Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

  •  Doanh nghiệp mượn tiền cá nhân để phục vụ sản xuất kinh doanh?
  •  Khi bị âm quỹ tiền mặt kế toán thường làm bút toán vay/ mượn tiền lãi suất 0%?
  •  Doanh nghiệp có tiền nhà rồi cho cá nhân mượn thì có bị truy thuế không?

Xem thêm: Những điều cần biết về lệ phí môn bài năm 2018

1. Chính sách thuế TNDN với khoản tiền cho vay không tính lãi

Tại Khoản 2 Điều 36 Chương IV Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 của Quốc hội khóa 11 quy định về nguyên tắc ấn định thuế:

Tại Điểm e Khoản 1 Điều 37 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 nêu trên quy định người nộp thuế nộp thuế theo phương pháp kê khai bị ấn định thuế trong trường hợp:

  • “Mua, bán, trao đổi và hạch toán giá trị hàng hóa, dịch vụ không theo giá trị giao dịch thông thường trên thị trường”.

Tại Khoản 3.2 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế TNDN quy định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp xác định như sau:

  • “Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ được xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tại thời điểm trao đổi; biếu, tặng, cho; tiêu dùng nội bộ”. lớp kế toán tổng hợp

a. Doanh nghiệp cho cá nhân vay/ mượn

  • Đối với trường hợp doanh nghiệp cho cá nhân vay tiền không tính lãi:

Chẳng hạn như giữa công ty A và bà X là hợp đồng cho vay tiền nhưng không tính lãi từ các nguồn thu khác nhau mà công ty A tạm thời chưa sử dụng đến.

Thì hoạt động này được cho là vay vốn không theo giá giao dịch thông thường trên thị trường. Thuộc trường hợp bị ấn định thuế theo quy định của Luật quản lý thuế. khóa học chuyên viên logistics

  • Đối với trường hợp doanh nghiệp cá nhân mượn tiền không tính lãi:

Thì chúng ta cần phải xác định giao dịch giữa công ty A và bà X không phải là giao dịch vay. Công ty A không phát sinh thu nhập từ các hoạt động cho bà X mượn tiền thì xem xét không ấn định thuế đối với giao dịch này. bài tập nguyên lý kế toán chương 2

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào
Doanh nghiệp mượn tiền cá nhân

b. Cá nhân cho doanh nghiệp vay/ mượn

  • Cá nhân cho doanh nghiệp vay/ mượn: lãi suất 0% , thu nhập = 0đ thì thuế TNCN = 0
  • Cá nhân cho doanh nghiệp vay/ mượn: lãi suất > 0% , thu nhập > 0đ thì thuế TNCN = (Tổng tiền vay/ mượn x % lãi suất ) x 5% học đầu tư chứng khoán ở đâu

2. Những lưu ý về chi phí tính thuế TNDN lãi vay

Phần chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay. Học xuất nhập khẩu

Nếu doanh nghiệp đang lãi và tổng thu nhập cá nhân cho vay trên mức tổng thu nhập giảm trừ gia cảnh: bản thân + phụ thuộc + lãi suất 0% thì việc ấn định thuế và truy thu thuế TNCN mang lại chiến thắng tuyệt đối cho cơ quan thuế.

Chẳng hạn đối với ví dụ 1: doanh nghiệp đang lãi 100 triệu năm 2017 và vay của ông B 2 tỷ đồng. Trong trường hợp này thì sẽ không truy thu vì không có lợi cho cơ quan thuế. học kế toán ở đâu tốt nhất

Đối với ví dụ 2: doanh nghiệp đang lỗ 100 triệu năm 2017 và ấn định thuế TNCN của ông B cho công ty vay lãi suất 0% thành lãi suất trên nhà nước là 8%/ năm số tiền vay là 2 tỷ đồng (ông B cũng có thu nhập nơi khác trên 108 triệu).

Vậy cơ quan thuế quyết định truy thu thuế TNCN ông B:

  •  Lãi = 2 tỷ x 8%= 160 triệu
  •  Thuế TNCN= 160 triệu x 5%= 8 triệu

Như vậy, qua đây có thể thấy tăng lỗ cho doanh nghiệp và truy thu thuế TNCN đầu nguồn 8 triệu. Học kế toán doanh nghiệp ở đâu

Hoặc người cho vay có thu nhập dưới hoặc trên 108 triệu/năm và không có mã số thuế thì vẫn dùng chiêu tận thu được vì không có mã số thuế thì truy thu người có thu nhập ông B cũng không được hoàn lại.

Nếu ông B có mã số thuế và tổng thu nhập/năm dưới 108 triệu thì truy thu doanh nghiệp 8 triệu/ ông B làm quyết toán TNCN và lại được hoàn 8 triệu. Trong trường hợp này thì cơ quan thuế cũng sẽ không thi hành ấn định.

Trong trường hợp chỉ áp dụng khi vào thanh kiểm tra thuế doanh nghiệp không có lỗi để bắt và muốn tận thu không muốn tay trắng ra về thì đây là giải pháp ăn xổi.

Còn trong trường hợp doanh nghiệp đang lãi thì việc tăng chi phí của doanh nghiệp lên 160 triệu (doanh nghiệp đang lãi 100 triệu và nộp thuế TNDN) thì lại trở thành lỗ 100 – 160 = -60 triệu. Như vậy, cơ quan thuế sẽ không dại gì mà xử lý truy thu và ấn định thuế trong trường hợp này. hoc xuat nhap khau online

Qua những thông tin và nội dung chi tiết có trong bài viết trên đây, có thể thấy, bài toán truy thu thuế TNCN của cá nhân cho vay đối với doanh nghiệp cũng là bài toán đau đầu và cân não không hề đơn giản chút nào.

Nguồn bài viết: Kế toán Lê Ánh

Mong bài viết của gia đình kế toán sẽ có ích cho bạn đọc!

Xem thêm >> Địa chỉ đào tạo kế toán thực hành ở Hà Nội

1. Tk 341 Là TK vay dài hạn nhưng hiểu vay ở đây mang tính chất tài chính, tức giao dịch phát sinh lãi. Khi đưa vào sẽ hiển thị trên báo cáo, và sẽ bị để ý khi lập báo cáo kinh doanh, vấn đề tiếp là phát sinh chi phí đi vay có được chấp nhận hay không, nếu 1 bc có khoản vay sẽ ko đẹp.

2. Tk338: Các khoản đi vay, đi mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời. Và đi mượn mang hình thức đối phó tranh âm quỹ, ko phát sinh thật. 

Về hoạch toán có thể sử dụng 2 tk tuy nhiên đa số sẽ dùng Tk 338

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Giám đốc chuyển tiền qua ngân hàng cho Cty 100tr. Vậy em phải hạch toán nghiệp vụ này ntn ạhEm làm thế này được không? N336

C112

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền thì em định khoán như sau: Nếu gd lấy tiền mặt nộp vào tk cty thì bút toán như sau : N112

c1111

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Giám đốc chuyển tiền qua ngân hàng cho Cty 100tr. Vậy em phải hạch toán nghiệp vụ này ntn ạhEm làm thế này được không? N336

C112

Không hạch toán vào TK 336 đâu bạn. Nếu giám đốc cho mượn tiền thì bạn có thể hạch toán vào TK 3388 Nợ TK 112/ Có Tk 3388 Còn nếu bạn làm hợp đồng vay giữa công ty và giám đốc thì hạch toán:

Nợ TK 112/ Có TK 311

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

thì em định khoán như sau: Nếu gd lấy tiền mặt nộp vào tk cty thì bút toán như sau : N112

c1111

Sao lại hạch toán như thế này được. Nếu bạn hạch toán thế thì giám đốc lấy tiền từ quỹ Cty rồi nộp vào TK ngân hàng à. Hạch toán như bạn dhtrang là được. Vì giám đốc cho Công ty mượn tiền nên bạn chỉ cần hạch toán Nợ TK 112

Có TK 3388

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền *Nếu giám đốc cho công ty vay thì bạn phải hạch toán Nợ TK 112

Có TK 311 ( 3411)

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Không hạch toán vào TK 336 đâu bạn. Nếu giám đốc cho mượn tiền thì bạn có thể hạch toán vào TK 3388 Nợ TK 112/ Có Tk 3388 Còn nếu bạn làm hợp đồng vay giữa công ty và giám đốc thì hạch toán:

Nợ TK 112/ Có TK 311


Giám đốc cho cty mượn tiền thì cũng giống như 1 cá nhân khác cho cty mượn mà thôi. Cho vào 3388.

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Không hạch toán vào TK 336 đâu bạn. Nếu giám đốc cho mượn tiền thì bạn có thể hạch toán vào TK 3388 Nợ TK 112/ Có Tk 3388 Còn nếu bạn làm hợp đồng vay giữa công ty và giám đốc thì hạch toán:

Nợ TK 112/ Có TK 311


Hạch toán như bạn này là rất chuẩn nè, mình có thể làm cái hợp đồng vay tiền giữa sếp và công ty

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Không hạch toán vào TK 336 đâu bạn. Nếu giám đốc cho mượn tiền thì bạn có thể hạch toán vào TK 3388 Nợ TK 112/ Có Tk 3388 Còn nếu bạn làm hợp đồng vay giữa công ty và giám đốc thì hạch toán:

Nợ TK 112/ Có TK 311


Làm như bạn dhtrang la đúng rôi. Chúc bạn tự tin nhé!

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Bạn ơi cho mình hỏi là: nếu giám đốc cho công ty mượn tiền như vậy thì thuế thu nhập cá nhân phải xử lý sao? Giá sử như vay của giám đốc 1.000.000.000.

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Lãi vay thu thuế TNCN 5% trên số lãi vay, còn lãi vay 0% thì không khấu trừ thuế TNCN tại nguồn.

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Nếu có hợp đồng cho vay và khoản vay này có tính lãi khoản lãi này phải chịu thuế TNCN.

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền Cho em hỏi về phần viết phiếu chi: có 2 nv phát sinh ngày 07 và ngày 09, quyển phiếu chi thì mình đánh số, em quên ko viết phiếu chi ngày 07 mà viết luôn ngày 09. Vậy bây giờ em muốn bổ sung phiếu chi ngày 07 thì phải làm thế nào ạ? Nếu viết tuần tự thì ngày 07 là PC01, ngày 09 là PC02, nhưng em trót viết ngày 09 và số PC01 rồi - Em xé đi viết lại từ ngày 07, rồi ngày 09 - Hay là để nguyên ngày 09, rồi viết tiếp ngày 07 ở sau và sửa số phiếu chi ngày 09 thàng PC02

Mong anh chị giúp đỡ, em cảm ơn ạ.

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Quyển phiếu chi theo dõi nội bộ em cứ xé luôn hai ngày đó đi viết lại cho chuẩn để tiện theo dõi

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Bạn ơi cho mình hỏi là: nếu giám đốc cho công ty mượn tiền như vậy thì thuế thu nhập cá nhân phải xử lý sao? Giá sử như vay của giám đốc 1.000.000.000.

Nếu chỉ là mượn thôi thì không tính thuế tncn nhé bạn.
Còn nếu có hợp đồng vay cụ thể thì khấu trừ tại nguồn là 10%

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền Nếu cho vay ngắn hạn và không có lãi thì không có thuế TNCN Nếu vay có lãi suất thì: b1: Trả lãi N 635: tiền lãi phải trả theo hợp đồng vay C 111/112...: Số thực trả theo hợp đồng b2: Thu thuế TNCN khấu trừ tại nguồn N 111/112...: 10%*N635=A C 335: A b3: Nộp thuế N 335: A

C 111/112..: A

Bạn ơi cho mình hỏi là: nếu giám đốc cho công ty mượn tiền như vậy thì thuế thu nhập cá nhân phải xử lý sao? Giá sử như vay của giám đốc 1.000.000.000.

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Nếu cho vay ngắn hạn và không có lãi thì không có thuế TNCN Nếu vay có lãi suất thì: b1: Trả lãi N 635: tiền lãi phải trả theo hợp đồng vay C 111/112...: Số thực trả theo hợp đồng b2: Thu thuế TNCN khấu trừ tại nguồn N 111/112...: 10%*N635=A C 335: A b3: Nộp thuế N 335: A

C 111/112..: A

Thương là ng ta ko đưa tiền hết rùi thu lại mà đã là khấu trừ thì thg ĐK: Nợ 635 Tổng lãi Có 111/112..: Lãi - Số thuế phải nộp

Có 3335:Số thuế

---------- Post added at 10:55 ---------- Previous post was at 10:52 ----------

Quyển phiếu chi theo dõi nội bộ em cứ xé luôn hai ngày đó đi viết lại cho chuẩn để tiện theo dõi


Một số cty lớn ng ta cấp Cuốn phiếu cho đã có STT, Nếu vậy thì ko xé đc. Bạn cứ hủy tờ ngày 09 đi. Viết lại theo tuần tự. Vậy mới ổn!

Mượn tiền sếp hạch toán như thế nào

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Nếu chỉ là mượn thôi thì không tính thuế tncn nhé bạn.
Còn nếu có hợp đồng vay cụ thể thì khấu trừ tại nguồn là 10%


Không có chức năng tín dụng làm sao cho vay tiền được, phạt nặng đó nghe em. Cá nhân cho công ty vay thì không được tính lãi, lãi suất là 0%.

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Không có chức năng tín dụng làm sao cho vay tiền được, phạt nặng đó nghe em. Cá nhân cho công ty vay thì không được tính lãi, lãi suất là 0%.


Vô lí, Tôi dư tiền, tôi đi cho vay. Tôi có đầy đủ các chứng cứ để chứng tỏ sự vay mượn là có thật, Pháp luật làm sao cấm ng ta dư tiền ko đc đi cho vay đc??? Ma lại rất ư là tử tế vì có đóng cả thuế tncn nữa. Về phía cty, miễn là cty tính CP lãi vay phải <= 1.5% lãi suất cho vay của NHTM là ok rùi!

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Không có chức năng tín dụng làm sao cho vay tiền được, phạt nặng đó nghe em. Cá nhân cho công ty vay thì không được tính lãi, lãi suất là 0%.


Hện nay tớ chưa thấy có bất kể một văn bản nào quy định không cho phép cá nhân cho công ty vay tiền cả;

Ðề: Giám đốc cho Cty mượn tiền

Lãi vay thu thuế TNCN 5% trên số lãi vay, còn lãi vay 0% thì không khấu trừ thuế TNCN tại nguồn.


giải thích rõ ràng ra đi cụ thể là trường hợp trên