Kiểu đánh giá nào sau đây thể hiện quan điểm truyền thống?

Đáp án 2720 câu Trắc nghiệm Module 3 (mô đun) Môn Tin học Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.46 KB, 14 trang )

Hướng dẫn Tìm Câu Hỏi
-

Bước 1: Copy 1 số từ trên câu hỏi.
Bước 2 vô File Word này nhấn giữ phím Ctrl và phím F
Bước 3: Dán vơ khung tìm kiếm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?

Câu 2: Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều
lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?


Câu 3: Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh
làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

Câu 4: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của học
sinh?

Câu 5: Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG đúng đối với đánh giá thường xuyên ?

Câu 6: Hãy ghép các tiêu chí đánh giá thường xuyên cho ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B


Câu 7: Hãy ghép từng công cụ đánh giá sau đây với nội dung mô tả tương ứng trong bảng bên dưới.


Câu 8: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì trong mơn Tin học ở Tiểu học KHƠNG có đặc trưng

nào sau đây?



Câu 9: Đánh giá tư duy máy tính (computer thinking) KHƠNG thơng qua đánh giá loại hình tư duy nào

sau đây?
Câu 10: Hãy ghép phương pháp đánh giá (cho ở cột A) với đúng công cụ đánh giá được sử dụng phổ
biến trong môn Tin học ở Tiểu học (cho ở cột B).


Câu 11: Hãy ghép từng loại hướng dẫn tự đánh giá ở cột A với cách thức đánh giá tương ứng ở cột B

Câu 12: Cho bài tập sau (lớp 3): “Em hãy lấy ví dụ về những thơng tin về khơng có trong máy tính của
em nhưng có thể tìm được trên Internet?”. Bài tập này thuộc loại bài tập nào dưới đây?

Câu 13: Hãy sắp xếp lại các bước sau đây để nhận được qui trình ra đề kiểm tra môn Tin học ở Tiểu
học?


Câu 14: Hãy sắp xếp lại các bước sau đây để nhận được qui trình đánh giá sản phẩm số trong dạy học

môn Tin học
Câu 15: Đánh dấu X vào ô trong cột tương ứng ở bảng sau đây để thấy được phát biểu nào là đúng,
phát biểu nào là sai?


Câu 16: Giáo dục học sinh “biết tìm kiếm, khai thác và lựa chọn thông tin một cách hiệu quả và an
tồn trên cơ sở tn thủ quyền thơng tin và bản quyền” giúp củng cố và phát triển các năng lực chủ
yếu nào sau đây của học sinh

Câu 17: Khi yêu cầu học sinh phân biệt các quyền sau: Copyleft, Copyright, License, All Rights
Reserved, phẩm chất nào sau đây của học sinh được đánh giá:

Câu 18: Để đánh giá năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tin học, nên sử dụng công cụ
nào sau đây:


Câu 19: Hình thức nào dưới đây KHƠNG sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức
kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Câu 20: Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các
trường phổ thơng tổ chức cho giáo viên sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra, đánh giá

Câu 21: Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong câu nói: “Bài trình chiếu của
bạn đáp ứng được các yêu cầu đã đề ra. Nhưng nó có thể được thiết kế đẹp hơn nếu màu
sắc được lựa chọn phù hợp.”?
Câu 22: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá định kì?


Câu 23: Kiểu đánh giá nào sau đây thể hiện quan điểm truyền thống?

Câu 24: Sau khi tổ chức cho học sinh nhóm báo cáo kết quả thảo luận, giáo viên sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí
đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mơ tả đó là cơng cụ đánh giá nào dưới đây
?
Câu 25: Cụm động từ nào sau đây KHÔNG phù hợp khi đặt câu hỏi vấn đáp đáp ứng yêu cầu cần đạt ở
mức “Hiểu” trong dạy học Tin học ở Tiểu học?


Câu 26: Khẳng định nào sau đây SAI?

Câu 27: Định hướng nào sau đây KHÔNG đánh giá mục tiêu giáo dục?







