Năm 2022 có bao nhiêu ngày Dương lịch

Ngày nghỉ lễ, tết năm 2021. Ảnh minh hoạ Thành Nhân.

Chính thức có hiệu lực từ ngày 1.1.2021, Bộ luật Lao động 2019 quy định người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết.

Cụ thể, người lao động được nghỉ các ngày lễ, tết như: Tết Dương lịch 1 ngày; Tết Âm lịch 5 ngày; Ngày Chiến thắng 30.4 là 1 ngày; Ngày Quốc tế lao động (1.5 Dương lịch) 1 ngày; Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10.3 Âm lịch) 1 ngày và ngày Quốc khánh (2.9) 2 ngày.

Về nghỉ Tết Dương lịch, người lao động được nghỉ 1 ngày. Do năm 2021, Tết Dương lịch rơi vào thứ Sáu nên ngoài ngày nghỉ chính thức, người lao động sẽ có thêm 2 ngày nghỉ hằng tuần.

Như vậy, Tết Dương lịch nghỉ từ ngày thứ Sáu 1.1.2021 đến hết ngày Chủ Nhật 3.1.2021. Người lao động có tổng số ngày nghỉ của dịp này là 3 ngày.

Với lịch nghỉ Tết Âm lịch, người lao động được nghỉ 7 ngày liên tục. Theo đó, người lao động sẽ nghỉ 2 ngày trước Tết, 3 ngày sau Tết.

Do ngày mùng 2 và mùng 3 Tết Âm lịch (tức ngày 13-14.2.2021 Dương lịch) trùng vào thứ Bảy và Chủ Nhật là ngày nghỉ hằng tuần nên người lao động sẽ nghỉ bù vào ngày mùng 4 và mùng 5 Tết Âm lịch (tức ngày 15-16.2.2021 Dương lịch).

Như vậy, người lao động nghỉ Tết Âm lịch 7 ngày liên tục, từ ngày 10.2 - 16.2.2021 Dương lịch (tức ngày 29 tháng Chạp năm Canh Tý đến ngày mùng 5 tháng Giêng năm Tân Sửu).

Về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, do ngày 10.3 Âm lịch (tức ngày 21.4.2021 Dương lịch) rơi vào thứ Tư, nên người lao động được nghỉ 1 ngày, không được hoán đổi ngày nghỉ.

Đối với ngày Chiến thắng (30.4) và ngày Quốc tế lao động (1.5), người lao động được nghỉ 4 ngày. Trong năm 2021, ngày Chiến thắng 30.4 và ngày Quốc tế lao động 1.5 rơi vào thứ Sáu và thứ Bảy, nên ngoài ngày nghỉ chính thức, người lao động được nghỉ bù một ngày nghỉ hằng tuần vào thứ hai, tức là từ thứ sáu ngày 30.4.2021 đến hết ngày 3.5.2021. Tổng số ngày nghỉ trong dịp này là 4 ngày.

Đối với ngày Quốc khánh, theo quy định mới tại Bộ luật Lao động 2019, từ năm 2021 người lao động chính thức có 2 ngày nghỉ vào dịp này.

Năm 2021, người lao động sẽ nghỉ Quốc khánh theo phương án nghỉ ngày liền kề sau ngày 2.9. Với phương án này, dịp nghỉ lễ Quốc khánh, công chức, viên chức được nghỉ 4 ngày, từ ngày thứ Năm 2.9 đến ngày Chủ nhật 5.9.

Trong đó, 2 ngày nghỉ lễ dịp Quốc khánh và 2 ngày là ngày nghỉ hằng tuần..

Các cơ quan, tổ chức không thực hiện lịch nghỉ cố định 2 ngày thứ bảy, chủ nhật hằng tuần thì căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để bố trí lịch nghỉ cho phù hợp.

