Lỡ nhỏ dầu gió vào mắt phải làm sao

Hỏi: Con gái tôi 2 tuổi nghịch dầu gió bị đổ vào mắt. Tôi đã đưa đi viện khám, được kê thuốc nhỏ mắt nhưng 2 ngày rồi mà mắt bé vẫn sưng húp, không mở mắt ra được. Tôi rất lo lắng cho thị lực của cháu. Xin hỏi làm thế nào để mắt cháu hết sưng? Liệu thị lực của cháu có bị ảnh hưởng gì sau này không?

Trần Thu Linh (Hải Phòng)

Lỡ nhỏ dầu gió vào mắt phải làm sao

BS Lương Cẩm Thúy, Khoa Mắt, Bệnh viện Hồng Ngọc, Hà Nội: Dầu gió có sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt hơn. Còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt.

Độ nóng của dầu có thể gây trợt giác mạc, tổn thương mắt. Thế nhưng, với thương tổn này, bệnh nhân thường được kê thuốc nhỏ mắt điều trị ngoại trú. Hiện mắt sưng là do lớp bề mặt của nhãn cầu bị trầy xước, kết mạc sưng nề, cần kiên trì nhỏ thuốc mắt theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu thấy có hiện tượng bất thường hoặc bé quấy khóc, nhức mắt… thì nên đến viện tái khám. Dầu gió gây tổn thương thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực của trẻ. Tuy nhiên, khi mới bị trẻ rất khó chịu vì độ nóng của dầu.

Vì thế, hãy luôn chú ý, để xa dầu gió khỏi tầm tay của trẻ. Khi không may bị dính dầu gió vào mắt, cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối. Nếu không có nước muối trong tầm tay có thể rửa bằng nước sạch.

PV (ghi)

Thành phần của dầu gió thường sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt, còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Trong trường hợp này, mắt mẹ chị bị sưng húp là do độ nóng của dầu gây trợt giác mạc, lớp bề mặt của nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng nề.

                              

Lỡ nhỏ dầu gió vào mắt phải làm sao

Tuy nhiên, dầu gió gây tổn thương thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực. Với thương tổn này, mẹ chị nên đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được bác sĩ kê thuốc nhỏ mắt và điều trị thích hợp.

Khi không may bị dính dầu gió vào mắt, cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối sinh lý. Nếu không có nước muối có thể rửa bằng nước sạch. Cách làm: Lấy một bát hoặc chậu nước lạnh sạch, chớp mắt vào nước để rửa sạch tinh dầu trong mắt. Không nên dùng tay dụi mắt hoặc dùng bông gòn, giấy để lau mắt vì có thể làm mắt bị nhiễm trùng.

Bác sĩ Thúy Nga

Theo SK&ĐS

(09:54:15 09/12/2013)

Dầu gió được dùng rất thường xuyên. Bạn bị đau bụng, nhức đầu,… đều hay dùng đến dầu gió. Chính vì vậy mà việc dầu gió vô tình dính vào mắt cũng là chuyện hoàn toàn có thể xảy ra. Do dầu sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm (có khi dùng cồn làm dung môi) nên dầu dính vào mắt rất khó chịu. Độ nóng của dầu có thể làm tổn thương mắt.

Khi dầu bị dính vào mắt, các việc bạn nên làm là ngay lập tức rửa mắt bằng nước muối. Trường hợp không kịp có nước muối thì bạn hãy dùng nước sạch (không nên dùng nước lạnh). Với trẻ nhỏ thì sau khi dùng nước muối hay nước sạch thì bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện để xử lý đặc biệt là trường hợp bạn thấy mắt trẻ bị sưng húp (nhiều trường hợp do nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng gây ra).

Đặc biệt, bạn không nên dùng tay dụi mắt (rất hay bị) hoặc dùng bông gòn hay giấy vì có thể làm tổn thương mắt, mắt bị nhiễm trùng.

Dầu gió thường không gây tổn thương hay tác hại lâu dài về thị lực. Tuy nhiên việc dính dầu gió rất khó chịu, đặc biệt là trẻ nhỏ nên bạn cần để dầu gió xa tầm tay trẻ em.

Comments

comments

Bà nhà tôi mới bị dầu gió văng vào mắt khiến mắt sưng húp. Mong chuyên mục cho biết có nguy hiểm gì không và cách xử lý. Ngoài ra, khi bị dị vật văng vào mắt thì phải làm sao? Văn Thành (Hải Dương).

Thành phần của dầu gió thường sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt, còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Trong trường hợp này, mắt bác gái bị sưng húp là do độ nóng của dầu gây trợt giác mạc, lớp bề mặt của nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng nề.

Tuy nhiên, bác không nên quá lo lắng, bởi dầu gió gây tổn thương thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực. Với thương tổn này, bác gái thường được bác sĩ kê thuốc nhỏ mắt và điều trị ngoại trú.

Khi không may bị dính dầu gió vào mắt, mọi người cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối. Nếu không có nước muối trong tầm tay có thể rửa bằng nước sạch. Với những dị vật khác như: Bụi, côn trùng, cát... cần nhỏ ngay những loại thuốc có tính năng rửa mắt, các loại kháng sinh thông thường hoặc nước muối sinh lý.

Nên nhúng mắt vào một chén hoặc thau nước lạnh sạch để dị vật rơi ra bởi những dị vật này khi vào mắt có thể làm rách giác mạc và kết mạc. Không nên dùng tay dụi mắt hoặc dùng bông gòn, giấy để lấy dị vật ra vì điều đó có thể làm mắt nhiễm trùng và dị vật chui sâu thêm vào bên trong.