Bộ câu hỏi đánh giá tổng kết Mô đun 3 - GDPT 2018

Câu 1. Mục đích của đánh giá học sinh tiểu học là nhằm tập hợp các minh chứng về năng lực của học sinh.

Sai

Câu 2. Học sinh sẽ thể hiện năng lực tốt hơn nếu không được thông báo trước là mình đang được đánh giá.

Sai

Câu 3. Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.

Sai

Câu 4. Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.

Đúng

Câu 5:Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
    Kiểu đánh giá nào sau đây thể hiện quan điểm truyền thống?
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 6. Lựa chọn nào KHÔNG phải là đặc điểm phổ biến của mục tiêu đánh giá cho các hoạt động đánh giá thường xuyên nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh trong Chương trình GDPT 2018?

  • đánh giá sự nhận biết của học sinh về nội dung bài học
  • dựa trên các lý thuyết dạy học môn học đặc thù
  • có số lượng giới hạn dựa trên thời lượng của hoạt động đánh giá
  • là cấu phần của các năng lực, phẩm chất chung của Chương trình GDPT

Câu 7. Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 8:Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 9: Hãy chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống:

‘Ưu điểm lớn nhất của đánh giá không theo nghi thức so với đánh giá theo nghi thức là học sinh có thể __________________ .’

  • tự quyết định có tham gia hoạt động đánh giá hay không
  • không cảm thấy căng thẳng vì sức ép bị kiểm tra, đánh giá
  • cung cấp thông tin cho giáo viên về tiến bộ năng lực của mình
  • làm bài theo chỉ dẫn riêng của giáo viên khi thực hiện hoạt động

Câu 10: Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất.Lựa chọn nào dưới đây là mục tiêu đánh giá của một bài tập kiểm tra tốt hơn?

  • Học sinh biết tên các loài động vật.
  • Học sinh gọi được tên các loài động vật khi nhìn hình ảnh.

Câu 12. Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 13. Phân loại và kéo thả

Thầy/cô hãy kéo các thông tin bên phải và thả vào các hộp ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động và sản phẩm của học sinh. Lưu ý là có 1 thông tin không phù hợp đối với phương pháp này.

Ưu điểm

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác. Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Nhược điểm

Đáp án đúng (Bỏ 1 ý: Học sinh giải quyết các bài tập theo nghi thức chặt chẽ dưới sự giám sát của giáo viên )

Câu hỏi

Câu trả lời

Ưu điểm

Học sinh tự quyết định cách thực hiện nhiệm vụ, và qua đó thể hiện năng lực theo cách khác với các học sinh khác.

Học sinh thể hiện nhiều loại năng lực, phẩm chất khác nhau khi thực hiện hoạt động.

Nhược điểm

Giáo viên đánh giá giữa các học sinh khác nhau theo cách khác nhau

Câu 14. Từ ‘khách quan’ trong tên gọi thường dùng cho dạng bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan có hàm ý về khía cạnh nào sau đây?

  • Mục tiêu đánh giá
  • Đối tượng đánh giá
  • Cách chấm điểm
  • Cách thông báo kết quả

Câu 15.Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 16:Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 17.Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 18:Giáo viên sử dụng hoạt động học sinh thuyết trình về ngôi nhà mơ ước của mình làm hoạt động đánh giá của môn Tiếng Việt. Tuy nhiên, cách chấm của giáo viên không thống nhất giữa các học sinh khác nhau. Có học sinh được giáo viên đó chấm điểm cộng cao hơn vì có giọng trình bày hay. Có học sinh được điểm thưởng vì có trang phục và tư thế thuyết trình đẹp. Kết quả đánh giá này vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính chân thực
  • Tính thực tế và hiệu quả
  • Tính tác động

Câu 19:Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn dưới đây có lỗi gì?

Hãy đánh dấu (X) bên cạnh đáp án đúng của phép tính dưới dây: 27 – 19

  1. Lớn hơn 10
  2. Nhỏ hơn 10
  3. Nhỏ hơn 20
  • Thiếu dữ liệu đầu vào
  • Có nhiều hơn 1 đáp án đúng
  • Thiếu chỉ dẫn làm bài

Câu 20. Câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn sau có lỗi gì?

