Làm bài tập toán lớp 10 bài 4

Để giúp bạn học tốt môn Toán 10, phần dưới là danh sách các bài Giải bài tập Toán 10 Bài 4: Các tập hợp số trang 18.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10
  • Sách giáo khoa đại số 10
  • Sách giáo khoa hình học 10
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10
  • Sách giáo khoa đại số 10 nâng cao
  • Sách Giáo Viên Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
  • Giải Toán Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách giáo khoa hình học 10 nâng cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10
  • Sách Bài Tập Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 10 Nâng Cao

Sách giải toán 10 Bài 4: Các tập hợp số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 10 Đại số Bài 4 trang 16: Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học.

Lời giải

Bài 1 (trang 18 SGK Đại số 10): Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:

a) [-3; 1) ∪ (0; 4]

b) (0; 2] ∪ [-1; 1)

c) (-2; 15) ∪ (3; +∞)

e) (-∞; 1) ∪ (-2; +∞)

Lời giải:

a) [-3;1) = {x ∈ R| -3 ≤ x < 1} (0;4] = {x ∈ R| 0 < x ≤ 4} ⇒ [-3;1) ∪ (0;4] = {x ∈ R| -3 ≤ x < 1 hoặc 0 < x ≤ 4} = {x ∈ R| -3 ≤ x ≤ 4} = [-3;4] Biểu diễn [–3; 4] trên trục số:

Tương tự như vậy: b) (0; 2] ∪ [–1; 1) = [–1; 2]

c) (-2; 15) ∪ (3; +∞) = (-2; +∞)

e) (-∞; 1) ∪ (-2; +∞) = (-∞; +∞)

Bài 2 (trang 18 SGK Đại số 10): Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] ; b) (4; 7) ∩ (-7; -4)

c) (2; 3) ∩ [3; 5) ; d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞)

Lời giải:

a) (-12; 3] ∩ [-1; 4] = [-1; 3]

b) (4; 7) ∩ (-7; -4) = ∅

c) (2; 3) ∩ [3; 5) = ∅

d) (-∞; 2] ∩ [-2; +∞) = [-2; 2]

Bài 3 (trang 18 SGK Đại số 10): Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:

a) (-2; 3) \ (1; 5) ; b) (-2; 3) \ [1; 5)

c) R \ (2; +∞) ; d) R \ (-∞; 3]

Lời giải:

a) (-2; 3) \ (1; 5) = (-2; 1]

b) (-2; 3) \ [1; 5) = (-2; 1)

c) R \ (2; +∞) = (-∞; 2]

d) R \ (-∞; 3] = (3; +∞)

  • Lý thuyết về các tập hợp số

    Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 16 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 1 trang 16 SGK Đại số 10. Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Bài 1 trang 18 sgk đại số 10

    Giải bài 1 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 18 sgk đại số 10

    Giải bài 2 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 18 sgk đại số 10

    Giải bài 3 trang 18 SGK Đại số 10. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

    Xem lời giải

Video liên quan

Chủ đề