//laodong.vn/cong-doan/chi-tiet-lich-nghi-le-tet-cua-nguoi-lao-dong-nam-2021-858213.ldo

Dương lịch: Bây giờ là Thứ Năm, Ngày 31 tháng 3 năm 2022

Âm lịch: Ngày 29/2/2022 (năm Nhâm Dần)

Ngày: Bảo Quang Hoàng Đạo - Trực: Định - Sao: Tỉnh - Tiết khí: Xuân Phân (Từ ngày 20/3 đến ngày 4/4)

Giờ tốt cho mọi việc: Dần (03h-05h), Mão (05h-07h), Thân (15h-17h), Tuất (19h-21h), Hợi (21h-23h)

Dương liễu Mộc

Kim Bạch Kim

Kim Bạch Kim

Âm lịch hôm nay ngày 31/3/2022

Tháng 3 năm 2022

Tháng 2 năm 2022 (Nhâm Dần)

29

Ngày: Quý Mùi, tháng: Quý Mão

Dần (03h-05h), Mão (05h-07h), Tỵ (09h-11h), Thân (15h-17h), Tuất (19h-21h), Hợi (21h-23h)

Ngày Hoàng Đạo Ngày Hắc Đạo

* Bấm vào ngày để xem chi tiết

Thứ Năm, ngày 31/3/2022

Âm lịch: Ngày 29/2/2022 Tức ngày Quý Mùi, tháng Quý Mão, năm Nhâm Dần

Hành Mộc - Sao Tỉnh - Trực Định - Ngày Bảo Quang Hoàng Đạo

Tiết khí: Xuân Phân (Từ ngày 20/3 đến ngày 4/4)

Trạch Nhật: Ngày Quý Mùi - Ngày Chế Nhật (Hung) - Âm Thổ khắc Âm Thủy: Là ngày có Địa Chi khắc với Thiên Can nên khá xấu. Không nên triển khai các việc lớn vì sẽ tốn nhiều công sức. Các việc nhỏ vẫn có thể tiến hành bình thường.

Giáp Dần (03h-05h)

Đại khê Thủy

Ất Mão (05h-07h)

Đại khê Thủy

Đinh Tỵ (09h-11h)

Sa trung Thổ

Sát Chủ

Canh Thân (15h-17h)

Thạch lựu Mộc

Nhâm Tuất (19h-21h)

Đại hải Thủy

Quý Hợi (21h-23h)

Đại hải Thủy

Nhâm Tý (23h-01h)

Tang đố Mộc

Không Vong

Quý Sửu (01h-03h)

Tang đố Mộc

Bính Thìn (07h-09h)

Sa trung Thổ

Mậu Ngọ (11h-13h)

Thiên thượng Hỏa

Thọ Tử

Kỷ Mùi (13h-15h)

Thiên thượng Hỏa

Tân Dậu (17h-19h)

Thạch lựu Mộc

: Ất Sửu, Tân Sửu, Đinh Hợi, Đinh Tỵ

Tỉnh mộc hãnTỉnh tinh chỉ tránh việc tang thôiThi cử công danh đệ nhất ngôiTrồng trọt chăn nuôi thu hoạch tốt

Làm nhà hôn thú đẹp cả đôi

Việc nên làm

Việc kiêng kị

Tốt cho các việc giao dịch, buôn bán, làm chuồng lục súc, thi ơn huệ.

Xấu cho các việc xuất hành, thưa kiện, châm chích, an sàng.

Người sinh vào trực này nết na, được hưởng lộc của mẹ cha. Nhân từ, đức hạnh. Thanh liêm - Ôn hòa - Nhân duyên tự mình kén lấy.

Theo “Ngọc Hạp Thông Thư”

Địa Tài - Âm Đức - Mãn Đức Tinh - Tục Thế - Tam Hợp * - Kim Đường *

Đại Hao * - Hoả Tai - Nhân Cách

Việc nên làm

Việc kiêng kị

Khai trương, cầu tài lộc, mở cửa hàng, cửa hiệu

Động thổ - Đổ trần, lợp mái nhà - Xây dựng, sửa chữa nhà - Cưới hỏi - Xuất hành đi xa - An táng, mai táng - Tế lễ, chữa bệnh - Kiện tụng, tranh chấp - Nhập trạch, chuyển về nhà mới

Hướng Xuất Hành

Hỉ Thần: Đông Nam - Tài Thần: Tây Bắc

Ngày Tốt Xấu Theo Khổng Minh Lục Diệu

Ngày Không Vong: Không có nghĩa là hư không, trống rỗng; Vong có nghĩa là không tồn tại, đã mất. Không Vong vì thế là trạng thái cuối cùng của chu trình biến hóa. Nó giống như mùa đông lạnh lẽo, hoang tàn, tiêu điều. Tiến hành việc lớn vào ngày Không Vong sẽ dễ dẫn đến thất bại.

Ngày Xuất Hành Theo Khổng Minh

Ngày Thiên Tặc: Xuất hành xấu, cầu tài không được. Đi đường dễ mất cắp. Mọi việc đều rất xấu.

Giờ Xuất Hành Theo Lý Thuần Phong

23h-01h và 11h-13h

Tuyệt Lộ

Cầu tài không có lợi, hay bị trái ý, ra đi hay gặp nạn, việc quan trọng phải đòn, gặp ma quỷ cúng tế mới an.

01h-03h và 13h-15h

Đại An

Mọi việc đểu tốt lành, cầu tài đi hướng Tây Nam – Nhà cửa yên lành. Người xuất hành đều bình yên.

03h-05h và 15h-17h

Tốc Hỷ

Vui sắp tới, cầu tài đi hướng Nam. Đi việc gặp gỡ các Quan nhiều may mắn. Chăn nuôi đều thuận lợi, người đi có tin về.

05h-07h và 17h-19h

Lưu Niên

Nghiệp khó thành, cầu tài mờ mịt. Kiện các nên hoãn lại. Người đi chưa có tin về. Mất của, đi hướng Nam tìm nhanh mới thấy. Nên phòng ngừa cãi cọ. Miệng tiếng rất tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng làm gì đều chắc chắn.

07h-09h và 19h-21h

Xích Khẩu

Hay cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải nên phòng. Người ra đi nên hoãn lại. Phòng người người nguyền rủa, tránh lây bệnh. (Nói chung khi có việc hội họp, việc quan, tranh luận…Tránh đi vào giờ này, nếu bắt buộc phải đi thì nên giữ miệng dễ gây ẩu đả cãi nhau).

09h-11h và 21h-23h

Tiểu Các

Rất tốt lành, đi thường gặp may mắn. Buôn bán có lời. Phụ nữ có tin mừng, người đi sắp về nhà. Mọi việc đều hòa hợp. Có bệnh cầu sẽ khỏi, người nhà đều mạnh khỏe.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 1 ngày tới

    Âm lịch: 1/3/2022
    Ngày cá tháng Tư, nhằm ngày 1 tháng 4 dương lịch hàng năm, còn gọi là ngày nói đùa, ngày nói dối, là ngày hội vui vẻ, hấp dẫn đối với những người tinh nghịch và hài hước, là ngày mà theo phong tục cũ tại một số quốc gia, bạn bè thường hay bày trò đùa giỡn nhau.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 2 ngày tới

    Âm lịch: 2/3/2022
    Nói đến Hòa thượng, là nói đến sự nghiệp thống nhất Phật giáo Việt Nam giữa các hệ phái, từng giai đoạn lịch sử từ trước 1954 cho đến sau 1975 và cho đến khi hoàn thành bản nguyện. Ngài là thuyền Bát Nhã đưa Phật giáo Việt Nam bước qua lịch sử và làm nên lịch sử. Ngài đã đi qua, nhưng lịch sử vẫn còn lại ngàn năm với công hạnh và hình bóng Ngài trong lòng bao thế hệ kế thừa.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 7 ngày tới

    Âm lịch: 7/3/2022
    Trong sự nghiệp chấn hưng Phật giáo nước nhà, tại miền Trung, vào những năm của thập kỷ 1930, Cư sĩ, bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám là người đã cống hiến nhiều công lao xuất sắc, đưa Phật giáo miền Trung phát triển vững chắc và sâu rộng. Để ghi nhớ những công lao của một cư sĩ ưu tú của Phật giáo, chư vị Tôn Đức Giáo phẩm Thừa Thiên-Huế đã tạc một bức tượng bán thân cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám trong khuôn viên Tổ đình Từ Đàm, Huế.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 13 ngày tới

    Âm lịch: 13/3/2022
    Lễ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây có nghĩa là “Vào năm mới”, (còn gọi là lễ chịu tuổi), là lễ Tết lớn nhất trong năm của người Khmer

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 15 ngày tới

    Âm lịch: 15/3/2022
    Đoàn Trung Còn, pháp danh Hồng Tai, hay Tỳ kheo Thích Hồng Tại, là một cư sĩ Phật giáo và học giả Phật học có tiếng tại Việt Nam. Ông được đánh giá là có công rất lớn cho sự nghiệp chấn hưng Phật giáo và phổ biến Phật học tại Việt Nam vào giai đoạn nửa đầu thế kỷ 20.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 15 ngày tới

    Âm lịch: 15/3/2022
    Hội Phật Học Nam Việt được thành lập vào năm 1950 tại Sài Gòn do sự vận động của cư sĩ Mai Thọ Truyền. Ban đầu, hội đặt trụ sở tại chùa Khánh Hưng, và sau đó ít lâu, tại chùa Phước Hòa. Cư Sĩ Mai Thọ Truyền giữ trách vụ tổng thư ký.

    Sự kiện sẽ diễn ra trong 16 ngày tới

    Âm lịch: 16/3/2022
    Thân Đức Chuẩn Đề Bồ Tát có màu vàng trắng hay màu vàng lợt, ngồi kiết gia trên đài sen, có hào quang tỏa sáng xung quanh, mình mặc thiên y, trên đầu trang điểm ngọc anh lạc. Đầu đội mão báu có ngọc lưu ly rũ treo, có 18 tay đều đeo vòng xuyến khảm Xà Cừ và mỗi tay đều cầm các loại khí cụ biểu thị cho các Tam Muội Gia, gồm có 3 mắt. Vị Bồ-tát nầy chuyên hộ trì Phật pháp và bảo hộ những chúng sinh có mạng sống ngắn ngủi được thọ mạng lâu dài. Pháp môn tu hành của vị Bồ-tát nầy là trì tụng bài chú: Nam mô tát đa nẫm, tam miệu tam bồ đà Câu chi nẫm, đát diệt tha: án, chiết lệ chủ lệ chuẩn đề ta bà ha.

Trên thế giới hiện nay sử dụng chủ yếu 3 loại lịch: lịch âm, lịch dương, và lịch âm dương
Lịch âm là loại lịch được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng. Mặt trăng tiếng Hán còn gọi là Thái Âm, chính vì thế và âm lịch còn có tên gọi khác là thái âm lịch. Âm lịch là cách tính lịch theo chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất. Thời cổ đại, Trung Quốc và Ai Cập là hai nước đầu tiên sử dụng loại lịch này. Hiện nay, chỉ có đạo hồi là sử dụng lịch âm thuần túy.
Lịch dương là loại lịch dựa theo chu kỳ quay của trái đất xung quanh mặt trời, dương lịch còn được gọi là lịch Thái Dương. Dương lịch là lịch đang được chính thức dùng hầu hết ở các nước trên thế giới. Chủ yếu là các nước phương Tây như : Anh, Pháp, Mỹ, Đức...
Lịch âm dương là loại lịch bao gồm cả lịch âm và lịch dương. Một số nước trên thế giới đang sử dụng loại lịch này bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Triều tiên. Lịch âm dương có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, các hoạt động sản xuất của một số ngành như hàng hải, ngư nghiệp, khai thác muối...đều không thể tách rời. Sử dụng lịch âm dương để xem ngày tốt xấu xuất hành, khai trương, động thổ, làm nhà, cưới hỏi...

Bình luận

Video liên quan

Chủ đề