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

  1. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn
  2. Vì cái cổng không đóng cánh cửa
  3. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào
  4. Vì cái cổng được lau sạch

Có hai lựa chọn đều có thể là đáp án đúng

  • Độ dài các lựa chọn không tương đương nhau
  • Một lựa chọn gợi ý lựa chọn khác là đáp án
  • Một lựa chọn quá hiển nhiên là đáp án

Câu 21.Hãy xem câu hỏi trong bài tập Tiếng Việt dưới đây:

Truyền thuyết Thánh Gióng

Đời Hùng Vương thứ Sáu, có một người đàn bà đã 60 tuổi. Một hôm bà đặt chân vào một vết chân rất to lớn sau đó về nhà bà có thai. Bà sinh ra một đứa con trai đặt tên là Gióng lên ba vẫn không biết nói. Nhưng khi nghe sứ giả tìm người đánh giặc thì tự nhiên nói với mẹ mời sứ giả đến. Lúc ấy Gióng thành người to lớn ăn bao nhiêu cũng không đủ. Sau đó ra trận đánh giặc khi đã đủ những thứ dặn dò sứ giả mang đến. Đánh tan giặc, Gióng trút bỏ quần áo bay thẳng lên trời.

  1. Câu chuyện về đời vua Hùng Vương thứ mấy?
  2. Cậu bé Gióng lên ba như thế nào?
  3. Đánh tan giặc, Gióng làm gì?

Các câu hỏi trong bài tập trên có đánh giá được năng lực đọc hiểu và tư duy bậc cao của học sinh không?

  • Không

Câu 22. Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 23.Hãy lựa chọn thông tin chính xác để điền vào chỗ trống trong nhận định sau:

Một đặc điểm quan trọng của đánh giá là đó đều là các hoạt động giáo dục ___________.

  • có kế hoạch từ trước
  • có sức ép đối với học sinh
  • có nghi thức chặt chẽ

Câu 24. Những yếu tố nào sau đây không thể thiếu đối với một bài tập đánh giá?

  • mục đích đánh giá
  • phản hồi của giáo viên
  • nội dung đánh giá
  • hướng dẫn trả lời/bài làm

Câu 25. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Giáo viên thường quyết định các minh chứng được chấp nhận để biểu hiện năng lực cần đạt của học sinh sau khi hoàn thành hoạt động giảng dạy.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 26. Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bản chất của sự khác nhau giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết là việc kết quả đánh giá có tác động tới việc giảng dạy hay không.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 27. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây thể hiện đúng vai trò của bản đặc tính kỹ thuật của các hoạt động đánh giá theo quan điểm phát triển năng lực, phẩm chất của Chương trình GDPT 2018?

  • Cung cấp chỉ dẫn cho giáo viên thực hiện hoạt động đánh giá
  • Chỉ dẫn cho học sinh chuẩn bị cho hoạt động đánh giá sắp tới
  • Giúp xây dựng được nhiều bài tập/nhiệm vụ đánh giá cân bằng nhau

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Đánh giá kết quả học tập và đánh giá để cải tiến học tập khác nhau cơ bản về khía cạnh nào?

  • mục đích đánh giá
  • phương pháp đánh giá
  • tiêu chí đánh giá
  • nghi thức đánh giá

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG chính xác về Đánh giá là hoạt động học tập?

  • Mục đích đánh giá không nhằm thu thập thông tin về mức độ năng lực của học sinh.
  • Học sinh tham gia đánh giá vừa đưa ra phản hồi về kết quả thể hiện năng lực qua bài làm.
  • Giáo viên có thể không cung cấp nhận xét, phản hồi cho học sinh về kết quả đánh giá.
  • Hoạt động đánh giá này nằm trong chủ định của giáo viên và có kế hoạch từ trước.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Cuối chủ đề về bản thân và gia đình, giáo viên yêu cầu học sinh làm bài văn miêu tả một ngày bình thường của các em và gia đình trong 1 tiết học. Sau đó, giáo viên chiếu trên màn hình một bài văn mẫu và danh sách các tiêu chí của bài văn tốt. Giáo viên cho các em làm việc theo cặp để nhận xét về bài văn của mình và của bạn.

