều. Bài 19: Đa dạng thực vật 

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Trò chơi: Kể tên thực vật và chia chúng thành các nhóm có đặc điểm giống nhau (ví dụ cùng ở nước hoặc trên cạn, cùng là cây lấy hoa hoặc cây lấy gỗ,…)

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

-Cây ở nước: sen, súng, rong đuôi chó, bèo cái, sú, đước,…

– Cây trên cạn: bàng, phượng vì, cỏ, táo, …

– Cây lấy hoa: cúc, hồng, lan, mộc lan,…

– Cây lấy gỗ: keo, bạch đàn, đàn hương, lim,…

– Cây làm thuốc: bạc hà, củ bình vôi, quế, nhọ nồi,…

Câu hỏi mục 1 trang 106 SGK KHTN 6 Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Quan sát hình 19.1, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Thực vật được chia thành nhiều nhóm dựa trên các đặc điểm: có mạch dẫn hoặc không có mạch dẫn, có hạt hoặc không có hạt, có hoa hoặc không có hoa.

– Rêu: không có mạch dẫn.

– Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.

– Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.

– Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 107 Khoa học 6 Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Quan sát hình 19.2, và cho biết những đặc điểm giúp em nhận biết được cây rêu.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Những đặc điểm giúp nhận ra rêu:

– Kích thước nhỏ bé, thường mọc thành từng đám.

– Sống ở những nơi ẩm ướt, ít ánh sáng trực tiếp, dưới tán cây, bám trên thân cây gỗ, trên đá, góc tường,…

– Rêu không có mạch dẫn, có lá và rễ giả, cơ quan sinh sản là túi bào tử.

Câu hỏi mục 3

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Đặc điểm của dương xỉ:

Phân bố nơi đất ẩm, dưới tán rừng hoặc ven đường đi, bờ ruộng,…

Cây dương xỉ: thân thảo, gần như không thân, cao trung bình khỏang 15 – 30cm, rộng khoảng 15 – 20cm. Cây dương xỉ có nhiều lá nên sum sê. Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông. Rễ chùm.

Cây có mạch dẫn và sinh sản bằng bào tử tập trung thành ổ túi bào tử ở mặt dưới của lá.

Luyện tập mục 3

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Nêu đặc điểm giúp em phân biệt được cây rêu và cây dương xỉ.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Câu hỏi mục 4

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết cây thông.

Đặc điểm cuả thực vật có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Đặc điểm cây thông:

– Thông phân bố nhiều ở những nơi có khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, vùng núi phía bắc.

– Lá cây thông hình kim, thân gỗ, có mạch dẫn.

– Không có hoa, hạt không được bao kín trong quả, các hạt nằm trên những lá noãn xếp liền nhau thành nón. Nón đực có kích thước nhỏ, nón cái lớn hơn.

Câu hỏi mục 5 trang 110 SGK Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết được cây hạt kín và cho biết môi trường sống của chúng.

Lý thuyết đặc điểm của thực vật hạt kín.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Cây hạt kín là nhóm thực vật có mạch dẫn, có hạt nằm trong quả (nên gọi là hạt kín) và có hoa. Cơ quan sinh dưỡng có cả củ, rễ, thân và lá phát triển với nhiều hình dạng, kích thước khác nhau.

Cây hạt kín mọc ở khắp nơi trên thế giới, cả ở trên cạn và dưới nước, ở vùng núi cao và nơi có tuyết bao phủ

Vận dụng

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Kể tên thực vật có ở môi trường xung quanh em và cho biết chúng ở nhóm nào trong số những nhóm thực vật đã học.

Dựa vào đặc điểm từng nhóm thực vật để phân loại.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Thực vật không có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: rêu

Thực vật có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,…

Thực vật có mạch dẫn, không có hoa: cây thông, cây vân sam trắng, cây tuế, cây bạch quả, pơmu, hoàng đàn, kim giao, tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre,…

Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi, cây mẫu đơn, cây xoài, cây táo, cây lê, cây chanh, cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,…..

Luyện tập trang 110

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Nêu sự giống và khác nhau giữa nhóm thực vậy hạt trần và thực vật hạt kín theo gợi ý trong bảng 19.1.

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 106

Đề bài

Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:

A. loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới

B. loài - họ - chi - bộ - lớp - ngành - giới

C. giới - ngành - bộ - lớp - họ - chi - loài

D. giới - họ - lớp -ngành - bộ - chi – loài

Hướng dẫn giải

Xem lại lý thuyết Các bậc phân loại sinh vật

Lời giải

Các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn là: loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới.