Là một người có vóc dáng gầy và cao em chọn đường nét họa tiết như thế nào

Một người có vóc dáng cao, gầy cần lựa chọn trang phục như thế nào để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống?

A. Chọn vải màu sáng, kẻ dọc, hoa nhỏ, đường nét chính dọc thân áo

B. Chọn vải màu sáng, cứng, dày, có đường nét chính ngang thân áo, kẻ ngang, hoa to.

C. Chọn vải có màu tối, sẫm, hoa nhỏ, đường nét chính dọc thân áo.

D. Kiểu thụng, màu sáng, kẻ dọc, kẻ ô vuông, hoa nhỏ.

Bạn Lan có vóc dáng cao gầy, để khắc phục nhược điểm trên của bạn, Lan cần lựa chọn chất liệu vải ,kiểu dáng, màu sắc, đường nét và họa tiết của trang phục như thế nào?

  `=>`  Chất liệu vải: bóng láng, thô, xốp.

  `=>`  Kiểu dáng: may buông thật rộng.

  `=>`  Màu sắc: các màu nhạt: trắng,....

  `=>`  Đường nét: ngang thân áo.

  `=>`  Họa tiết: kẻ sọc ngang, hoa to,....

$#thoconthongminh$

$[$Bụt$]$

  • Người cân đối: thích hợp với nhiều loại trang phục, cần chú ý chọn màu sắc hoa văn phù hợp lứa tuổi
  • Người cao gầy: mặc vải thô xốp, màu sáng, hoa to, kẻ sọc ngang, kiểu tay bồng
  • Người thấp bé: mặc vải màu sáng, may vừa người tạo dáng cân đối, hơi béo ra
  • Người béo lùn: mặc vải trơn, màu tối, hoa nhỏ, kẻ sọc dọc

Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 6 Bài 8: Sử dụng và bảo quản trang phục chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Công nghệ 6.

Câu 1. Khi lựa chọn trang phục cần lưu ý điểm gì?

A.  Đặc điểm trang phục

B. Vóc dáng cơ thể

C. Đặc điểm trang phục và vóc dáng cơ thể

D. Đáp án khác

Trả lời

Đáp án: C

Vì: Lựa chọn trang phục cần đảm bảo sự phù hợp giữa đặc điểm trang phục và vóc dáng cơ thể.

Câu 2. Để tạo ra hiệu ứng thẩm mĩ nâng cao vẻ đẹp của người mặc, cần phối hợp:

A. Chất liệu

B. Kiểu dáng

C. Màu sắc

D. Cả 3 đáp án trên

Trả lời

Đáp án: D

Vì: Cần phối hợp về chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết khác nhau.

Câu 3. Để tạo cảm giác béo ra, thấp xuống cho người mặc, không lựa chọn chất liệu vải nào sau đây?

A. Vải cứng

B. Vải dày dặn

C. Vải mềm vừa phải

D. Vải mềm mỏng

Trả lời

Đáp án: D

Vì: Chất liệu vải mềm mỏng sẽ tạo cảm giác gầy đi, cao lên.

Câu 4. Để tạo cảm giác gầy đi, cao lên cho người mặc, cần lựa chọn trang phục có đường nét, họa tiết như thế nào?

A. Kẻ ngang

B. Kẻ ô vuông

C. Hoa to

D. Kẻ dọc

Trả lời

Đáp án: D

Vì: Trang phục có đường nét kẻ ngang, ô vuông hay họa tiết hoa to sẽ tạo cảm giác béo ra, thấp xuống.

Câu 5. Sử dụng các bộ trang phục khác nhau tùy thuộc vào:

A. Hoạt động

B. Thời điểm

C. Hoàn cảnh xã hội

D. Cả 3 đáp án trên

Trả lời

Đáp án: D

Vì: Tùy theo hoạt động, thời điểm và hoàn cảnh xã hội, cần sử dụng các bộ trang phục khác nhau.

Câu 6. Trong hình sau, hình nào là trang phục đi học?

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Hình d

Trả lời

Đáp án: A

Vì:

+ Hình b là trang phục lao động.

+ Hình c là trang phục truyền thống

+ Hình d là trang phục ở nhà

Câu 7. Trang phục đi học có đặc điểm nào sau đây?

A. Kiểu dáng đơn giản

B. Màu sắc hài hòa

C. Thường may từ vải sợi pha.

D. Cả 3 đáp án trên

Trả lời

Đáp án: D

Vì: đảm bảo trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh và giúp vận động dễ dàng.

Câu 8. Trang phục lao động có đặc điểm nào sau đây?

A.  Kiểu dáng đơn giản

B. Thường có màu sẫm

C. May từ vải sợi bông

D. Cả 3 đáp án trên

Trả lời

Đáp án: D

Vì: giúp thuận tiện cho việc lao động, sạch sẽ, thấm hút mồ hôi, thoáng mát.

Câu 9. Loại trang phục nào có kiểu dáng đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động; có màu sắc hài hòa; thường được may từ vải sợi pha?

A. Trang phục đi học

B. Trang phục lao động

C. Trang phục dự lễ hội

D. Trang phục ở nhà

Trả lời

Đáp án: A

Vì:

+ Trang phục lao động có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông

+ Trang phục dự lễ hội có kiểu dáng đẹp, trang trọng; có thể là trang phục truyền thống, tùy thuộc vào tính chất lễ hội.

+ Trang phục ở nhà có kiểu dáng đơn giản, thoải mái; thường được may từ vải sợi thiên nhiên.

Câu 10. Theo em, tại sao cần phải phối hợp trang phục?

A. Để nâng cao vẻ đẹp của trang phục.

B. Để tạo sự hợp lí cho trang phục

C. Để nâng cao vẻ đẹp và tạp sự hợp lí cho trang phục.

D. Đáp án khác

Trả lời

Đáp án: C

Vì: Để nâng cao vẻ đẹp và sự hợp lí của bộ trang phục, cần phối hợp trang phục một cách đồng bộ, hài hòa quần áo với một số vật dụng khác.

Câu 11. “Cần phối hợp trang phục một cách đồng bộ, hài hòa về … của quần áo cùng với một số vật dụng khác”. Chọn đáp án cần điền vào chỗ trống?

A. Màu sắc

B. Họa tiết

C. Kiểu dáng

D. Màu sắc, họa tiết, kiểu dáng

Trả lời

Đáp án: D

Vì: để nâng cao vẻ đẹp và sự hợp lí của bộ trang phục.

Câu 12. Có mấy cách phối hợp trang phục?

A. 1                         B. 2

C. 3                         D. 4

Trả lời

Đáp án: B

Vì: Các cách phối hợp trang phục là:

+ Phối hợp về họa tiết

+ Phối hợp về màu sắc

Câu 13. Hãy cho biết có mấy cách bảo quản trang phục?

A. 1                           B. 2

C. 3                           D. 4

Trả lời

Đáp án: D

Vì: các cách bảo quản trang phục là:

+ Làm sạch

+ Làm khô

+ Làm phẳng

+ Cất giữ

Câu 14. Em hãy cho biết, có mấy phương pháp làm sạch quần áo?

A. 1                               B. 2

C. 3                               D. 4

Trả lời

Đáp án: B

Vì: các phương pháp làm sạch quần áo là:

+ Giặt ướt

+ Giặt khô

Câu 15. Hãy cho biết, có mấy cách để giặt ướt?

A. 1                                   B. 2

C. 3                                   D. 4

Trả lời

Đáp án: B

Vì: Có thể giặt ướt bằng tay hoặc bằng máy.

Giải vở bài tập công nghệ 6 – Bài 2: Lựa chọn trang phục giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 6

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 6

1. Trang phục là gì?

Hãy tìm từ thích hợp ở trang 11 – SGK để điền vào chỗ trống (…..).

Lời giải:

Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ, giày, tất, khăn quàng, … trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất.

2. Các loại trang phục

Hãy nêu tên và công dụng của một số loại trang phục mà em biết.

Lời giải:

Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau với công dụng khác nhau.

– Theo thời tiết: trang phục mùa hạ, trang phục mùa đông.

– Theo công dụng: trang phục mặc lót, thường ngày, lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động.

– Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, người lớn, …

– Theo giới tính: trang phục nam, nữ.

3. Chức năng của trang phục

a) Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường

Một số ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục:

Lời giải:

– Tránh tác hại của thời tiết khắc nghiệt:

+ Trang phục vùng bắc cực lạnh giá: tránh gió rét, mưa, tuyết và giữ ấm cơ thể.

+ Trang phục vùng xích đạo nắng nóng: tránh ánh nắng và mát.

b) Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động

Hãy diền dấu (x) vào ô trống để chọn nội dung trả lời cho câu hỏi “Thế nào là mặc đẹp”.

Lời giải:

Mặc áo quần mốt mới, đắt tiền.
Mặc áo quần cầu kì, hợp thời trang.
x Mặc áo quần giản dị, trang nhã.
x Mặc áo quần may vừa vặn, ứng xử khéo léo.
x Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với công việc và hoàn cảnh sống

1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể

Vì sao phải chọn vải và kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể?

Xem nội dung trang 12 – SGK để trả lời câu hỏi trên

Lời giải:

– Cơ thể con người rất đa dạng về tầm vóc và hình dáng

– Cần lựa chọn vải và kiểu may thích hợp nhằm che khuất những khiếm khuyết và tôn vẻ đẹp của mình.

a) Lựa chọn vải

Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?

Hãy quan sát hình 1.5 (tr. 13 – SGK) Và nêu nhận xét về cách mặc khác nhau của 2 bạn.

Lời giải:

* Bạn nam: – Quần xanh sẫm, áo xanh kẻ sọc dọc

Và – Quần xanh xẩm, áo trắng.

Bạn nam mặc áo xanh kẻ sọc dọc nhìn già dặn hơn so với lứa tuổi và nhàm chán khi cùng tông màu với quần xanh. Bạn áo trắng thì nhìn nổi bật hơn khi phối màu trắng cùng quần xanh xẩm, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

* Bạn nữ: – Quần xanh sẫm, áo xanh chấm nhỏ màu trắng

Và – Quần trắng, áo hoa văn sọc ngang nền trắng.

Tương tự bạn nữ mặc áo xanh cũng mặc cùng tông màu tối với quần nhìn già dặn hơn. Bạn nữ mặc áo trắng quần trắng thì nhìn sáng hơn.

Dựa vào gợi ý ở bảng 2 (tr. 13 – SGK), hãy điền nội dung vào chỗ trống (…….) ở bảng sau:

Lời giải:

VẢI

TẠO CẢM GIÁC

MÀU SẮC HOA VĂN CHẤT LIỆU VẢI
Gầy đi, cao lên – Màu tối:nâu sẫm, hạt dẻ, đen, xanh nước biển

– Kẻ sọc dọc

– Hoa văn có dạng sọc dọc

– Hoa nhỏ

Mặt vải: trơn, phẳng, mờ đục
Béo ra, thấp xuống

– Màu sáng: màu trắng, vàng nhạt, xanh nhạt, hồng nhạt

– Kẻ sọc ngang.

– Hoa văn dạng dọc ngang

– Hoa to

Mặt vải: bóng láng, thô, xốp

b) Lựa chọn kiểu may

Dựa vào bảng gợi ý ở bảng 3 (tr.14 – SGK), hãy điền nội dung vào chỗ trống (…..) ở bảng sau:

Lời giải:

VẢI

TẠO CẢM GIÁC

ĐƯỜNG NÉT CHÍNH TRÊN QUẦN ÁO KIỂU THÂN ÁO TAY ÁO
Gầy đi, cao lên Dọc thân áo Áo ráp nhiều mảnh (6 mảnh, 7 mảnh) Tay chéo
Béo ra, thấp xuống Ngang thân áo Kiểu áo cầu vai, dãn chun Kiểu thụng Tây bồng

Hãy nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc ở hình 1.6 (tr. 14 – SGK)

Lời giải:

* Nam: có thể gầy đi, cao lên hoặc béo, thấp xuống.

* Nữ: có thể gầy hoặc béo hơn

Từ kiến thức đã học, em hãy nêu ý kiến của mình về cách chọn vải và kiểu may cho từng dáng người ở hình 1.7 (tr.15 – SGK)

Lời giải:

– Người cân đối: có thể chọn màu nào cũng được tuỳ màu da, kiểu may vừa sát cơ thể

– Người cao, gầy: chọn màu sáng, kiểu may thụng để tạo cảm giác bớt gầy

.

– Người thấp, bé: chọn vải màu sáng, kiểu may vừa sát cơ thể.

– Người béo, lùn: chọn vải màu tối, kiểu may thụng để cảm giác bớt béo.

2. Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi

Vì sao phải chú ý chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi?

Lời giải:

Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau, nên sự lựa chọn vải may mặc cũng khác nhau.

Hãy nêu ý kiến của mình về cách chọn màu sắc, hoa văn, chất liệu vải, kiểu may cho các lứa tuổi sau:

Lời giải:

– Tuổi mầm non (từ sơ sinh đến mẫu giáo): vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải sợi bông, dệt kim; màu sắc tươi sáng, hình vẽ sinh động; kiểu may đẹp, rộng rãi

– Tuổi thanh, thiếu niên: có nhu cầu mặc đẹp, giữ gìn nên phù hợp với nhiều loại vải và trang phục tuỳ vào tính cách, sở thích, thẩm mĩ của mỗi người.

– Tuổi trung niên (người đứng tuổi): màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã lịch sự.

3. Sự đồng bộ của trang phục

Hãy quan sát hình 1.8 (tr.16 – SGK) và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục.

Lời giải:

Phụ kiện như mũ, giày nên có màu lệch so với quần áo đã mặc để tạo sự nổi bật. Hạn chế mặc đồ cùng một tông màu tạo cảm giác nhàm chán

Câu 1 (Trang 10 – vbt Công nghệ 6): Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc:

Hãy tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống (……) ở các ví dụ sau:

Lời giải:

– Làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên; cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hơn hoặc buồn tẻ, kém hấp dẫn hơn.

– Màu trắng hoặc xanh nhạt làm cho người mặc có vẻ béo ra.

– Màu đen hoặc nâu thẫm làm cho người mặc có vẻ gầy đi.

Câu 2 (Trang 11 – vbt Công nghệ 6):

Lời giải:

* Mặc đẹp hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục vì:

Không đồng ý

* Mặc đẹp không hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục vì:

– Cơ thể con người rất đa dạng về tầm vóc và hình dáng nên mặc đẹp là khi trang phục đó có thể che đi những khiếm khuyết và tôn lên vẻ đẹp người mặc dù đó có là một bộ trang phục đã cũ và lỗi thời chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang phục

Câu 3 (Trang 11 – vbt Công nghệ 6):

Lời giải:

* Bộ trang phục mặc đi chơi hợp với em nhất là:

– Áo, quần hoặc váy: quần jeans, áo phông hoặc sơ mi, giày thể thao.

– Vật dụng đi kèm: đồng hồ, lắc, nhẫn, mũ.

* Khi ở nhà em thường mặc những bộ quần áo thoải mái: áo ba lỗ, quần đùi.

Video liên quan

Chủ đề