Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

 00:14 16/09/2020

On tập phần văn học lớp 11 kì 2, Ôn tập phần văn học lớp 11 kì 2 siêu ngắn, Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2, Bảng thống kê các tác phẩm văn học lớp 11 tập 2, On tập phần văn học lớp 11 trang 115, Bảng thống kê các tác phẩm văn học hiện đại lớp 11 học kì 2, Soạn ôn tập phần văn học lớp 11 ngắn nhất, Tóm tắt ôn tập phần văn học lớp 11

Câu 1: (Trang 77 – SGK Ngữ Văn 11 Tập 1) Lập Danh Sách Các Tác Giả Và Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Trong Chương Trình Văn Học Lớp 11

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

I.CÔNG THỨC

Câu 1: (Trang 76 – SGK Ngữ văn 11 tập 1) Những biểu hiện của nội dung yêu nước qua các tác phẩm và đoạn trích:

Chạy Trốn Giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Xin Lập Trường Luật (Nguyễn Trường Tộ) Cảnh Sông Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) Mùa thu đào (Nguyễn Khuyến) Vĩnh Khoa Thị Hương (Trần Tế Xương)

Xem giải pháp
Câu 2: (Trang 76 – SGK ngữ văn 11 tập 1) Theo anh / chị, tại sao có thể nói trong văn học từ thế kỉ 18 đến cuối thế kỉ 19 đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy nêu những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo của giai đoạn văn học này. Anh (chị) hãy cho biết: vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ 18 đến hết thế kỉ 19 là gì? Các em hãy chọn các đề sau: Tôn trọng truyền thống đạo lí Khẳng định quyền sống Khẳng định nhân cách con người Qua tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Chinh phụ ngâm thơ Hồ Xuân Hương, đoạn trích Truyện Lục Văn Fée, bài thơ Xuất thần, Thương vợ khóc của Dương Khuê, hãy làm sáng tỏ câu hỏi mà anh cho là cơ bản nhất.

Bạn đang xem: Danh sách các tác phẩm Văn học lớp 11

XEM THÊM: sách văn học nhật bản hay

Xem giải pháp
Câu 3: (Trang 76 – SGK ngữ văn 11 tập 1) Phân tích hứng thú phản ánh, phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.

Xem giải pháp
Câu 4: (Trang 76 – SGK ngữ văn 11 tập 1) Giá trị nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu?

Xem giải pháp
Câu 2: (Trang 77 – SGK Ngữ văn 11 tập 1) Một trong những phương pháp của văn học trung đại Việt Nam là tìm hiểu đặc điểm của bộ phận văn học này để đi sâu tìm hiểu tác phẩm, đoạn trích cụ thể. Văn học trung đại có những đặc điểm riêng về tư tưởng nghệ thuật, thiết kế thẩm mĩ, phong cách nghệ thuật, thể loại văn học … a. Hãy gạch chân những yếu tố quy phạm và sáng tạo của quy phạm trong bài Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) .b. Em hãy cho biết một số điển cố, điển cố trong các đoạn trích Truyện Lục Vân Tiên, Bài ca ngắn đi trên bãi cát và Bài ca ngất ngưởng mà em đã học, đồng thời phân tích cái hay của việc sử dụng các điển tích này.c. Phong cách tượng trưng được thể hiện như thế nào trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát. D.

Kể tên một số tác phẩm văn học trung đại có tên thể loại gắn liền với tác phẩm. Nêu đặc điểm của hình thức nghệ thuật thơ Đường luật? Đặc điểm này được thể hiện như thế nào trong câu cách ngôn của bài thơ “Bát cú”? Hiệu quả nghệ thuật trong thơ Đường luật? Nêu đặc điểm của các thể loại văn học. Đặc điểm này thể hiện như thế nào ở Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Nêu đặc điểm của hát nói. Đặc điểm này được thể hiện như thế nào trong bài ca ngất ngưởng?

XEM THÊM: Nghệ thuật kể chuyện

Xem giải pháp

TUẦN 1

TUẦN 2

TUẦN 3

TUẦN 4

TUẦN 5

TUẦN 6

TUẦN 7

TUẦN 8

TUẦN 9

TUẦN 10

TUẦN 11

TUẦN 12

TUẦN 13

TUẦN 14

TUẦN 15

TUẦN 16

TUẦN 17

TUẦN 18

Lớp 11 | Học Tốt Lớp 11 | Lời giải bài tập lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 11, dưới đây là bảng lời giải bài tập SGK và đề thi chi tiết gồm 15 câu hỏi bài tập và đề kiểm tra 1 phút 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 lớp 2 (đề kiểm tra học kì 1 lớp 2) môn Văn lớp 11 giúp các bạn học tập tốt hơn.

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Trang web học trực tuyến miễn phí.

Thi Năm thứ nhất năm thứ 2 Năm thứ ba Cấp 4 Cấp 5 Năm thứ 6 Lớp 7 lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 lớp 12

Tầng 2, Số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Trang học trực tuyến với hướng dẫn giải bài tập, luyện thi đại học, cao đẳng THPT chuyên, dễ hiểu. Học thật tốt mà không tốn quá nhiều thời gian cho việc học.

Thể loại: Văn học

Lớp 1-2-3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 IT

Lập bảng thống kê văn học lớp 11 tập 2

Tác giả - Tác phẩm Văn 11Ngữ văn 11 Tập 1Ngữ văn 11 Tập 2Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Học kì 1Tuần 1Tuần 2Tuần 3Tuần 4Tuần 5Tuần 6Tuần 7Tuần 8Tuần 9Tuần 10Tuần 11Tuần 12Tuần 13Tuần 14Tuần 15Tuần 16Tuần 17Tuần 18Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Học kì 2Tuần 19Tuần 20Tuần 21Tuần 22Tuần 23Tuần 24Tuần 25Tuần 26Tuần 27Tuần 28Tuần 29Tuần 30Tuần 31Tuần 32Tuần 33Tuần 34Tác giả, Tác phẩm Ngữ văn lớp 11 - Nội dung tác phẩm, Dàn ý phân tích, Bố cục, Tóm tắt, Giá trị, Tác giả

Tài liệu tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 11 học kì 1, học kì 2 đầy đủ Nội dung bài thơ, Nội dung đoạn trích, Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác, sơ lược về tác giả, đọc hiểu văn bản và Dàn ý phân tích các tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 11.

Bạn đang xem: Bảng thống kê các tác phẩm văn học lớp 11

Tác giả tác phẩm Ngữ Văn 11 Học kì 1

Tác giả tác phẩm Ngữ Văn 11 Học kì 2

Tác giả tác phẩm Vào phủ Chúa Trịnh

I. Đôi nét về tác giả Lê Hữu Trác

- Tên: Lê Hữu Trác (1724 - 1791)

- Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông

- Ông là người toàn tài. Bên cạnh việc dùi mài kinh sử thi đỗ làm quan, thời trẻ ông từng học binh thư theo nghề võ lập được ít nhiều công trạng trong phủ chúa Trịnh. Nhưng cuối cùng ông gắn bó với nghề thầy thuốc bởi theo ông ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người.

⇒ Lê Hữu Trác là nhà danh y lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ tài hoa có đóng góp đáng kể đối với văn học dân tộc trong thế kỷ XVIII, đặc biệt ở thể văn xuôi tự sự

- Các tác phẩm chính:

+ bộ "Hải Thượng y tông tâm lĩnh" gồm 66 quyển, được biên soạn trong gần 40 năm. Đây là công trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất thời trung đại ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh

+ Thượng kinh kí sự là quyển cuối cùng trong bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh, được hoàn thành năm 1783, tác phẩm ghi lại cảnh vật con người mà tác giả tận mắt chứng kiến từ khi được triệu về kinh chữa bệnh cho Thế tử Cán đến khi xong việc trở lại quê nhà ở Hương Sơn

II. Đôi nét về tác phẩm Vào phủ Chúa Trịnh

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Tác phẩm được trích từ quyển Thượng kinh kí sự nói về việc Lê Hữu Trác tới kinh đô được dẫn và phủ Chúa để bắt mạch kê đơn cho Thế tử Trịnh Cán

2. Bố cục

- Phần 1 (từ đầu đến để tôi xem mạch Đông cung cho thật kĩ): Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh

- Phần 2 (còn lại): Qúa trình bắt mạch kê đơn và suy nghĩ của tác giả

3. Tóm tắt

Sáng sớm tinh mơ ngày 1/2 tôi được lệnh là có thánh chỉ triệu tập về phủ chầu ngay lập tức. Tôi nhanh chóng chuẩn bị mũ áo chỉnh tề rồi được điệu đi trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Đi vào cửa sau vào phủ, nhìn quanh tôi thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua thắm. Vốn là con quan tôi thực không lạ với chốn phồn hoa nhưng khi bước chân vào phủ thì quả mới hay cảnh giàu sang của vua chúa khác dường nào. Qua mấy lần cửa, các hành lang dài miên man tôi được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là phòng trà. Đồ đạc trong phòng đều là những cổ vật quý giá chưa từng nhìn thấy, được sơn son thếp vàng. Lúc đó thánh thượng đang ngự phòng thuốc cùng các phi tần nên tôi không thể yết kiến. Tôi được hầu hạ bữa sáng với mâm vàng, sơn hào hải vị. Ăn xong tôi được đưa đến yết kiến ở Đông Cung và khám bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Tôi thấy bệnh thế tử là do nằm trong chốn màn che trướng rủ, ăn quá no, mặc quá ấm, lười vận động nên phủ tạng yếu đi, bệnh phát đã lâu... Sau một hồi suy nghĩ : sợ danh lợi ràng buộc không về núi được nhưng nghĩ lại còn chịu ơn nước nên cuối cùng đã kê đơn theo đúng bệnh. Sau đó tôi từ giã, lên cáng trở về kinh Trung Kiền để chờ thánh chỉ. Bạn bè ai ai trong kinh cũng đến thăm hỏi.

4. Giá trị nội dung

- Tác giả đã vẽ nên một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả

5. Giá trị nghệ thuật

- Thể hiện rõ đặc điểm của thể kí: quan sát, ghi chép những sự việc có thật cùng cảm xúc chân thực của bản thân trước những sự việc đó

III. Dàn ý phân tích Vào phủ Chúa Trịnh

1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa

- Quang cảnh nơi phủ chúa cực kì sang trọng, lỗng lẫy không đâu sánh bằng:

+ giàu từ nơi ở: qua nhiều lầu cửa, hành lang quanh co, đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm,...; lầu từng gác vẽ mây, rèm châu, hiên ngọc,...

Xem thêm: Phòng Vé Máy Bay Số 1 Quang Trung Hà Nội Bài, Phòng Vé Vietnam Airlines 5 Quang Trung Hà Nội

+ giàu sang trong tiện nghi sinh hoạt: đồ nghi trượng đều sơn son thếp vàng; đồ ăn thức uống là cao lương mĩ vị, mâm vàng chén bạc,....toàn của ngon vật lạ

- Cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa nhiều lễ nghi, khuôn phép, kẻ hầu người hạ tấp nập, cực kì cao sang và quyền uy tột đỉnh:

+ đầy tớ chạy đằng trước cáng hét đường, cáng chạy như ngựa lồng

+ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc qua lại như mắc cửi

+ nói tới chúa lời lẽ phải hết sức lễ độ cung kính: Có thánh chỉ triệu cụ vào; Thánh thượng cho cụ vào để hầu mạch Đông cung thế tử,...

+ để phục dịch một ông chúa nhỏ mà có tới năm sáu lầm trướng gấm, người hầu kẻ hạ tấp nập đứng hai bên,...

Xem thêm: Tải Soạn Văn 7 Bài Tìm Hiểu Chung Về Phép Lập Luận Chứng Minh

⇒ Đoạn văn miêu tả cung cấm khá tỉ mỉ, chi tiết giàu giá trị hiện thực, khắc họa sinh động cuộc sống xa hoa, tráng lệ cùng uy quyền tối thượng nơi phủ chúa

2. Thái độ, tâm trạng của tác giả

a. Lúc vào phủ chúa

- Ngạc nhiên trước khung cảnh trước mắt

- Cảm nhận đầy đủ sự xa hoa trong phủ chúa

- Dửng dưng, thờ ơ trước những quyến rũ vật chất, phê phán cuộc sống xa hoa, thừa thãi tiện nghi nhưng thiếu sinh khí, đó cũng là nguyên nhân bệnh của thế tử: Bởi thế tử ở chốn màn che trướng phủ ăn qua no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi

- Qua việc miêu tả sự giàu sang tới mức Cả trời Nam sang nhất là đây và sự lộng quyền của phủ chúa tác giả ngầm ý mỉa mai, châm biếm

b. Thái độ khi chữa bệnh cho thế tử và phẩm chất của người thầy thuốc

♦ Thái độ

- Hồi hộp, căng thẳng, tôn kính

- Mâu thuẫn: Nhưng sợ mình.... nếu mình làm có kết quả ngay lại bị danh lợi nó ràng buộc...... Chi bằng dùng phương thuốc hòa hoãn...... Nhưng lại nghĩ: Cha ông mình đời đời chịu ơn của nước, ta phải dốc hết cả lòng thành......

⇒ Quyết định chữa bệnh cho đúng y đức

♦Phẩm chất

- Ông là người thầy thuốc giỏi, có phẩm chất, già dặn kinh nghiệm

- Là thầy thuốc có lương tâm và đức độ

- Khinh thường quyền quý, danh lợi, yêu thích tự do gắn bó với quê hương

3. Nghệ thuật

- Tài quan sát tỉ mỉ, ngòi bút ghi chép sự việc chân thực, tả cảnh sinh động, kể chuyện khéo léo

- Lối văn kí sự có sự kết hợp giữa ghi chép sự việc chính xác và bộc lộ thái độ, suy nghĩ, tình cảm của tác giả

Tác giả tác phẩm Tự tình 2

I. Đôi nét về tác giả Hồ Xuân Hương

- Tên thật: Hồ Xuân Hương, sống và khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa cuối thế kỉ XIX

- Là người cùng thời với Nguyễn Du, bà sống trong một thời đại biến động, đầy bão táp khiến thân phận con người nhất là người phụ nữ chìm nổi lênh đênh

- Cuộc đời Xuân Hương nhiều cay đắng bất hạnh:

+ bà là con vợ lẽ

+ tình duyên trắc trở, long đong: hai lần lấy chồng đều làm lẽ, chồng đều qua đời sớm

-Bà là người phụ nữ đặc biệt thời bấy giờ: từng đi nhiều nơi, giao du với nhiều văn nhân thời bấy giờ

⇒ Tất cả tạo nên một Hồ Xuân Hương sắc xảo, cá tính, bản lĩnh

-Các tác phẩm chính:

+ tập Lưu Hương kí gồm 24 bài chữ Hán và 28 bài chữ Nôm, là tiếng nói tình yêu đôi lứa với các cung bậc u buồn, thương nhớ, ước nguyện, gắn bó thủy chung

+ khoảng 40 bài thơ Nôm truyền tụng

- Phong cách sáng tác:

+ chủ đề lớn trong thơ Hồ Xuân Hương là chủ đề người phụ nữ

+ viết về người phụ nữ, thơ bà vừa là tiếng nói cảm thương vừa là tiếng nói khẳng định đề cao, tiếng nói tự ý thức đầy bản lĩnh

⇒ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm, nữ sĩ nổi loạn

II. Đôi nét về tác phẩm Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Tự tình (bài II) nằm trong chùm thơ Tự tình ba bài của Hồ Xuân Hương

- Chùm thơ Tự tình bộc lộ cảnh ngộ éo le ngang trái cùng những nỗi niềm buồn tủi cay đắng của thi sĩ

2. Bố cục

- Đề (hai câu đầu): Nỗi niềm buồn tủi cô đơn của nữ sĩ trong đêm khuya thanh vắng

- Thực (hai câu tiếp): Tình cảnh đầy chua xót, bẽ bàng

- Luận ( hai câu tiếp theo): Thái độ phản kháng phẫn uất

- Kết (hai câu cuối): Tâm trạng chán chường, buồn tủi

3. Giá trị nội dung

- Tự tình (bài II) thể hiện tân trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch, đồng thời bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của nữ sĩ

4. Giá trị nghệ thuật

- Bài thơ khẳng định tài năng độc đáo của Bà chúa thơ Nôm trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng

III. Dàn ý phân tích Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

1. Hai cầu đề:

♦Câu 1

- Thời gian: đêm khuya ⇒ đối với những ai quá lứa lỡ thì hay thân phận lẽ mọn đó là thời khắc của những trăn trở thổn thức, là không gian ngập tràn nỗi cô đơn trống trải đến quặn lòng

- Âm thanh tiếng trống vọng về khiến tủi càng thêm tủi, cô đơn trống trải nhân lên trùng trùng

- Từ láy văng vẳng vừa tả âm thanh tiếng trống vừa gợi không gian mênh mông, vắng lặng đến rợn ngợp

- Tiếng trống canh dồn gợi lên bước đi dồn dập của thời gian và sự rối bời của tâm trạng

♦Câu 2

- Trơ là lẻ loi trơ trọi, là tủi hổ, bẽ bàng, hồng nhan mà cứ phải trơ ra

⇒ Câu thơ là nỗi niềm tủi hổ, đắng cay, chua xót của kẻ hồng nhan bạc phận

- Từ trơ đắt giá được đảo lên đầu câu, lại được tách riêng ra đi nhịp lẻ 1/3/3 khiến nỗi bẽ bàng, chua xót hằn sâu nhức nhối

2. Hai câu thực:

♦ Câu 3

- Tác giả muốn mượn rượu giải sầu quên đi nỗi buồn, sự cô đơn nhưng nỗi sầu của Xuân Hương quá lớn không rượu nào có thể hóa giả được

- Chữ lại thể hiện sự luẩn quẩn giữa tỉnh và say trong tâm trạng buồn tủi, chua xót, bế tắc

♦ Câu 4

- Hình ảnh tả thực: vầng trăng đã đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn

- Ẩn dụ : tuổi xuân sắp trôi qua, cuộc đời sắp sửa xế bóng mà tình yêu vẫn dang dở, hạnh phúc chưa một lần trọn vẹn viên mãn

- Nghệ thuật đối tài tình làm nổi rõ bi kịch về thân phận người phụ nữ khao khát tình yêu, hạnh phúc mà không đạt được

3. Hai câu luận:

- Nỗi niềm phẫn uất trào ra ùa vào cảnh vật, tiếp cho chúng sức mạnh công phá:

+ rêu vốn nhỏ bé mềm yếu nay trở nên gai cứng sắc nhọn, xiên ngang mặt đất để trồi lên

+ mấy hòn đá trở nên nhọn hoắt như chông như mác đâm toạc cả chân mây

⇒ Rêu và đá như muốn vạch trời vạch đất ra mà oán hờn, phản đối, đó khác nào cơn thịnh nộ của con người

- Nghệ thuật đảo ngữ, sử dụng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình ⇒ khẳng định sự nổi loạn trong tâm trạng: thái độ phản kháng dữ dội quyết liệt của nữ sĩ với cuộc đời, số phận, xã hội đồng thời khẳng định bản lĩnh tự tin của Hồ Xuân Hương

4. Hai câu kết

- Sử dụng tài tình từ đa nghĩa, đồng âm

+ từ xuân vừa có ngĩa là mùa xuân vừa là tuổi xuân của con người

+ từ lại thứ nhất mang nghĩa là thêm một lần nữa, từ lại thứ hai là sự trở lại tuần hoàn

⇒ Mùa xuân tuổi trẻ của con người trôi đi trong ngao ngán chán chường trước dòng chảy vô tình của thời gian

- Mỗi chữ trong câu cuối đều nói về sự sẻ chia không trọn vẹn, sự ít ỏi như chan chứa nước mắt của thân phận lẽ mọn

- Mức độ sẻ chia càng nhỏ thì sự cô đơn, nỗi buồn lại tăng lên gấp bội

⇒ Bài thơ kết lại trong âm hưởng chua chát của sự bế tắc tuyệt vọng

5. Nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với kết cấu niêm luật chặt chẽ, gieo vần đối ngẫu rất chỉnh

- Ngôn từ được dùng tinh tế, táo bạo mang đậm cá tính bản lĩnh người nghệ sĩ

- Các biện pháp tu từ: đảo ngữ, ẩn dụ, sử dụng từ đa nghĩa, đồng âm được sử dụng linh hoạt hiệu quả