Mê tín dị đoan là gì cho ví dụ

Mục lục

  • 1 Khái niệm
  • 2 Thế kỷ 18
  • 3 Chú thích
  • 4 Xem thêm

Khái niệmSửa đổi

Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.[2] Mê tín dị đoan bao gồm những hành vi ông đồng, bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành tháng dữ, tin số mạng sang hèn, tin coi tayxem tướng, tin cúngsao, cúng hạn, cúng kem, tin thầy bùa thầy chú, tin cầu cúng tai qua nạn khỏi...[3]

Thế nào là mê tín dị đoan?

Mê tín dị đoan là có niềm tin vào những thứ nhảm nhí, mơ hồ, không có thật và không phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh và dẫn tới những hậu quả xấu không chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng con người.

Mê tín dị đoan thì bao gồm một số hành vi như là: ông đồng, bà cốt, có niềm tin thái quá vào bói quẻ, coi tayxem tướng, tin vào ngày lành tháng dữ và kiêng kỵ đủ thứ vào những ngày này, tin vào số mạng sang hèn, tin vào cúngsao giải hạn, cúng kem, tin rằng việc cầu cúng sẽ tai qua nạn khỏi, chữa được bệnh tật, tin vào thầy bùa thầy chú, v.v …

Thế nào là mê tín dị đoan ?

Cập nhật 19 Th9 , 2021

Chia sẻ

Trong thực tế, việc phân biệt sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động mê tín dị đoan là không dễ nhưng chúng ta cần cố gắng phân biệt để ứng xử phù hợp.

Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Trung tâm Từ điền Ngôn ngữ – Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, trang 976 thì định nghĩa:

1. Mê tín là tin một cách mù quáng vào những cái thần bí, vào những chuyện thần thánh ma quỷ, số mệnh…

2. Mê tín là sự ưa chuộng, tin một cách mù quáng không biết suy xét.

Tuy nhiên tôn giáo và tín ngưỡng đều xây dựng trên những điều “thần bí, huyền hoặc”, vấn đề là “thần bí, huyền hoặc” đến đâu thì được xem là mê tín, dị đoan?

Khái niệm này còn phụ thuộc vào cách nhìn nhận của từng người, từng tôn giáo khác nhau. Ví dụ: Công Giáo cho rằng tất cả những tôn giáo khác ngoài Công giáo là tà đạo, là mê tín dị đoan. Điều này không đúng vì ở một số tộc người thiểu số ở Việt Nam vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết họ tổ chức lên đồng để mừng ngày mới, đây cũng không phải là dị đoan.

Hay trong Từ điển Tôn giáo do Mai Thanh Hải (chủ biên) – Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa – Hà Nội 2003 có viết: Mê tín là tin nhảm, tin xằng bậy, không thấy, không hiểu mà nhắm mắt tin theo mù quáng, tin theo một cách mê muội…làm hại đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người.

Mê tín, dị đoan và mê tín dị đoan.

Thực chất của tín ngưỡng và tôn giáo là mê tín vì đều tin vào những điều không có thực, nhưng bản chất của tín ngưỡng và tôn giáo là không có dị đoan.

Mê tín dị đoan là gì cho ví dụ

Nhiều người bị lừa vì mê tín dị đoan

Dị đoan: Là những điều quái lạ huyễn hoặc do tin vào những điều nhảm nhí mà có gọi là dị đoan (dị là khác thường; đoan là lắm mối, nhiều rắc rối, lắm vấn đề).

Tín ngưỡng và mê tín dị đoan có quan hệ chặt chẽ với nhau và giữa chúng là một ranh giới mỏng manh.

Mê tín dị đoan là gì cho ví dụ

Sinh hoạt tín ngưỡng

Chúng ta nên coi tín ngưỡng chỉ là niềm tin và sự ngưỡng mộ của một người nào đó vào một hiện tượng, một lực lượng nào đó… mà thông thường được chỉ một niềm tin tôn giáo. Theo nghĩa rộng, tín ngưỡng bao hàm cả tôn giáo; Theo nghĩa hẹp tín ngưỡng là một bộ phận cấu thành của tôn giáo.