Lựa chọn nào dưới đây mô tả đúng nhất về hoạt động kể trên:

  • Đánh giá tổng kết
  • Đánh giá kết quả học tập
  • Đánh giá theo nghi thức
  • Đánh giá là hoạt động học tập

Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất

Kết quả của bài kiểm tra cuối tháng 11 trước khi chuyển sang một chương mới cho thấy gần nửa số học sinh trong lớp làm sai và nhầm lẫn khi thực hiện đặt tính và tính phép cộng có nhớ của hai số hạng có hai chữ số. Đây là yêu cầu cần đạt đến cuối học kỳ 1. Giải pháp nào dưới đây của giáo viên trong trường hợp này phù hợp với hướng dẫn trong Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020?

  • Lựa chọn 1: Giáo viên chuyển sang chương mới theo kế hoạch và đề nghị những học sinh chưa làm tốt bài kiểm tra cuối tháng 11 ôn tập và tự học thêm ở nhà để đạt được yêu cầu cần đạt. Điểm bài kiểm tra cuối tháng không tính vào kết quả đánh giá
  • Lựa chọn 2: Giáo viên dành 2 buổi học đầu tháng 12 để ôn tập về phép cộng có nhớ; trong đó, mời các học sinh làm sai trong bài kiểm tra cuối tháng 11 tham gia trong các hoạt động trên lớp. Trong các bài tập về nhà trong các tuần đầu tháng 12, giáo viên lồng ghép 1 đến 2 bài luyện tập về phép cộng có nhớ bên cạnh các bài tập về nội dung của chương mới.

Câu 32. Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập kiểm tra dưới đây thiếu cấu phần nào?

Hãy tính số lượng cam mẹ Thanh còn trong giỏ. Dùng bút chì màu đỏ tô ô vuông có số tương ứng dưới đây

  • Lời dẫn/hướng dẫn
  • Dữ liệu đầu vào
  • Câu trả lời dự kiến

Câu 33. Chọn đáp án đúng nhất

Những hoạt động quan sát nào dưới đây có thể là hoạt động đánh giá?

  1. Giáo viên quan sát học sinh
  2. Học sinh quan sát học sinh khác
  3. Học sinh tự đánh giá sau hoạt động với nhóm
  • a & b
  • a & c
  • b & c
  • a, b & c

Câu 34. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 35. Chọn đáp án đúng nhất

Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là bài tập trắc nghiệm khách quan?

  • Học sinh ghép đôi thông tin có liên quan từ hai tập hợp được cung cấp.
  • Học sinh lựa chọn 1 câu trả lời đúng từ nhiều lựa chọn được mô tả trong câu hỏi.
  • Học sinh mô tả giải pháp cho vấn đề được hỏi theo quan điểm của mình.
  • Học sinh chọn dữ liệu được cung cấp sẵn để hoàn thành nhận định trong câu hỏi.

Câu 36. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về phương pháp vấn đáp?

  • Đây là phương pháp giáo viên trao đổi với một học sinh để lấy thông tin cụ thể về học sinh đó.
  • Trong phương pháp này cả giáo viên và học sinh đều có quyền đặt và trả lời câu hỏi.
  • Phương pháp này giúp bồi đắp tư duy làm việc độc lập và khả năng diễn đạt bằng lời của học sinh.

Câu 37. Chọn đáp án đúng nhất

Một bài kiểm tra cuối học kỳ môn Toán bao gồm một số câu hỏi có nội dung đánh giá được giáo viên giới thiệu với học sinh ở lớp học phụ đạo cho một nhóm học sinh trong lớp, nhưng không được giới thiệu ở lớp học chính khoá. Bài kiểm tra đó đã vi phạm nguyên tắc đảm bảo chất lượng nào sau đây?

  • Tính chuẩn xác
  • Tính tin cậy
  • Tính công bằng
  • Tính chân thực

Câu 38. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 39. Chọn đáp án đúng nhất

Đề thi tổng kết cuối năm học nên có phân bố điểm lệch trái (tương tự hình A) hay lệch phải (tương tự hình B)?

  • Đáp án: Chọn hình bên phải

Câu 40. Chọn đáp án đúng nhất

Điểm đánh giá của học sinh KHÔNG NÊN thể hiện khía cạnh nào sau đây?

  • Năng lực của học sinh so với các bạn khác trong lớp
  • Giáo viên mong đợi học sinh làm gì cho mình
  • Học sinh thay đổi như thế nào so với lần đánh giá trước
  • Kế hoạch dạy và học trong thời gian tiếp sau

Câu 41. Yếu tố nào không thể thiếu khi giáo viên chấm điểm?

  • Hệ giá trị
  • Điểm bằng số
  • Điểm bằng chữ

Câu 42. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau Đúng hay Sai?

‘Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ thường vừa là đánh giá tổng kết, vừa là đánh giá quá trình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 43. Chọn các đáp án đúng

Những nhận định nào sau đây đúng về phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các hoạt động, sản phẩm của học sinh? (có thể chọn nhiều hơn 1 phương án)

  • Giáo viên là người chủ động hướng dẫn học sinh triển khai thực hiện sản phẩm của mình.
  • Phương pháp này giúp học sinh phát triển kĩ năng mềm và là cầu nồi giữa giáo viên với học sinh.
  • Sản phẩm của học sinh nên phù hợp với hứng thú, hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh.
  • Hồ sơ học tập và sản phẩm của học sinh nên được đánh giá bởi giáo viên hướng dẫn.
  • Các công cụ để đánh giá học sinh là bảng kiểm, thang đo và phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 44. Trong mục tiêu đánh giá dưới đây của một bài kiểm tra môn âm nhạc, phần gạch chân là cấu phần nào?

‘Học sinh đọc được đúng cao độ của nốt pha khi đọc hai nốt cơ bản liên tiếp.’

  • Mức độ thể hiện năng lực
  • Nội dung đánh giá mục tiêu
  • Điều kiện thể hiện năng lực

Câu 45. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một thách thức đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá là__________.’

  • giáo viên phải xây dựng các tiêu chí đánh giá có chất lượng
  • giáo viên không thấy được biểu hiện năng lực của học sinh
  • học sinh không thực hiện các nhiệm vụ theo kết quả mong đợi

Câu 46. Hãy lựa chọn thông tin đúng để hoàn thành nhận định dưới đây:

‘Một ưu điểm của phương pháp vấn đáp so với phương pháp quan sát là_________.

  • giáo viên đánh giá được đúng năng lực của học sinh hơn
  • giáo viên có thể điều chỉnh hoạt động để đạt mục tiêu hiệu quả hơn
  • giáo viên có thể tập trung vào một học sinh để thu thập thông tin

Câu 47. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Học sinh đạt điểm 8/10 của một bài kiểm tra cũng có thể là các học sinh trung bình.’

  • Đúng
  • Sai

Câu 48. Chọn câu trả lời Có hoặc Không

Nhận định sau đây Đúng hay Sai?

‘Chấm điểm bằng chữ tốt hơn chấm điểm bằng số.’

  • Đúng
  • Sai

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 1 (có đáp án): Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ có đáp án - Kết nối tri thức

Trang trước Trang sau

Với 40 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức với cuộc sống sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm GDCD 6.

Quảng cáo

I. Câu hỏi nhận biết

Câu 1: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Có thêm kinh nghiệm.

B. Có thêm tiền tiết kiệm.

C. Có rất nhiều bạn bè.

D. Không phải lo về việc làm.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?

A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.

B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.

C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là?

A. Truyền thống hiếu học.

B. Truyền thống yêu nước.

C. Truyền thống nhân nghĩa.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

A.Có thêm kinh nghiệm.

B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

B. Có thêm tiền tiết kiệm.

C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.

D. Không phải lo về việc làm.

Hiển thị đáp án

Câu 6:Truyền thống là

A.đức tính.

B.tập quán.

C.lối sống.

D.A, B, C đúng.

Hiển thị đáp án

Câu 7:Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là

A.làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

B. làm cho đất nước ta có nhiều mặt hàng để xuất khẩu.

C.giúp cho chúng ta có thể giao lưu được với rất nhiều bạn bè.

D. giúp cho chúng ta không phải lo về việc làm, thu nhập.

Hiển thị đáp án

II. Câu hỏi thông hiểu

Câu 8:Để giữ gìn truyền thống của gia đình và dòng họ thì chúng ta cần làm gì?

A.Sống lương thiện hoà nhập với mọi người.

B.Không làm gì sai trái.

C.Tự hào, biết ơn người đi trước.

D.A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 9:Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì?

A. Lưu giữ nghề làm gốm.

B. Quảng bá nghề làm phở ra nước ngoài.

C. Truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu.

D. Cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?

A. Truyền thống hiếu học.

B. Buôn thần bán thánh.

C. Truyền thống yêu nước.

D. Truyền thống nhân nghĩa.

Hiển thị đáp án

Câu 11: Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta giữ truyền thống văn hóa tốt đẹp của gia đình dòng họ?

A. Có đi có lại mới toại lòng nhau.

B. Giấy rách phải giữ lấy lề.

C. Vung tay quá chán.

D. Qua cầu rút ván.

Hiển thị đáp án

Câu 12: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A.Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.

B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình

C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.

D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

Hiển thị đáp án

Câu 13: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?

A.Thờ cúng tổ tiên.

B. Làng nghề làm nón lá.

C. Trao thưởng cho con cháu học giỏi trong họ.

D. Đốt nhiều vàng mã cho người âm phù hộ.

Hiển thị đáp án

Câu 14:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. H chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề vất vả, tầm thường.

B. T rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.

C. A cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào cả.

D. K cho rằng dòng họ là xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

Hiển thị đáp án

Câu 15:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.

B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình

C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.

D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

Hiển thị đáp án

Câu 16: Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?

A. Thái độ kinh rẻ nghề buôn.

B. Việc coi trọng chế độ thi cử.

C. Quan niệm: “Không thầy đố mày làm nên”.

D. Quan niệm: “Nhất sĩ nhì nông”.

Hiển thị đáp án

Câu 17:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc các cụ, ông bà, người cao tuổi trong gia đình.

B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình

C.Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.

D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

Hiển thị đáp án

Câu 18:Câu ca dao: “Học là học để hành/ Vừa hành vừa học mới thành người khôn.” Nói về truyền thống nào dưới đây?

A. Truyền thống cần cù lao động.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống yêu nước.

Hiển thị đáp án

Câu 19: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.

B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ.

C.Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.

D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 20: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là gì?

A. Lưu giữ nghề làm đèn lồng trung thu.

B. Các nghệ nhân dạy con cháu hát dân ca quan họ.

C.Truyền lại kinh nghiệm làm rối nước cho con cháu.

D. Cả A,B,C.

Hiển thị đáp án

Câu 21:Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.

B.Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.

C. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

D.Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới làgiữ gìn phát huy truyền thống gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 22:Biểu hiện nào dưới đây khôngthể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Xóa bỏ các mặt hàng truyền thống thay bằng các mặt hàng nhập khẩu.

B.Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp.

C.Bán lại bí quyết làm bánh cuốn cho người nhiều tiền.

D.Cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 23: Ý kiến nào sau đây không thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.

B.Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.

C.Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.

D.Dành thời gian thăm hỏi và chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 24: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết.

Hiển thị đáp án

Câu 25:Ý kiến nào sau đây là đúng, khi nói về ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A.Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.

B.Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

C.Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp chúng ta có thêm sức mạnh.

D. Con phải theo nghề của bố mẹ mới làgiữ gìn phát huy truyền thống của gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 26:Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài/ mệt mài thành giỏi.” Nói về truyền thống nào dưới đây?

