Miễn nhiệm và bãi nhiệm là gì

1. Bãi nhiệm là gì?

Bãi nhiệm là (Chế tài kỷ luật) hình thức xử phạt buộc thôi giữ chức vụ do bầu cử trước khi hết nhiệm kì đối với người được giao giữ chức vụ có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm về phẩm chất đạo đức, không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao ở các cơ quan nhà nước.

Trường hợp bãi nhiệm chức vụ đặc biệt như đại biểu Quốc hội, thì Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định việc đưa ra Quốc hội bãi nhiệm hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Mặt trận tổ quốc tỉnh hoặc của cử tri.

Trường hợp bãi nhiệm đại biểu hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp phường, xã, thì thường trực Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp, ở cấp phường, xã, chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm, theo đề nghị của Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cùng cấp.

Xem thêm: Quy định về việc bãi nhiệm Tổng giám đốc công ty cổ phần

Việc bãi nhiệm phải được hai phần ba tổng số đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. Trường hợp cử tri bãi nhiệm thì việc bãi nhiệm được tiến hành ở đơn vị bầu cử nơi bầu ra đại biểu đó và theo thể thức do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định. Việc bãi nhiệm những người do Quốc hội bầu (chủ tịch, phó chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội,…) do Quốc hội biểu quyết.

Tin cùng chuyên mục

  • Bảng lương chuyên viên Nhà nước năm 2022 mới nhất
  • Viên chức nghỉ hưu muộn: 5 đề xuất mới nhất không thể bỏ qua
  • Bảng lương công nhân quốc phòng năm 2022
  • Chế độ dành cho cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái đắc nhiệm
  • Hướng dẫn thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng mới nhất

Tin cùng chuyên mục

  • Bảng lương chuyên viên Nhà nước năm 2022 mới nhất
  • Viên chức nghỉ hưu muộn: 5 đề xuất mới nhất không thể bỏ qua
  • Bảng lương công nhân quốc phòng năm 2022
  • Đảng viên sinh con thứ 3: Toàn bộ quy định mới nhất
  • Bằng thạc sĩ quan trọng thế nào đối với công chức?

Bãi nhiệm là gì?

Bãi nhiệm là (chế độ kỷ luật) buộc thôi giữ chức vụ do bầu cử trước khi hết nhiệm kỳ đối với người được giao giữ chức vụ có hành vi ci phạm pháp luật, vi phạm về phẩm chất đạo đức không còn xứng đáng giữ chức vụ được giao ở các cơ quan nhà nước.

Trường hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, thì Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định việc đưa ra Quốc hội bãi nhiệm hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, mặt trận tổ quốc tỉnh hoặc của cử tri.

Trường hợp bãi nhiệm đại biểu hội đồng nhân dân ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp phường, xã, thì thường trực Hội đồng nhân dân và cấp Ủy ban nhân dân cùng cấp, ở cấp phường xã, chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm, theo đề nghị của Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cùng cấp.

Việc bãi nhiễm phải được hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết tán thành. Trường hợp của tri bãi nhiệm thì việc bãi nhiệm được tiến hành ở đơn vị bầu cử nơi bầu ra đại biểu đó và theo thể thức do Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.

Việc bãi nhiệm những người do Quốc hội bầu (chủ tịch, phó chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội…) do Quốc hội biểu quyết.

Miễn nhiệm và bãi nhiệm là gì

Miễn nhiệm là gì? Bổ nhiệm là gì? Bãi nhiệm là gì?

Miễn nhiệm là gì?

Miễn nhiệm là một hình thức được áp dụng khi mà công chức, cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc do chính cán bộ, công chức đó chủ động đề nghị, yêu cầu xin cho thôi giữ chức vụ dù chưa hết về thời gian bổ nhiệm, chưa hết nhiệm kỳ theo căn cứ tại khoản 6 Điều 7 của Luật Cán bộ, công chức 2008.

Bãi nhiệm là gì?

Bãi nhiệm là một hình thức kỷ luật buộc người được giao giữ chức vụ do bầu cử phải thôi giữ chức vụ trước khi hết nhiệm kỳ đối với người có hành vi vi phạm về phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật không còn xứng đáng tiếp tục giữ chức vụ được giao ở các cơ quan nhà nước.

Bổ nhiệm là gì?

Bổ nhiệm là việc giao cho một người được giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước bằng quyết định của của cơ quan nhà nước hoặc của cá nhân có thẩm quyền. Bổ nhiệm là một việc làm mang tính chất quyền lực nhà nước của người giữ chức vụ nhất định. Việc làm này với mục đích nhằm góp phần kiện toàn và củng cố bộ máy nhà nước, đảm bảo cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả cao nhất trên thực tế.

Miễn nhiệm và bãi nhiệm là gì
Miễn nhiệm và bãi nhiệm là gì