Dị đoan là hệ quả của mê tín, làm theo những điều quái dị không thật, không hợp lẽ phải. Dị đoan là mức cao hơn của mê tín. Ví dụ: nghe theo lời “thánh phán” về đốt nhà, uống nước tàn nhang, nước thải dẫn đến thiệt hại về tài sản và sức khỏe. Cũng có thể từ mê tín dị đoan dẫn đến hiện tượng tôn giáo mới, tôn giáo lạ, tà giáo.

Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội, cuồng tín với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa. Mê tín dị đoan thường gây ra hậu quả tiêu cực đến đời sống xã hội. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn liền với các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo.

Trong các văn bản của Đảng ta thì: Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng mê muội vào những điều mơ hồ dẫn đến những hành vi gây hậu quả tiêu cực đến sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng cho cá nhân, gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nguồn: ST

Tặng 5 * nhé bạn !

Chia sẻ FacebookWhatsAppPinterestE-mail

Trong thực tế, việc phân biệt sinh hoạt tín ngưỡng với hoạt động mê tín dị đoan là không dễ nhưng chúng ta cần cố gắng phân biệt để ứng xử phù hợp.

Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Trung tâm Từ điền Ngôn ngữ – Viện Ngôn ngữ học – Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn, trang 976 thì định nghĩa:

1. Mê tín là tin một cách mù quáng vào những cái thần bí, vào những chuyện thần thánh ma quỷ, số mệnh…

2. Mê tín là sự ưa chuộng, tin một cách mù quáng không biết suy xét.

Tuy nhiên tôn giáo và tín ngưỡng đều xây dựng trên những điều “thần bí, huyền hoặc”, vấn đề là “thần bí, huyền hoặc” đến đâu thì được xem là mê tín, dị đoan?

Khái niệm này còn phụ thuộc vào cách nhìn nhận của từng người, từng tôn giáo khác nhau. Ví dụ: Công Giáo cho rằng tất cả những tôn giáo khác ngoài Công giáo là tà đạo, là mê tín dị đoan. Điều này không đúng vì ở một số tộc người thiểu số ở Việt Nam vào ngày mùng 1 và mùng 2 Tết họ tổ chức lên đồng để mừng ngày mới, đây cũng không phải là dị đoan.

Hay trong Từ điển Tôn giáo do Mai Thanh Hải (chủ biên) – Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa – Hà Nội 2003 có viết: Mê tín là tin nhảm, tin xằng bậy, không thấy, không hiểu mà nhắm mắt tin theo mù quáng, tin theo một cách mê muội…làm hại đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người.

Mê tín, dị đoan và mê tín dị đoan.

Thực chất của tín ngưỡng và tôn giáo là mê tín vì đều tin vào những điều không có thực, nhưng bản chất của tín ngưỡng và tôn giáo là không có dị đoan.

Mê tín dị đoan là gì cho ví dụ

Nhiều người bị lừa vì mê tín dị đoan

Dị đoan: Là những điều quái lạ huyễn hoặc do tin vào những điều nhảm nhí mà có gọi là dị đoan (dị là khác thường; đoan là lắm mối, nhiều rắc rối, lắm vấn đề).

Tín ngưỡng và mê tín dị đoan có quan hệ chặt chẽ với nhau và giữa chúng là một ranh giới mỏng manh.

Mê tín dị đoan là gì cho ví dụ

Sinh hoạt tín ngưỡng

Chúng ta nên coi tín ngưỡng chỉ là niềm tin và sự ngưỡng mộ của một người nào đó vào một hiện tượng, một lực lượng nào đó… mà thông thường được chỉ một niềm tin tôn giáo. Theo nghĩa rộng, tín ngưỡng bao hàm cả tôn giáo; Theo nghĩa hẹp tín ngưỡng là một bộ phận cấu thành của tôn giáo.

Dị đoan là hệ quả của mê tín, làm theo những điều quái dị không thật, không hợp lẽ phải. Dị đoan là mức cao hơn của mê tín. Ví dụ: nghe theo lời “thánh phán” về đốt nhà, uống nước tàn nhang, nước thải dẫn đến thiệt hại về tài sản và sức khỏe. Cũng có thể từ mê tín dị đoan dẫn đến hiện tượng tôn giáo mới, tôn giáo lạ, tà giáo.

Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội, cuồng tín với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa. Mê tín dị đoan thường gây ra hậu quả tiêu cực đến đời sống xã hội. Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn liền với các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo.

Trong các văn bản của Đảng ta thì: Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng mê muội vào những điều mơ hồ dẫn đến những hành vi gây hậu quả tiêu cực đến sức khỏe, thời gian, tài sản, tính mạng cho cá nhân, gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nguồn: ST

Tặng 5 * nhé bạn !

1. Mê tín dị đoan là gì?

Hiện chưa có định nghĩa cụ thể về mê tín dị đoan, tuy nhiên thông qua cách dùng thực tế, chúng ta có thể hiểu mê tín dị đoan là việc tin tưởng vào những điều nhảm nhí, mơ hồ, không có thực, những điều vô lý, không phù hợp với lẽ tự nhiên. Mê tín dị đoan là con người mù quáng, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh. Mê tín dị đoan thường mang đến hậu quả không tốt cho cá nhân, gia đình.

Hiện nay, nhiều cá nhân lợi dụng vấn đề này để lừa đảo, trục lợi từ những người nhẹ dạ cả tin, những người có quan điểm, nhìn nhận dễ thay đổi.

2. Một số ví dụ về mê tín dị đoan

Trong đời sống hiện nay, mê tín dị đoan được biểu hiện, thể hiện đa dạng dưới nhiều hành vi. Ranh giới giữa tín ngưỡng tôn giáo và mê tín dị đoan là rất mong manh, nên chúng ta cần lưu ý. Một số ví dụ về mê tín dị đoan, cụ thể như sau:

– Chữa bệnh bằng ma thuật trừ tà, yểm bùa, cúng bái thần linh;

– Các hình thức cúng cô hồn, gọi hồn;

– Các hình thức xem bói đầu năm, xem bói lúc gia đình có vấn đề;

– Những hành vi hiến tế;

– Những kiêng cữ như đàn bà mang bầu không được xông đất đầu năm,…

3. Ảnh hưởng của mê tín dị đoan đến cuộc sống

Mê tín dị đoan ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của cá nhân người có tư tưởng này và cả những người thân, gia đình họ:

– Khiến con người mơ hồ, mù quáng, tin tưởng thái quá vào những điều vô lý như chữa bệnh bằng việc cúng bái;

– Tốn thời gian, tốn tiền bạc. Đặc biệt là những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, khi họ mê tín dị đoan, có những niềm tin sai lệch về tâm linh thì việc theo những thủ tục cúng bái tốn rất nhiều tiền bạc để sắm sửa các đồ cúng bái, làm cho kinh tế gia đình ngày càng khó khăn hơn.

– Sức khỏe, tinh thần dễ bị sa sút, ảnh hưởng bởi những người có niềm tin mù quáng vào vấn đề tâm linh thường bỏ ngoài tai những lời khuyên của gia đình, người thân.

– Không giải quyết được vấn đề mà còn làm cho vấn đề nghiêm trọng hơn. Ví dụ như việc chữa bệnh bằng cúng bái, điều này không chữa trị được bệnh mà còn có thể làm tình trạng xấu hơn, nặng đi; tiền mất tật mang.

– Mê tín dị đoan có thể ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế. Đơn cử như việc nếu tất cả các doanh nghiệp, xưởng sản xuất có tâm lý này, họ sẽ xem bói, xem ngày giờ đẹp đến lý hợp đồng, để làm việc thì sẽ ảnh hưởng đến việc phát triển doanh nghiệp; nếu nhiều doanh nghiệp như thế thì vô hình chung ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.