Theo Chuyên gia tư vấn Kim Mai

Gia Đình và Xã Hội

Lỡ nhỏ dầu gió vào mắt phải làm sao
Dầu gió có thể gây tổn thương mắt bé

Trả lời:

BS Nguyễn Quốc Anh - Trưởng khoa Chấn thương BV Mắt Trung ương, cho biết:

Chào bạn! Tai nạn do dầu gió dính vào mắt cũng thường xảy ra với trẻ nhỏ, do nhiều người vẫn nghĩ dầu gió lành, vẫn dùng để bôi cho trẻ nên cho bé cầm chơi. Dầu gió có sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt hơn. Còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Ðộ nóng của dầu có thể gây chợt giác mạc, tổn thương mắt. Tuy nhiên với thương tổn này, bệnh nhân thường được kê thuốc nhỏ mắt điều trị ngoại trú.

Trong trường hợp bé nhà bạn mắt vẫn còn sưng lên có thể là do dầu gió làm nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng nề. Tuy nhiên bạn không nên quá lo lắng, bởi dầu gió thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực. Vì thế, bạn nên bình tĩnh nhỏ thuốc mắt như hướng dẫn của bác sỹ. Còn nếu thấy có hiện tượng bất thường, bé khó chịu, nhức mắt... thì nên cho bé đến bệnh viện tái khám. 

Khi không may bé bị dính dầu gió vào mắt, bạn cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối sinh lý. Nếu không có nước muối sinh lý bạn có thể rửa mắt cho bé bằng nước sạch. Hãy luôn chú ý, để xa dầu gió khỏi tầm tay của trẻ.

Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh.

Do sơ suất, con gái 2 tuổi của tôi bị dầu gió dính vào mắt. Tôi đã đưa đi viện khám, bé được kê thuốc nhỏ mắt nhưng sau một ngày mắt bé vẫn sưng húp, không mở mắt ra được, tôi rất lo lắng không biết có gây tổn thương mắt của bé không? Làm sao để mắt bé hết sưng?

Nguyễn Thị Trúc (Yên Lạc, Vĩnh Phúc)

Tai nạn do dầu gió dính vào mắt cũng thỉnh thoảng xảy ra với các em nhỏ, do nhiều người vẫn nghĩ dầu gió lành, vẫn dùng để bôi cho trẻ nên cho bé cầm chơi, không may bị dính vào mắt. Trong khi đó, dầu gió có sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt hơn. Còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Ðộ nóng của dầu có thể gây chợt giác mạc, tổn thương mắt. Tuy nhiên với thương tổn này, bệnh nhân thường được kê thuốc nhỏ mắt điều trị ngoại trú.

Mắt bé vẫn bị sưng húp do lớp bề mặt của nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng nề gây tình trạng này. Vì thế, chị nên bình tĩnh nhỏ thuốc mắt như hướng dẫn của bác sĩ. Còn nếu thấy có hiện tượng bất thường, bé khó chịu, nhức mắt... thì nên cho bé đến bệnh viện tái khám. Chị cũng không nên quá lo lắng, bởi dầu gió gây tổn thương thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực của trẻ sau này. Tuy nhiên khi mới bị, trẻ rất khó chịu vì độ nóng của dầu nên cần được xử lý đúng cách. Hãy luôn chú ý, để xa dầu gió khỏi tầm với của trẻ. Cụ thể, nếu không may bị dính dầu gió vào mắt, cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối (dung dịch natriclorua 0,9%). Nếu không có sẵn dung dịch nước muối có thể rửa bằng nước sạch. 

BS. Nguyễn Quốc Anh


Mẹ tôi thường dùng dầu gió những khi bị đau bụng, cảm cúm… Hôm trước do sơ ý đã để bắn vào mắt làm mắt sưng húp. Mẹ tôi rất lo lắng sợ ảnh hưởng đến thị lực. Xin quý báo tư vấn giúp, dầu gió bắn vào mắt có ảnh hưởng đến thị lực không và cần làm gì khi bị dầu gió bắn vào mắt?

Lương Thị Ngoan  (Đăk Nông)

Thành phần của dầu gió thường sử dụng dung môi để pha hòa tan chất thơm. Nếu độ pH dầu gió trung tính thì khi dính vào mắt đỡ gây tổn thương mắt, còn nếu có độ pH cao, thậm chí sử dụng dung môi là cồn thì có thể gây ảnh hưởng đến mắt. Trong trường hợp này, mắt mẹ chị bị sưng húp là do độ nóng của dầu gây trợt giác mạc, lớp bề mặt của nhãn cầu giác mạc bị trầy xước, kết mạc sưng nề.

Tuy nhiên, dầu gió gây tổn thương thường không để lại tác hại lâu dài về thị lực. Với thương tổn này, mẹ chị nên đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa mắt để được bác sĩ kê thuốc nhỏ mắt và điều trị thích hợp.

Khi không may bị dính dầu gió vào mắt, cần ngay lập tức rửa mắt với nước muối sinh lý. Nếu không có nước muối có thể rửa bằng nước sạch. Cách làm: Lấy một bát hoặc chậu nước lạnh sạch, chớp mắt vào nước để rửa sạch tinh dầu trong mắt. Không nên dùng tay dụi mắt hoặc dùng bông gòn, giấy để lau mắt vì có thể làm mắt bị nhiễm trùng.

Bác sĩ Thúy Nga