Luyện tập 3 trang 18 lớp 7

Viết số 2^2^3 dưới dạng lũy thừa cơ số 2 ….Viết các số …Cho hình vuông như Hình 1.12. Em hãy thay mỗi dấu “?” bằng một lũy thừa của 2, biết các lũy thừa trên mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau.


Related Articles

  • Luyện tập 3 trang 18 lớp 7

    Giải vở bài tập toán 4 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 3 trang 18 lớp 7

    Giải vở bài tập toán 5 bài 175 : Tự kiểm tra

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 3 trang 18 lớp 7

    Giải vở bài tập toán 4 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

  • Luyện tập 3 trang 18 lớp 7

    Giải vở bài tập toán 5 bài 174 : Luyện tập chung

    Tháng Mười Một 22, 2022

HĐ 5

Viết số \({({2^2})^3}\) dưới dạng lũy thừa cơ số 2 và số \({\left[ {{{( – 3)}^2}} \right]^2}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(-3\).

Phương pháp giải:

Bạn đang xem: Giải mục 3 trang 18 SGK Toán 7 tập 1 – Kết nối tri thức

Sử dụng định nghĩa lũy thừa và công thức tích các lũy thừa có cùng cơ số

Lời giải chi tiết:

Ta có: +) \({({2^2})^3} = {2^2}{.2^2}{.2^2} = {2^{2 + 2 + 2}} = {2^6}\)

+) \({\left[ {{{( – 3)}^2}} \right]^2} = {( – 3)^2}.{( – 3)^2} = {( – 3)^{2 + 2}} = {( – 3)^4}\)

Luyện tập 4

Viết các số \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^8};{\left( {\frac{1}{8}} \right)^3}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(\frac{1}{2}\)

Phương pháp giải:

+ Bước 1: Viết các số \(\frac{1}{4};\frac{1}{8}\) dưới dạng lũy thừa cơ số \(\frac{1}{2}\)

+ Bước 2: Sử dụng công thức lũy thừa của lũy thừa: \({({x^m})^n} = {x^{m.n}}\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{1}{4}} \right)^8} = {[{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2}]^8} = {(\frac{1}{2})^{2.8}} = {(\frac{1}{2})^{16}};\\{\left( {\frac{1}{8}} \right)^3} = {[{(\frac{1}{2})^3}]^3} = {(\frac{1}{2})^{3.3}} = {(\frac{1}{2})^9}\end{array}\)

Thử thách nhỏ

Cho hình vuông như Hình 1.12. Em hãy thay mỗi dấu “?” bằng một lũy thừa của 2, biết các lũy thừa trên mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau.

Phương pháp giải:

Tính tích của 3 ô in đậm ở đường chéo đã biết. Tích này chính là tích của từng hàng , cột.

Tính hàng, cột khi biết tích của hàng, cột và 2 ô của hàng, cột đó.

Lời giải chi tiết:

Ta đặt các ô chưa biết như sau:

Ta có:

Tích của mỗi hàng, cột, đường chéo bằng: \({2^3}{.2^4}{.2^5} = {2^{3 + 4 + 5}} = {2^{12}}\)

\(\begin{array}{l}A = {2^{12}}:{2^6}:{2^5} = {2^{12 – 6 – 5}} = {2^1} = 2;\\B = {2^{12}}:{2^1}:{2^3} = {2^{12 – 1 – 3}} = {2^8};\\C = {2^{12}}:{2^8}:{2^4} = {2^{12 – 8 – 4}} = {2^0} = 1;\\D = {2^{12}}:{2^0}:{2^5} = {2^{12 – 0 – 5}} = {2^7};\\E = {2^{12}}:{2^7}:{2^3} = {2^{12 – 7 – 3}} = {2^2}\end{array}\)

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Luyện tập 3 trang 18 Toán lớp 7 Tập 2 trong Bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch sách Kết nối tri thức. Với lời giải ngắn gọn nhưng đủ ý hy vọng sẽ giúp các học sinh dễ dàng nắm được cách làm bài tập trong Toán 7.

Luyện tập 3 trang 18 Toán lớp 7 Tập 2: Bạn An mua tổng cộng 34 quyển vở gồm ba loại: loại 120 trang giá 12 nghìn đồng một quyển, loại 200 trang giá 18 nghìn đồng một quyển và loại 240 trang giá 20 nghìn đồng một quyển. Hỏi An mua bao nhiêu quyển vở mỗi loại, biết rằng số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau?

Lời giải:

Gọi số vở An mua ba loại 120 trang, 200 trang và 240 trang lần lượt là x, y, z quyển.

(x ∈ℕ*, y ∈ℕ*, z ∈ℕ*).

Từ đề bài ta có x + y + z = 34.

Do số tiền An dành để mua mỗi loại vở là như nhau nên 12x = 18y = 20z.

Do đó x112=y118=z120.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x112=y118=z120=x+y+z112+118+120=341790=180

Do đó x = 112.180 = 15; y = 118.180 = 10; z = 120.180 = 9.

Vậy số vở An mua của ba loại 120 trang, 200 trang và 240 trang lần lượt là 15 quyển, 10 quyển và 9 quyển.

Toán 7 Luyện tập 3 trang 18 là lời giải bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ SGK Toán 7 tập 1 sách KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Luyện tập 3 Toán 7 trang 18

Luyện tập 3 (SGK trang 18): Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng lũy thừa.

a) (-2)3 . (-2)4

b) (-0,25)7 : (0,25)3

Lời giải chi tiết

Thực hiện phép tính như sau:

a) (-2)3 . (-2)4 = (-2)3 + 4 = (-2)7

b) (-0,25)7 : (0,25)3 = (-0,25)7 – 3 = (-0,25)4

—-> Câu hỏi tiếp theo: Luyện tập 4 trang 18 SGK Toán 7

——> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

—————————————-

Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 3 Toán 7 trang 18 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….