Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit

Axit dạ dày là một cụm từ thường hay được nhắc đến khi nói về bệnh lý đường tiêu hóa. Hiểu đúng về axit trong dạ dày và công dụng, những vấn đề thường xảy ra với nó sẽ giúp bạn cân bằng chúng để bảo vệ sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin rõ ràng về thành phần này.

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Axit dạ dày là gì?

Axit (acid) dạ dày là gì? Các giai đoạn

Axit dạ dày là thành phần rất quan trọng trong hệ tiêu hóa, hình thành trong dạ dày. Về vai trò, nó được xem là chất dịch tiêu hóa, cấu tạo nên dịch vị. Chúng được tiết ra từ niêm mạc dạ dày trong quá trình tế bào Oxyntic hình thành Clohydric.

Axit dạ dày có tên khoa học là Axit Clohydric, đôi khi cũng được ghi là acid dạ dày. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ chất này thường là 0,0001 đến 0,001 mol/l. Nếu chỉ số này cao hoặc thấp hơn thì sức khỏe sẽ bị tác động xấu. Cụ thể:

  • Khi đó cơ quan nội tạng trong cơ thể, đặc biệt là dạ dày có rất dễ bị bào mòn.
  • Thiếu axit dạ dày (pH > 4.5) làm người bệnh thường hay bị đầy bụng, chướng bụng. Đồng thời vi khuẩn tăng sinh dễ dẫn đến ung thư.
  • Dư axit dạ dày (pH<3.5) lâu ngày mà không được chữa trị sẽ gây viêm loét, thủng dạ dày, trào ngược… Người bệnh hay ợ hơi hoặc chua, có biểu hiện đắng miệng.

Các giai đoạn tiết axit trong dạ dày:

Bao tử tiết ra chất này theo 3 giai đoạn tương ứng với mục đích của quá trình tiêu hóa thức ăn.

  • Giai đoạn 1 (cephalic): Từ trung tâm não bộ, các dây thần kinh phế vị cảm nhận được mùi và vị của đồ ăn đang đi vào dạ dày. Chúng sẽ được kích thích truyền đi thông tin về hệ thần kinh trung ương. Lúc này Não bộ chỉ đạo hoạt động tiết axit, có khoảng 30% chất này được sản sinh và sẵn sàng để tiêu hóa.
  • Giai đoạn 2 (dạ dày): Axit liên tục được tiết ra lên đến 60% do sự sản sinh của dịch vị trong quá trình co bóp của dạ dày để làm nhỏ thức ăn.
  • Giai đoạn (ở ruột): Khi hầu hết thức ăn đã được co bóp và chuyển xuống ruột, tại đây khoảng 10% axit cũng được tiết ra.

Như vậy trong suốt quá trình tiêu hóa thức ăn, sự góp mặt của axit Clohiđric là rất quan trọng, Trong đó, lượng tiết ra phải vừa đủ thì dịch vị mới ở trạng thái cân bằng. Cụ thể vai trò của axit trong dạ dày là gì?

Vai trò của axit trong hệ tiêu hóa

Đối với hệ tiêu hóa, axit giúp chuyển hóa thức ăn tại dạ dày và ruột. Cụ thể sau khi được tiết ra, chúng sẽ cùng với các enzym tiêu hóa tham gia vào việc co bóp và nghiền nát thức ăn tại dạ dày. Những chất này sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình tiêu hóa và bảo vệ chức năng dạ dày.

Tăng sinh Pepsin

Ngoài ra, đây cũng là chất xúc tác hỗ trợ cho quá trình chuyển hóa thức ăn, tạo dinh dưỡng nuôi cơ thể. Cụ thể axit trong bao tử kích thích sự hình thành và làm tăng hoạt tính của Pepsin. Đây là chức năng quan trọng, bởi lẽ sự sản sinh Pepsin được gia tăng khi axit dạ dày thực hiện:

  • Hoạt hóa Pepsinogen
  • Tạo môi trường pH lý tưởng cho Pepsin hoạt động.
    phá vỡ mô liên kết quanh khối cơ để giải phóng Pepsin và phân giải protid.
  • Nhờ axit tác động, Pepsin được sản sinh nhiều hơn. Từ đó chúng cắt chuối protein, phá vỡ liên kết trong thức ăn, giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất.

