Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm công dân 12

Miễn phí 100%

         Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 là kỳ thi theo hướng đổi mới về hình thức thi của Bộ giáo dục và Đào tạo. Các môn thi gồm: Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học,

Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lí, Tiếng Anh và Giáo dục công dân. Riêng năm nay có thêm môn Giáo dục công dân, đây là môn học mà nhiều học sinh còn thờ ơ và xem nhẹ. Việc Bộ giáo dục đưa môn này vào kỳ thi THPT QG giúp cho học sinh quan tâm và tạo niềm hứng thú hơn đối với môn học này. Đặc biệt là rèn luyện các kỹ năng, giáo dục học sinh khi mà hiện nay nạn bạo hành và hàng loạt các tệ nạn xã hội khác hoành hành khắp nơi mà mạng xã hội gần đây đã nhiều lần dậy sóng. 

         Năm 2017, việc ôn thi lại ráo riết và căng thẳng hơn bao giờ hết khi mà Bộ giáo dục đã chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm đối với tất cả các môn (trừ môn Ngữ Văn). Điều này đòi hỏi giáo viên và học sinh cần tập trung và quan tâm nhiều hơn cũng như có phương pháp học tập và ôn luyện đúng đắn, đổi mới theo phương pháp mà Bộ đã thay đổi.           Về hình thức thi: gồm có hai tổ hợp và ba môn thi 

-                      Các môn: Ngữ Văn, Toán, Tiếng Anh là ba môn bắt buộc cho tất cả thí sinh dùng để xét tốt nghiệp THPT và CĐ, ĐH.

-                      Các tổ hợp: Khoa học xã hội (Lịch Sử, Địa Lí, Giáo dục công dân) và Khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) được thí sinh chọn một trong hai để cùng xét tốt nghiệp với ba môn trên và CĐ, ĐH.

         Riêng môn Giáo dục công dân, đây là lần đầu tiên Bộ giáo dục đưa môn này vào kỳ thi THPT QG với hình thức trắc nghiệm. Điều này đã có chút khó khăn với giáo viên và học sinh. Nắm bắt được nhu cầu ôn thi cũng như hạn chế về nguồn tài liệu cho môn này. Chúng tôi đã biên soạn và cho ra đời cuốn “Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân”. Tài liệu này gồm có các phần sau:

1.  Tổng hợp 500 câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài.

2.  Một số đề ôn luyện.

3.  Đáp án một số đề ôn luyện.

Hy vọng với cuốn tài liệu này sẽ phần nào giúp cho các bạn học sinh ôn tập tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới và là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT. Đây là lần ra mắt tài liệu đầu tiên nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, sự phản hồi của các bạn học sinh, quý thầy cô sẽ giúp chúng tôi ngày càng hoàn thiện trong những tài liệu tiếp theo.

Thân ái!

Nguyễn Trường Thái

Khắc Thành  


Tải về 

Xem thêm tại đây... Sưu tầm bởi www.NguyenDucHanh.net

Thuvienhoclieu.Com giới thiệu đến các bạn tài liệu :330 câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục công dân lớp 12 theo từng bài có đáp án. Nội dung trắc nghiệm là các bài: Pháp luật và đời sống, Thực hiện pháp luật, Công dân bình đẳng trước pháp luật, Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống, Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo, Công dân với các quyền tự do cơ bản, Công dân với các quyền dân chủ, Pháp luật với sự phát triển của công dân, Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước, Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại.

Website Luyện thi online miễn phí,hệ thống luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí,trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí //sakymart.com/uploads/thi-online.png

Bạn đang xem: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm gdcd 12 có đáp án

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm công dân 12 theo bài, Trắc nghiệm GDCD 12 theo từng bài có đáp an, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 có đáp án, Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 theo từng bài, Trắc nghiệm GDCD 12 theo bài có đáp án ViOLET, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục công dân lớp 12, Trắc nghiệm Online GDCD 12, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân, Câu hỏi tình huống GDCD 12

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm công dân 12 theo bài

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm công dân 12 theo bài, Trắc nghiệm GDCD 12 theo từng bài có đáp an, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 có đáp án, Câu hỏi trắc nghiệm GDCD 12 theo từng bài, Trắc nghiệm GDCD 12 theo bài có đáp án ViOLET, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục công dân lớp 12, Trắc nghiệm Online GDCD 12, Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân, Câu hỏi tình huống GDCD 12

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm công dân 12 theo bài

Câu 8. Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các:A. quy tắc quản lý nhà nước . B. quy tắc kỉ luật lao động.C. quy tắc quản lý xã hội. D. nguyên tắc quản lý hành chính.

Câu 9: Thực hiện pháp luật là:A. đưa pháp luật vào đời sống của từng công dân.B. làm cho những quy định của pháp luật đi vào đời sống.C. làm cho các qui định của pháp luật trở thành các hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chứcD. áp dụng pháp luật để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.Câu 10: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có…….., làm cho những………của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi………của các cá nhân, tổ chức:A. ý thức/quy phạm/hợp pháp B. ý thức/ quy định/ chuẩn mựcC. mục đích/ quy định/ chuẩn mực D. mục đích/ quy định/ hợp phápCâu 11: Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước… do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm:A. Hành chính B. Pháp luật hành chínhC. Kỉ luật D. Pháp luật lao độngCâu 12: Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà pháp luật:A. quy định làm B. quy định phải làm C. cho phép làm D. không cấmCâu 13: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực ………… thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ:A. trách nhiệm B. hiểu biếtC. trách nhiệm pháp lí D. nghĩa vụ pháp líCâu 14: Cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật tức là không làm những điều mà pháp luật: A. cho phép làm. B. cấm.C. không cấm. D. không đồng ý.Câu 15: Trách nhiệm pháp lý là …....................mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình:A. nghĩa vụ B. trách nhiệmC. việc làm D. thái độCâu 16: Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổiC. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổiD. Người từ dưới 16 tuổiCâu 17: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm: A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm C. Trạng thái và thái độ của chủ thể D. Nhận thức và sức khỏe của đối tượngCâu 18: Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí? A. Say rượu B. Bị ép buộc C. Bị bệnh tâm thần D. Bị dụ dỗCâu 19: Người bị coi là tội phạm nếu: A. Vi phạm hành chính B. Vi phạm hình sự C. Vi phạm kỷ luật D. Vi phạm dân sựCâu 20: Trong các quyền dân sự của công dân, quyền nào là quan trọng nhất? A. Tài sản B. Nhân thân C. Sở hữu D. Định đoạtCâu 21: Để tham gia tố tụng dân sự người chưa thành niên phải: A. có năng lực trách nhiệm hình sự B. có người đỡ đầu C. có người đại diện pháp luật D. có bố mẹ đại diệnCâu 22: Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là? A. Hành vi vi phạm B. Biện pháp xử lí C. Mức độ vi phạm D. Chủ thể vi phạmCâu 23: So với các biện pháp xử lí, cưỡng chế khác trong luật Dân sự, luật Hành chính thì hình phạt của luật hình sự là: A. Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước B. Biện pháp cứng rắn nhất của nhà nước C. Biện pháp cưỡng chế cứng rắn nhất của nhà nước D. Biện pháp nghiêm khắc nhất của nhà nướcCâu 24: Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân đối với A. người dưới 16 tuổi B. người chưa thành niên C. người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi D. người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổiCâu 25: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có độ tuổi theo quy định của pháp luật là: A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 18 tuổi trở lênCâu 26: Người thực hiện tội phạm phải: A. có năng lực trách nhiệm hình sự B. điều khiển được hành vi của mình C. có nhận thức và suy nghĩ D. không mắc bệnh tâm thầnCâu 27: Năng lực của chủ thể bao gồm: A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi. B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thứcCâu 28: Người chưa thành niên, theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ: A. 18 tuổi B. 16 tuổi C. 15 tuổi D. 17 tuổiCâu 29: Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật: A. do mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện B. do cơ quan, công chức thực hiện C. do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện D. do cơ quan, cá nhân có quyền thực hiệnCâu 30: Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức? A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả D. Trách nhiệm pháp lýCâu 31: Ông A là người có thu nhập cao, hằng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã: A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luậtCâu 32: Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã: A. không sử dụng pháp luật B. không tuân thủ pháp luật C. không thi hành pháp luật D. không áp dụng pháp luật Câu 33: Công dân A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy. Trong trường hợp này, công dân A đã: A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. không tuân thủ pháp luật D. áp dụng pháp luậtCâu 34: Ông K lừa chị H bằng cách mượn của chị 10 lượng vàng nhưng đến ngày hẹn ông K đã không chịu trả cho chị H số vàng trên. Chị H đã làm đơn kiện ông K ra tòa. Việc chị H kiện ông K là hành vi: A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luậtCâu 35: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã: A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luậtCâu 36: Nguyễn Văn C bị bắt vì tội vu khống và tội làm nhục người khác. Trong trường hợp này, Nguyễn Văn C sẽ phải chịu: A. trách nhiệm kỉ luật B. trách nhiệm dân sự C. trách nhiệm hình sự D. trách nhiệm hành chínhCâu 37: Anh M đi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp này anh M đã: A. sử dụng pháp luật B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. áp dụng pháp luậtCâu 38: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì: A. Vi phạm pháp luật hành chính. B. Vi phạm pháp luật hình sự. C. Bị xử phạt vi phạm hành chính. D. Vi phạm kỷ luậtCâu 39: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm: A. kỷ luật B. dân sự C. hình sự D. hành chínhCâu 40: Hành vi điều khiển phương tiện giao thông vượt đèn đỏ, chở người trái quy định, không đội mũ bảo hiểm là hành vi: A. vi phạm dân sự B. vi phạm hình sự C. vi phạm hành chính D. vi phạm kỉ luậtCâu 41: Hành vi buôn bán ma túy là hành vi vi phạm pháp luật và phải chịu: A. trách nhiệm dân sự B. vi phạm hình sự C. trách nhiệm hình sự D. vi phạm hành chínhCâu 42: Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh B đã vi phạm: A. kỉ luật B. dân sự C. hành chính D. hình sựCâu 43: Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm: A. Kỷ luật B. Dân sự C. Hình sự D. Hành chínhCâu 44: Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào? A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luậtCâu 45: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Cướp giật dây chuyền, túi xách người đi đường B. Chặt cành, tỉa cây mà không đặt biển báo C. Vay tiền dây dưa không trả D. Xây nhà trái phépCâu 46: Người nào sau đây cần phải có người đại diện thay mặt trong tố tụng để bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình giải quyết vụ án dân sự: A. Người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi B. Người từ dưới 16 tuổi C. Người từ đủ 16 tuổi nhưng dưới 18 tuổi D. Người từ dưới 18 tuổiCâu 47: Giáo dục tại xã, phường, thị trấn là biện pháp xử lí: A. hành chính B. hình sự C. lao động D. dân sựCâu 48: Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm: A. dân sự B. hình sự C. kỷ luật D. hành chínhCâu 49: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự? A. Vượt đèn đỏ B. Đi ngược chiều C. Chở người quá quy định D. Lạng lách gây tai nạn chết ngườiCâu 50: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm: A. kỷ luật B. dân sự C.

Xem thêm: Khám Phá Ý Nghĩa Số 555 Nghĩa Là Gì Trong Tình Yêu? Ý Nghĩa 555 Là Gì

hình sự D. hành chính

Video liên quan

Chủ đề