Ngoài nghĩa vụ nộp tô người nông nô phải nộp cho lãnh chúa những loài thế nào

Tóm tắt mục 2. Xã hội phong kiến Tây Âu

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là?

A.Nô lệ và nông dân

B.Tù binh chiến tranh

C.Người dân Rôma

D.Người dân nghèo Giéc man

Đáp án đúng A.

Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là Nô lệ và nông dân, tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Sự hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu

– Từ thế kỷ III, đế quốc Rô ma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giéc man từ phương Nam tràn xuống xâm chiếm.

– Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.

– Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:

+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rô ma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ang lô – Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt.

+ Chủ đất của chủ nô cũ được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.

+ Tự phong các tước vị, hình thành tầng lớp quý tộc.

+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân.

+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa. Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành.

Xã hội phong kiến Tây Âu

– Sự hình thành

+ Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong gọi là lãnh địa phong kiến, đây là thời kỳ phân quyền.

+ Chủ của lãnh địa gọi là lãnh chúa.

+ Lãnh địa gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.

+ Người sản xuất chính là nông nô, nô lệ phụ thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tô phục dịch, cung đốn cho lãnh chúa, bị bóc lột họ đã vùng lên đấu tranh.

– Sự phát triển và đặc điểm kinh tế

+ Kỹ thuật canh tác tiến bộ.

+ Quan hệ sản xuất phong kiến: lãnh chúa bóc lột nông nô.

+ Kinh tế tự cung tự cấp.

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị độc lập, chế độ phong kiến phân quyền.

+ Các lãnh chúa sống nhàn rỗi, xa hoa, họ bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô. Nông nô nổi dậy đấu tranh như khởi nghĩa Giắc cơ ri ở Pháp năm 1358.

Câu hỏi: 

Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

A. Tăng lữ quí tộc và nông dân
B. Địa chủ và nông dân
C. Chủ nô và nô lệ
D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

Đáp án đúng D.

Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp lãnh chúa phong kiến và nông nô, lãnh chúa phong kiến là những người thuộc tầng lớp quý tộc, tướng lĩnh, tầng lớp nông nô là tầng lớp được đưa vào nhóm là lực lượng sản xuất chính.

Giải thích lý do vì sao chọn D là đúng

Lãnh chúa phong kiến là những người thuộc tầng lớp quý tộc, tướng lĩnh. Họ được chia cho rất nhiều những ruộng đất, của cải, quyền lợi. Họ nắm mọi quyền lực trong tay. Họ phải chịu trách nhiệm đảm bảo sự an toàn cho những người dưới quyền của mình.

Ngược lại, những người đó phải có nghĩa vụ cống nộp, nộp thuế cho lãnh chúa. Nói chung, lãnh chúa sẽ có quyền lực vô hạn trong vùng đất mà họ cai quản.

Tầng lớp nông nô là tầng lớp được đưa vào nhóm là lực lượng sản xuất chính. Họ sinh sống và lao động trong chính lãnh địa của lãnh chúa và họ phải lệ thuộc vào họ. Lãnh chúa sẽ phân cho từng người 1 phần đất đai. Họ sẽ phải sản xuất trên mảnh đất đó và nộp tô thuế lại cho lãnh chúa.

Nông nô tuy là lực lượng sản xuất, lao động chính nhưng cuộc sống của họ rất khổ sở. Cuộc sống của họ gắn chặt với lãnh chúa, lệ thuộc hoàn toàn vào lãnh chúa. Họ hoàn toàn không có quyền lực, tài sản.

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến 

– Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .

– Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.

Cơ sở kinh tế – xã hội của xã hội phong kiến

*Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp

+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.

+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

*Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản:

+  Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+  Châu Âu là lãnh chúa và nông nô.

* Bóc lột bằng tô thuế: Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại, xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .

Nhà nước phong kiến

– Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian

– Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .

– Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực – tập quyền ngay từ đầu .

– Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền.

Nông nô (tên gốc: Serf) là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến mà địa vị của họ phụ thuộc vào người chủ đất và thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kỳ đó. Nói một cách khác, nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nô xuất hiện ở châu Âu thời kỳ Trung Cổ và kéo dài đến giữa thế kỷ 19 (điển hình là nước Nga). Chế độ nông nô bao gồm việc cưỡng bức lao động của nông nô bị ràng buộc về thân thể trên những mảnh đất thuộc sở hữu của một lãnh chúa. Những người nông nô tham gia không chỉ làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp mà còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

Ngoài nghĩa vụ nộp tô người nông nô phải nộp cho lãnh chúa những loài thế nào

Nông nô đang cày cấy

Ngoài nghĩa vụ nộp tô người nông nô phải nộp cho lãnh chúa những loài thế nào

Những người nông nô

Có thể nói, nông nô là người bị áp bức bóc lột nhất trong chế độ phong kiến, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ruộng đất của phong kiến, địa chủ, bị phong kiến, địa chủ chiếm đoạt sản vật, ngoài ra còn phải làm nhiều công việc tạp dịch phục vụ phong kiến, địa chủ. Nông nô tuy không phải là tài sản của phong kiến địa chủ, nhưng khi phong kiến, địa chủ bán ruộng đất thì bị bán theo, sản vật do nông nô làm ra bị phong kiến địa chủ chiếm hữu.

  • Backman, Clifford R. The Worlds of Medieval Europe Oxford University Press, 2003.
  • Blum, Jerome. The End of the Old Order in Rural Europe (Princeton UP, 1978) * Coulborn, Rushton, ed. Feudalism in History. Princeton University Press, 1956.
  • Bonnassie, Pierre. From Slavery to Feudalism in South-Western Europe Cambridge University Press, 1991 excerpt and text search
  • Freedman, Paul, and Monique Bourin, eds. Forms of Servitude in Northern and Central Europe. Decline, Resistance and Expansion Brepols, 2005.
  • Frantzen, Allen J., and Douglas Moffat, eds. The World of Work: Servitude, Slavery and Labor in Medieval England. Glasgow: Cruithne P, 1994.
  • Gorshkov, Boris B. "Serfdom: Eastern Europe" in Peter N. Stearns, ed,, Encyclopedia of European Social History: from 1352-2000 (2001) volume 2 pp 379–88
  • Kahan, Arcadius. "Notes on Serfdom in Western and Eastern Europe," Journal of Economic History March 1973 33:86-99 in JSTOR
  • Scott, Tom, ed. The Peasantries of Europe (1998)
  • Vadey, Liana. "Serfdom: Western Europe" in Peter N. Stearns, ed,, Encyclopedia of European Social History: from 1352-2000 (2001) volume 2 pp 369–78
  • White, Stephen D. Re-Thinking Kinship and Feudalism in Early Medieval Europe (2nd ed. Ashgate Variorum, 2000
  • Wright, William E. Serf, Seigneur, and Sovereign: Agrarian Reform in Eighteenth-century Bohemia (U of Minnesota Press, 1966).
  • Wunder, Heide. "Serfdom in later medieval and early modern Germany" in T. H. Aston et al., Social Relations and Ideas: Essays in Honour of R. H. Hilton (Cambridge UP, 1983), 249-72
  • Serfdom, Encyclopaedia Britannica.
  • Peasantry (social class), Encyclopaedia Britannica.
  • An excerpt from the book Serfdom to Self-Government: Memoirs of a Polish Village Mayor, 1842–1927.
  • The Causes of Slavery or Serfdom: A Hypothesis Lưu trữ 2010-12-06 tại Wayback Machine, discussion and full online text of Evsey Domar (1970), "The Causes of Slavery or Serfdom: A Hypothesis", Economic History Review 30:1 (March), pp. 18–32.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nông_nô&oldid=66702901”