Hỗ trợ tiêu hóa

Axit có trong dạ dày sẽ giúp trung hòa các loại muối khó tan đi vào cơ thể. Đồng thời đóng vai trò là chất xúc tác trong các phản ứng thủy phân. Nhờ đó giúp cho các chất như tinh bột, đạm và đường được chuyển hóa thành đơn chất. Từ đó cơ thể mới có khả năng hấp thu tối đa.

Sát khuẩn đường ruột

Nhiều người thắc mắc axit trong dạ dày mạnh cỡ nào bởi lẽ nó có khả năng sát khuẩn. Nhờ khả năng này mà những vi khuẩn hại từ thức ăn bị mất khả năng tồn tại và tấn công dạ dày.

Cho nên 1 người bị thiếu axit trong dạ dày hoặc dư đều có khả năng phải đối mặt với bệnh lý dạ dày. Đó là do cơ thể khó chống lại khuẩn HP – một tác nhân chính làm gia tăng viêm loét, xuất huyết, làm đau dạ dày.

Vấn đề dư/thiếu axit

Dư axit dạ dày là gì – đó là tình trạng nồng độ axit lớn hơn 0,001 mol/l. Tình trạng này xảy ra phổ biến hơn là thiếu axit. Lý do nào gây nên?

CLICK NGAY:CHUYÊN GIA “MÁCH NƯỚC” giải pháp điều tiết axit dạ dày HIỆU QUẢ

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Vì sao bị dư axit?

Nguyên nhân dư axit

Tình trạng dư axit không chỉ có 1 yếu tố tác động. Trên thực tế có nhiều nguyên do khiến bạn bị dư axit dạ dày mà không hay biết.

  • Dùng nhiều chất kích thích: Tại một số nghiên cứu, các nhà khoa học cho biết chất kích thích như bia, rượu có thể làm cho niêm mạc dạ dày bị mòn dần. Đồng thời khiến dịch vị tiết nhiều hơn, tình trạng đau dạ dày vì thế cũng trở nên dai dẳng, khó chữa.
  • Ăn cay nóng: Thức ăn tẩm ướp quá nhiều gia vị cay sẽ kích thích sự tiết dịch vị nhiều hơn mức cho phép.
  • Đồ ăn nhanh: Thực phẩm chiên qua dầu hoặc chế biến sẵn và đóng hộp cũng ảnh hưởng làm dư axit.

Bên cạnh đó, những nỗi lo thường xuyên trong cuộc sống khiến bạn căng thẳng, mệt mỏi cũng làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nó tạo áp lực lên dạ dày và tăng sinh axit dư.

Thói quen xấu như ngủ quá muộn và thiếu giấc, bỏ qua bữa ăn làm cho dạ dày co bóp nhiều mà không có thực phẩm để tiêu hóa. Điều này cũng gây hại cho bao tử.

Ngoài ra cũng còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến sức khỏe và làm gia tăng tình trạng dư axit. Chẳng hạn như nhịn đói, không ăn sáng, sử dụng nhiều đồ chua, món tạo axit…

Biểu hiện dư axit dạ dày thường thấy và tác hại

Khi bị dư axit trong dạ dày, nhiều biểu hiện sẽ lộ rõ để cảnh báo với bạn. Đó là:

  • Có hiện tượng đầy hơi, sôi hoặc tức ở bụng: Thường xuất hiện 1 tiếng sau ăn. Lý do là vì axit dạ dày bị thiếu nên thức ăn khó tiêu hóa và ứ đọng trong bao tử rồi lên men.
  • Ợ chua: Thường cảm thấy có vị chua trong miệng kéo dài không dứt, kèm theo đó là các cơn ợ chua. Đó là do thức ăn lên men mà không được tiêu hóa nên bị đẩy hơi lên. Trong cơn ợ này có thể kèm lẫn một số chất khiến bạn khó chịu.
  • Hôi miệng: Do những vi khuẩn tăng sinh trong dạ dày nên khiến hơi thở của bạn bị hôi.
  • Trào ngược: Hơi tích tụ trong dạ dày lâu ngày sẽ gây áp lực lên cơ vòng. Vì vậy, ngay cả khi không nhận thấy sự có mặt của thức ăn, bạn cũng dễ bị trào ngược.
  • Thèm ăn: Bạn có cảm giác đói nhanh ngay sau khi ăn do chức năng dạ dày suy giảm. Việc chuyển hóa và hấp thu dưỡng chất kém đi nên người bệnh thèm ăn và cơ thể tiết dịch vị.

Ngoài ra người bệnh còn có thể bị đi tiểu thấy nước màu sẫm và đục hơn ngày thường, tiêu chảy hoặc phân đen cứng. Khó tập trung làm việc do căng thẳng ở não bộ. Hay bị gãy móng tay.

LIÊN HỆ NGAY CHUYÊN GIA SẴN SÀNG GIẢI ĐÁP

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit

Thầy thuốc Ưu tú, BSCKII. Lê Phương

- Bác sĩ YHCT CKII

- Nguyên Phó Giám Đốc Bệnh viện YHCT Hà Đông

- Hơn 40 năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng thiếu axit dạ dày và tác hại

Lượng axit được tiết ra trong dạ dày thấp hơn bình thường cũng không phải là tốt. Nó dễ gây biến chứng như:

  • Chướng bụng, cảm thấy bị đắng miệng, đầy hơi…
  • Đồng thời làm tăng sinh khuẩn hại, từ đó gây nên các bệnh rối loạn đường tiêu hóa hoặc viêm loét, xuất huyết và ung thư.
  • Khi bị hiện tượng này, quan sát trên da bạn có thể thấy những vết mẩn đỏ kèm theo ngứa.
  • Ngoài ra người bệnh còn bị viêm gan, tăng nguy cơ tiểu đường và hen suyễn.
Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Thiếu axit dạ dày cũng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

Đây là những biểu hiện bệnh mang tính nguy hiểm. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị thì rất dễ dẫn đến rủi ro to lớn. Cho nên cần có biện pháp cân bằng nồng độ axit trong dạ dày tốt nhất.

Cách cân bằng axit dạ dày dễ mà hiệu quả

Nồng độ axit mất cân bằng hoặc tăng giảm liên tục khiến bạn phải đối mặt với nhiều tác hại. Do đó bạn cần biết cách điều chỉnh, chữa trị khi bị dưa hoặc thiếu hụt chất này.

Sử dụng thuốc Tây

Có những loại tân dược đem lại hiệu quả giảm tiết axit hoặc trung hòa axit trong dạ dày. Đồng thời nâng nồng độ pH lên mức 4 để tạo điều kiện thuận lợi cho niêm mạc được làm lành và tái tạo. Có thể kể đến một số thuốc thường được kê hoặc tư vấn dùng như:

  • Ranitidine (Zantac): Thuốc này thuộc nhóm không cần kê đơn, nằm trong loại dược phẩm kháng thụ thể H2.
  • Nizatidine: Cũng thuộc nhóm kháng thụ thể H2, Nizatidine được sử dụng theo liều lượng mà bác sĩ chỉ định.
  • Thuốc Pantoprazole: Dược phẩm này thuộc nhóm ức chế proton (PPI). Nó giúp cho môi trường bên trong dạ dày thuận lợi cho lợi khuẩn và ngăn vi khuẩn gây hại, giảm tiết dịch vị vượt ngưỡng.
  • Famotidine (Pepcid): Cũng thuốc nhóm thuốc chẹn H2, Famotidine có hai dạng phổ biến là thuốc uống và loại dùng truyền vào tĩnh mạch.
  • Cimetidine (Tagamet HB): Đây là thuốc làm giảm nhanh các biểu hiện của bệnh dư axit dạ dày gây nên.
  • Omeprazole (Prilosec): Thuộc nhóm thuốc ức chế proton có tác dụng cân bằng axit trong dịch vị và làm lành các tổn thương ở niêm mạc.
  • Lansoprazole (Prevacid 24HR): Thuốc này có tác dụng hỗ trợ diệt khuẩn HP, giảm tiết axit và cũng hỗ trợ phục hồi tổn thương trong đường tiêu hóa.
  • Esomeprazole: Thuốc được kê sử dụng khi cần. Người bệnh nên dùng theo đúng chỉ dẫn, chú ý không nhai Esomeprazole và uống chung với nhiều nước.

Trong khi dùng thuốc Tây để cân bằng axit dạ dày, bạn cần tuân thủ đúng các hướng dẫn mà bác sĩ đã chỉ ra. Nếu dùng nhiều hơn mức cho phép có thể gây kháng, lờn thuốc hoặc khiến bạn điều trị nhiều ngày không khỏi. Hoặc bạn dễ gặp phải những tác dụng phụ như:

  • Đầy mụn, chướng và táo bón.
  • Buồn nôn và phát ban, quy cuồng.
Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Thuốc Tây cân bằng axit

Nếu có những biểu hiện bất thường nêu trên, bạn đừng vội lo lắng thái quá. Nên bình tĩnh xử lý bằng cách gọi cho bác sĩ để trao đổi, tìm cách giải quyết. Trong khi uống thuốc Tây để cân bằng axit dạ dày, bạn nên nghỉ ngơi, thư giãn, tránh để cơ thể bị căng thẳng.

Cách cải thiện tại nhà

Dư hoặc thiếu axit nhẹ có thể tham khảo và thực hiện một vài mẹo dân gian như sau:

Dùng mật ong và nghệ

Mật ong cùng với nghệ là một cặp thuốc rất hay được kết hợp để chữa bệnh trong dân gian. Bởi vì nó đem lại công dụng diệt khuẩn, giảm viêm và đau rất tốt. Đây cũng là những tác dụng cho biết nó có khả năng làm cân bằng lượng axit dư trong cơ thể.

  • Người ta thường dùng mật ong và nghệ trộn lẫn để tạo viên hoàn dùng dần.
  • Hoặc giã nát nghệ rồi pha với mật ong để uống.

Những cách làm này ngoài hiệu quả giảm đau dạ dày, chống viêm ra, nó còn giảm độ pH của dạ dày. Tức là giảm tiết dịch vị một cách an toàn và nhanh chóng.

Sử dụng gừng tươi

Củ gừng còn tươi là gia vị thường dùng ở nhà bếp nhằm tăng mùi vị. Đây cũng là vị thuốc mà Đông y thường sử dụng, với tên gọi là sinh khương, để trị nhiều bệnh, gồm cả trung hòa axit dạ dày. Bạn chỉ cần:

  • Lấy củ gừng tươi đem rửa sạch và thái thành lát mỏng.
  • Ngâm vào nước nóng hoặc ngậm trong miệng để có được khả năng giảm axit dư.

Giảm axit dạ dày bằng cách nào – dùng Baking soda

Ngày nay, Baking soda là một chất khá quen thuộc với nhiều người Việt. Nó thường xuất hiện trong nhà bếp với nhiều công dụng hay. Một trong số đó chính là làm cân bằng axit dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa. Bạn có thể thêm Baking soda vào món ăn hoặc đem pha với nước ấm để uống loãng hàng ngày.

Trong khi sử dụng các mẹo dân gian, bạn cần theo dõi hiệu quả, đồng thời kiêng hoàn toàn rượu bia. Ngoài ra cần từ bỏ những thói quen có hại cho sức khỏe dạ dày như là loại chứa nhiều vitamin C, đồ chua, cay, chiên dầu… để tránh tăng sinh axit và giảm viêm loét dạ dày.

Cách chữa axit dạ dày theo Đông y

Axit trong dạ dày nếu thường xuyên bất ổn về nồng độ sẽ gây ra bệnh. Nếu cải thiện triệu chứng bằng mẹo dân gian không hiệu quả, bạn có thể đến nhà thuốc cổ truyền để tìm hiểu thêm và được tư vấn về cách tầm soát.

Nếu nồng độ chất này mất cân bằng thì cần điều trị khá nhiều thời gian. Những bài thuốc hay trị axit dạ dày thường được kết hợp để bổ trợ cho can và tỳ. Hơn nữa, so với thuốc Tây thì đây hoàn toàn là những dược liệu tự nhiên không gây tác dụng phụ cho dạ dày.

Theo Đông y, lối sống sinh hoạt cùng thói quen ăn uống làm cho Can và Tỳ suy yếu. Từ đó khí huyết kém lưu thông và làm ảnh hưởng đến dịch vị dạ dày. Do đó, việc điều trị bệnh cần tập trung cải thiện các triệu chứng dư axit. Đồng thời điều hòa cơ thể và cải thiện chức năng ở tạng phủ, bồi bổ Can, Tỳ, Vị.

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Đông y cân bằng axit

Nhằm cân bằng axit dạ dày, nên áp dụng các bài thuốc như sau:

Bài thuốc số 1:

  • Sử dụng hoàng kỳ cùng trôm lay, bạch truật.
  • Thêm củ mài, cát căn, táo đen, chỉ xác và lá lốt.
  • Kết hợp cùng sài hồ, cây tía tô, biển đậu và liên nhục, rau mà….
  • Gia giảm liều lượng tùy tình trạng bệnh cụ thể rồi đem rửa sạch, cho vào ấm để sắc lấy nước uống 2 lần trong ngày.
  • Nên dùng thuốc này ngay sau khi ăn và uống ấm là tốt nhất.

Bài thuốc số 2:

  • Bạn chuẩn bị 10g bán hạ cùng lượng tương đương chỉ xác.
  • Thêm 20g phòng sâm, củ mài 16g và lượng tương đương ngưu tất, cát căn.
  • Kết hợp với 12g trần bì cùng lượng tương ứng trôm lay.
  • Đem tất cả cho vào thau rửa sạch rồi bỏ vào ấm sắc uống 2 lần thật kỹ.
  • Chú ý dùng hết thang thuốc trong ngày, mỗi ngày dùng 2 bát con sau ăn.

Nhất Nam Bình Vị Khang – Cân bằng axit dạ dày, chấm dứt ợ hơi, nóng rát thượng vị vượt trội nhờ dược tính mạnh

Khác với những bài thuốc trên, Nhất Nam Bình Vị Khang là bài thuốc giúp cân bằng axit dạ dày có dược tính mạnh hơn từ 30 dược liệu hoàng cung. Bài thuốc được phát triển dựa theo công thức “bí truyền” chữa chứng vị quản thống (bệnh dạ dày) của Vua Tự Đức. Nhờ sự hiệu nghiệm của các phương thuốc như: Phụ tử lý trung thang, Bát vị hoàn, Hương sa lục quân… nhà vua đã khỏi hẳn căn bệnh dạ dày và lấy lại cảm giác ngon miệng.

Dựa trên nền tảng YHCT HOÀNG CUNG quý giá, các chuyên gia đầu ngành tại Nhất Nam Y Viện đã gia giảm dược liệu, bào chế thành công bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang phù hợp với cơ địa, thể trạng của con người thời hiện đại.  Nhiều người bệnh phản hồi về bài thuốc như sau:

BẠN NÊN XEM: Chuyên gia và người bệnh nhận xét gì về bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang?

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Bệnh nhân đánh giá cao bài thuốc
Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Bệnh nhân “dành lời khen” cho Nhất Nam Bình Vị Khang

Đặc biệt, Nhất Nam Bình Vị Khang đã được kiểm thử độc tính – dược tính và thử nghiệm lâm sàng tại Viện TradiMec. Bài thuốc này cũng vượt qua vòng kiểm định khắt khe của Sở Y Tế Hà Nội về dược liệu nên bảo đảm tiêu chí 3K: Không tác dụng phụ – Không nhờn thuốc – Không gây mệt mỏi. Nhờ vậy, Nhất Nam Bình Vị Khang nhanh chóng trở thành cái tên “hot” được báo giới quan tâm và đưa tin: VTC News, báo Gia đình, báo Dân trí

Bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang có được sự công nhận của báo chí và người bệnh, xuất phát từ những “điểm cộng” hiếm có của bài thuốc như:

Cân bằng axit dạ dày, loại trừ ợ hơi, ợ chua

Để cân bằng axit dạ dày, bài thuốc Nhất Nam Bình Vị Khang hướng đến điều hòa KHÍ và phục hồi tạng Can. Đây là cơ quan điều tiết KHÍ trong cơ thể. Nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn của 30+ vị thuốc có tác dụng KIỆN TỲ, GIÁNG KHÍ, SƠ CAN như: Bạch truật, Lá khôi, Xuyên khung,Trần bì…, bài thuốc giúp bệnh nhân đẩy lùi dứt điểm các triệu chứng ợ hơi, ợ chua, trướng bụng,….

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit
Nguồn thảo dược an toàn, dược tính mạnh

Trung hòa dịch vị, ổn định hệ tiêu hóa, ngăn ngừa trào ngược thực quản

Bài thuốc tập trung phục hồi tạng Tỳ và Vị nhằm điều tiết lượng axit tiết ra, giảm áp lực dạ dày. Đồng thời bài thuốc cũng thúc đẩy tăng tiết màng nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày – thực quản thông qua các thảo dược quý như: Hoài Sơn, Lá khôi, Ô tặc cốt… Sự kết hợp hoàn hảo của các vị thuốc này sẽ vừa khôi phục vừa bảo vệ chức năng dạ dày, giảm nguy cơ biến chứng tối đa.

Chữa lành tổn thương dạ dày, kích thích tiêu hóa

Nhất Nam Bình Vị Khang có tác dụng điều hòa KHÍ trong dạ dày kết hợp bồi bổ Tỳ Vị. Nhờ vậy, bài thuốc vừa cân bằng axit dịch vị, ngăn trào ngược thực quản, vừa chữa lành tổn thương dạ dày – kích thích tiêu hóa. Tác dụng này đến từ các vị thuốc quý như:

  • Lá khôi: Tiêu viêm mạnh, thúc đẩy tiêu hóa, điều trị đầy bụng, ăn không tiêu
  • Sa nhân: Hành khí, kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy trướng, chống viêm nhiễm
  • Trần bì: Chữa đầy bụng, đau bụng, chướng hơi, ăn kém tiêu hóa, miệng nhạt 
  • Hương phụ: Hành khí, tán khí, trị đầy chướng, rối loạn tiêu hóa, ăn không ngon, giảm đau rát thượng vị

Điều trị ĐỒNG BỘ – CHUYÊN SÂU

Tùy theo bệnh cảnh từng người, các chuyên gia sẽ gia giảm vị thuốc và kết hợp “bộ 3” bài thuốc nhỏ là: Nhất Nam Bình Vị Hoàn, Cao Nhất Nam Bình Vị và Nhất Nam Giải Độc. Mỗi bài thuốc lại có công dụng và thành phần riêng biệt. Khi hòa quyện sẽ giúp xử lý ĐỒNG BỘ mọi vấn đề dạ dày tồn đọng thông qua phác đồ 3 TÁC ĐỘNG: Cân bằng axit dạ dày, loại trừ triệu chứng – Kiện Tỳ Vị, bồi bổ lục phủ ngũ tạng – Điều dưỡng cơ thể, phòng bệnh tái phát.

>>> Nhờ Có Nhất Nam Bình Vị Khang – Cháu Bé 9 Tuổi Không Còn Nỗi Lo Trào Ngược Dạ Dày Tái Phát

Để “CHẶN ĐỨNG” bệnh dạ dày, sớm lấy lại cảm giác ăn ngon – ngủ tốt, bệnh nhân hãy liên hệ ngay chuyên gia Nhất Nam Y Viện tư vấn:

Lưu ý ngừa dư axit dạ dày

Dư axit trong dạ dày do nhiều nguyên nhân, trong đó, việc ăn uống, sinh hoạt có ảnh hưởng lớn. Do vậy bạn nên biết ăn gì, kiêng gì để cân bằng chúng.

  • Theo đó bạn nên duy trì ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày, uống nước ép dưa hấu, ăn bí xanh, xà lách… để trung hòa axit, giảm trào ngược.
  • Sử dụng một lượng đủ tỏi để hỗ trợ diệt khuẩn hại, nên dùng tỏi sống.
  • Ăn rau chân vịt để bổ sung chất xơ hòa tan và khoáng chất tốt cho cơ thể.
  • Sử dụng mùi tây để trị rối loạn đường ruột.
  • Dùng dầu thực vật thay cho mỡ động vật để bổ sung Omega 3 và 6 nhằm bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Đồng thời hạn chế ăn thịt đỏ và những món chế biến sẵn hay chiên xào.
  • Không nên ăn ớt cay, hạt tiêu và bơ động vật, socola và thực phẩm tạo axit…
  • Chú ý ngủ sớm, đủ giấc, ăn đúng giờ và thường xuyên thư giãn đầu óc, thân thể.
  • Nên nội soi dạ dày ngay khi có những biểu hiện cho thấy cơ thể đang dư axit và dễ bị viêm loét, xuất huyết…

Axit dạ dày rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Tuy nhiên nồng độ của nó dễ thay đổi nếu bạn không biết cách kiểm soát. Những thông tin nêu trên hy vọng đã cho bạn hiểu rõ hơn về thành phần này và cách để cân bằng chúng, bảo vệ sức khỏe.

Click để xem

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit

Nguyên nhân dạ dày tiết nhiều axit