A. Truyền thống đoàn kết chống giặc.

B. Truyền thống hiếu học.

C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D.Truyền thống yêu nước.

Hiển thị đáp án

Câu 27: Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần phải làm gì?

A. Chăm ngoan, học giỏi.

B. Kính trọng, giúp đỡ ông bà.

C. Sống trong sạch, lương thiện.

D.Cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 28: Ngoài truyền thống của gia đình, dòng họ còn tồn tại truyền thống nào?

A. Truyền thống làng, xã.

B. Truyền thống vùng, miền.

C. Truyền thống dân tộc.

D. Cả A, B, C.

Hiển thị đáp án

Câu 29:Để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ học sinh chúng ta cần phải

A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống.

B. sống trong sạch, lương thiện.

C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng họ.

D. tất cả các ý trên.

Hiển thị đáp án

Câu 30:Biểu hiện của việckhông giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ

A. A không chịu học hành, đua đòi nghiện hút, tham gia trộm cướp.

B.Q luôn giúp đỡ mọi người và cố gắng học tập tốt.

C.H cố gắng học để kế thừa nghề truyền thống của gia đình.

D.B luôn giúp đỡ ba mẹ trong tất cả mọi việc trong gia đình.

Hiển thị đáp án

Câu 31:Việc làm nào dưới đâybiểu hiện của việc giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình?

A.Ngoài việc học, bạn A luôn cố gắng học để phụ bố mẹ.

B.Bạn B học nghề làm mộc của bố để phát triển cao hơn.

C.Bạn C ham chơi bỏ bê việc học, không phụ giúp gia đình.

D.A, B đúng.

Hiển thị đáp án

Câu 32: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp và đáng quí.

B. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.

C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

D. Không cần giữ gìn truyền thống, vì đó là những gì đã lạc hậu.

Hiển thị đáp án

Câu 33: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?

A. Truyền thống yêu nước.

B. Truyền thống hiếu học.

C.Truyền thống tôn sư trọng đạo.

D. Truyền thống đoàn kết.

Hiển thị đáp án

Câu 34:Các hoạt động ngành nghề nông thôn thuộc nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống là

A. chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản.

B. sản xuất đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khí nhỏ

C. xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác.

D.tất cả đều đúng.

Hiển thị đáp án

Câu 35:Tiêu chí công nhận nghề truyền thống ở nước ta là

A. nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc.

B. nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.

C. nghề đã có tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận.

D. tất cả ý trên đều đúng.

Hiển thị đáp án

III. Câu hỏi vận dụng

Câu 36: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Yêu thương, động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.

C. Giúp đỡ, khích lệ con cháu trong gia đình, dòng họ.

D. Quan tâm động viên con cháu trong gia đình, dòng họ.

Hiển thị đáp án

Câu 37:Quê S là một vùng quê nghèo khó. Bao đời này, trong dòng họ của S chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. S không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. S cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng họ của mình. Em có đồng tình với cách nghĩ của S không?

A. Không đáp án nào đúng.

B. Phân vân giữa hai đáp án.

C. Không.

D. Có.

Hiển thị đáp án

Câu 38: Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

A.Quảng bá về nghề truyền thống tốt đẹp của quê hương.

B. Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.

C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương và dòng họ.

D. Cả A và C đúng.

Hiển thị đáp án

Câu 39: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.

B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.

C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.

D. Cả A và C.

Hiển thị đáp án

Câu 40:Gia đình T có truyền thống yêu nước. Ông của T là lão thành cách mạng, bố của T đang làm việc trong quân đội. T rất tự hào về truyền thống gia đình, nên T rất nổ lực cố gắng học để thi đậu vào Học viện lục quân, để nối tiếp truyền thống gia đình. Việc làm của T thể hiện điều gì?

A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.

C. T muốn thể hiện cái tôi trước tất cả bạn bè và thầy cô.

D. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ.

Hiển thị đáp án

Kiểu đánh giá nào sau đây thể hiện quan điểm truyền thống?

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 có đáp án sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau