Nhà nước Aten gồm những cơ quan chính nào

Dân chủ Athena phát triển ở thành phố Athena, nước Hy Lạp cổ đại, bao gồm trung tâm bang/thành phố Athena và vùng phụ cận vùng lãnh thổ Attica, khoảng năm 500 TCN. Dân chủ Athena là một trong những nền dân chủ đầu tiên được biết đến và có lẽ là nền dân chủ quan trọng nhất trong thời cổ đại.

Từ những thông tin ở trang 54 và 55 trong SGK liên quan đến tổ chức nhà nước ở A-ten, em hãy cho biết Nhà nước A-ten có những cơ quan chính nào? Cơ quan nào được quyết định việc bầu cử, bốc thăm bổ nhiệm các chức vụ của nhà nước? Ý nghĩa của việc đó là gì?

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Từ những thông tin ở trang 54 và 55 trong SGK liên quan đến tổ chức nhà nước ở A-ten, em hãy cho biết:

Nhà nước Aten gồm những cơ quan chính nào
Chia sẻ

Nhà nước Aten gồm những cơ quan chính nào
Bình luận

Bài tiếp theo

Nhà nước Aten gồm những cơ quan chính nào

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- CTST - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

câu 1 :Nhà nước A-ten bao gồm mấy cơ quan chính?

Đáp Án 4

Giải thích 

1. Sự hình thành nhà nước cộng hoà dân chủ chủ nô Aten

Từ thế kỉ 12 TCN, tộc người Đôriêng gồm 4 bộ lạc đến xâm chiếm vùng đồng bằng miền Trung.

Từ thế kỉ 8 TCN, 4 bộ lạc này liên minh với nhau hình thành nên Liên minh bộ lạc, đến thế kỉ thứ 7 TCN, đã xây dựng xong thành bang Aten, và thế kỉ 6 TCN thì nhà nước thực sự được hình thành. Những người đứng đầu 4 bộ lạc là quí tộc chủ nô và nắm toàn bộ quyền lực nhà nước.

ĐẶT VẤN ĐỀNếu nói quá trình hình thành và phát triển của một nhà nước diễn ra trong một thời gianlâu dài ,thì sự bền vững và tồn tại của nhà nước đó luôn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, là mộtvấn đề mang tính chất cốt lõi. Lịch sử và điều kiện hình thành một nhà nước luôn được xem làyếu tố hay nền tảng cho viêc hình thành một kiểu nhà nước, một đặc trưng riêng của nước đó.Cách thức tổ chức của một nhà nước cũng không nằm ngoài vấn đề này, một nhà nước pháttriển có nền tảng vững chắc thì luôn thể hiện trong sự hoàn thiện về cách thức tổ chức một bộmáy nhà nước. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này nhóm em xin đi sâu vào tìm hiểu cách thức tổchức bộ máy nhà nước của một số nhà nước điển hình ở phương Tây cổ đại với đề tài: “Phântích cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các nhà nước thành bang Xpac,Aten và nhà nướcLa Mã thời cộng hòa”.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Quá trình hình thành, phát triển của nhà nước thành bang Xpác, Aten vànhà nước La mã thời cộng hòa.1.1 Nhà nước thành bang Xpác, Aten- Quá trình hình thành nhà nước trải qua hai giai đoạn:+ Giai đoạn đầu (Thế kỉ XI – IX TCN): Sau khi các quốc gia bị tối cổ bị hủy diệt, ở HiLạp tái lập hình thức cộng hòa công xã nguyên thủy, nhưng bắt đầu tan rã. Công cụ bằng sắtxuất hiện và được sử dụng rộng rãi, kinh tế phát triển và nảy sinh sự phân hóa xã hội.+ Giai đoạn thứ hai (Thế kỉ VIII – VI TCN): là giai đoạn xuất hiện giai cấp và nhànước. Kinh tế ngày càng phát triển dẫn đến sự thay đổi về cơ sở kinh tế, xã hội hình thành bagiai cấp: chủ nô, nô lệ và nông dân và thợ thủ công.Các thành bang bắt đầu hình thành và trởthành từng quốc gia.+ Vào thế kỉ V TCN các thành bang Hi Lạp liên kết chống lại chiến tranh xâm lược vàgiành thắng lợi. Kinh tế Hy Lạp phát triển hơn, nô lệ trở thành lực lượng sản xuất chủ yếutrong xã hội.1.2 Nhà nước La Mã thời cộng hòa.Sự phân hóa xã hội, phân hóa giai cấp ở tộc người Latinh và tộc người Êtơrútxcơ. Xãhội từng bước chuyển sang xã hội có giai cấp. Thế kỉ VI TCN La Mã bị người Êtơrútxcơchinh phục và thống trị. Cũng trong thời kì này, cuộc đấu tranh giữa bình dân và quý tộc rất-1-gay gắt dẫn tới cuộc cải cách của vua Xécviút Tuliút. Các cuộc cải cách này đánh dấu sự sụpđổ của chế độ công xã thị tộc và sự hình thành nhà nước. Cùng với đó là cuộc đấu tranh củanhân dân La Mã chống ách thống trị của bọn quý tộc Êtơrútxcơ, quá trình đấu tranh này cũnggóp phần thúc đẩy sự ra đời của nhà nước La Mã.2. Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của nhà nước thành bang Xpác, Aten vànhà nước La Mã thời cộng hòa.2.1 Nhà nước Xpác2.1.1 Sự ra đờiXpác nằm giữa vùng đồng bằng Lacôni, thuộc vùng nam Hy Lạp. Đất đai và sông ngòiở Xpác rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.Nhà nước Xpác có quá trình hình thànhgắn với quá trình xâm lược và thiết lập ách thống trị của người Đô riêng ở Xpác trong khoảngthời gian từ thế kỉ XII – TCN đến thế kỉ VII – TCN. Nhà nước được thiết lập theo quá trìnhphân hoá giai cấp, thi hành chính sách hạn chế công thương nghiệp phát triển. Thành bangXpác là quốc gia nông nghiệp ruộng đất chia thành 1000 mảnh, mỗi mảnh 20 ha và giao chongười Xpac sử dụng tương tự như vậy đối với việc chia nô lệ.2.1.2 Cách thức tổ chức bộ máy nhà nướcQuyền lực nhà nước không tập trung trong tay một người, tập trung ở tập thể (hội đồng)đại diện cho quý tộc chủ nô. Có vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước là Hội đồng trưởnglão với 28 vị trưởng lão từ 60 tuổi trở lên và 2 vua. Hội đồng có quyền quyết định đến vậnmệnh quốc gia như chiến tranh hay hoà bình. Nhà nước Xpác có hai vua, có quyền ngangnhau, vừa là tăng lữ, và là người xử án tối cao. Nhưng hai vua không có quyền lực tối cao màcũng chỉ tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của nhà nước trong Hội đồng trưởnglão. Nhưng xét về hình thức, hội nghị công dân lại là cơ quan quyền lực cao nhất, do vua triệutập gồm những người Xpác từ 30 tuổi trở lên.Trong hội nghị, quyền hạn của công dân là rất hình thức, họ có quyền thông qua hayphản đối quyết định của hội đồng trưởng lão bằng những tiếng thét.Như vậy, hội nghị côngdân không phải là cơ quan thường xuyên của nhà nước, chỉ có quyền thụ động biểu quyếtnhững quyết định của cơ quan khác mà tuyệt đối không bao giờ có chức năng thảo luận lạicàng không có quyền chủ động quyết định những vấn đề quan trọng của quốc gia, đó là sự hạnchế quyền năng. Đây là cách thức tổ chức còn hạn chế nên gây ra mâu thuẫn giai cấp ngàycàng sâu sắc, xung đột giữa hội đồng trưởng lão và hội nghị công dân càng thêm trầm trọng vàđã dẫn tới sự thành lập một cơ quan có quyền hạn rất lớn là Hội đồng 5 quan giám sát- Hộiđồng này là đại biểu của tập đoàn quý tộc bảo thủ nhất. Hội đồng này có quyền giám sát vua,hội đồng trưởng lão, hội nghị công dân, có quyền giải quyết mọi công việc ngoại giao, tài-2-chính, tư pháp và kiểm tra tư cáh của công dân. Như vậy, đây lầ cơ quan lãnh đạo tối cao củanhà nước, có chức năng quyền hạn bao trùm lên tát cả các cơ quan khác, nhằm tập trung mọiquyền lực vào tay tầng lớp quý tộc chủ nôNhà nước Xpác đặc biệt chú trọng xây dựng lực lượng quân sự. Quân lính đựợc trangthiết bị tốt, cách tổ chức chặt chẽ, huấn luyện công phu, kỹ thuật tác chiến cao, đã nâng caosức mạnh chiến đấu của quân đội. Lục quân Xpác là lực lượng rác chiến mạnh nhất ở Hy Lạp.Nhà nước cũng như mọi người dân Xpác đều phải quan tâm đến việc xây dựng quân đội.Như vậy, trong quá trình phát triển của lịch sử cổ đại, nhà nước Xpác là dinh luỹ củathế lực dân chủ chủ nô lạc hậu, phản động nhất chống lại những thành bang theo chính thểcộng hoà dân chủ chủ nô. Quyền lực nhà nước được tập trung tối đa vào tay tấng lớp quý tộcchủ nô và quyền dân chủ của những người tự do bị hạn chế đến mức tối thiểu. Bởi vậy, nhànước Xpác là nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô-một hình thức nhà nước cộng hoà quý tộcchủ nô điển hình. Nhà nước Aten thì không có sự tham gia của tầng lớp chủ nô quý tộc, quyềnhạn thuộc về công dân, vì vậy tính dân chủ của nhà nước Aten thông qua các cuộc cải cáchđược phát huy ở mức độ cao nhất và đó là nền dân chủ ưu việt nhất của chính thể cộng hòa cổđại.2.2 Nhà nước Aten2.2.1 Sự ra đờiCư dân Aten là người Ionien một nhánh của các dân tộc người Hi Lạp, họ sống trong 4bộ lạc và 4 cư dân khác nhau. Từng bộ lạc có đại hội nhân dân quyết định các vấn đề của cộngđồng.Cư dân Aten có 3 loại người quý tộc, nông dân, và thợ thủ công.Cơ quan có quyền lựccao nhất Aten là hội đồng quý tộc( hội đồng trưởng lão)Công xã nguyên thủy tan rã và hình thành nhà nước ban đầu là nhà nước cộng hòa quý tộc chủnô chứ chưa phải là cộng hòa dân chủ chủ nôSau cải cách của Tade nhà nước được hình thành nhưng tàn dư của xã hội nguyên thủychưa được thủ tiêu. Tiếp theo là cải cách của XoLong hình thành cơ sở, bước đầu hình thànhchính thể cộng hòa chủ nô.sau đó là các cuộc cải cách của clixten và periclet làm cho nhànước ngày càng hoàn thiện và phát triển.2.2.2 Cách thức tổ chức bộ mày nhà nước AtenNhà nước Aten là chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô có tổ chức bộ máy nhà nướcđược hoàn thiện nhất vào thời Pêriclét. Cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước là hội nghịcông dân, là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước bầu ra thành phần tham gia trong các cơquan hội đồng 500 người, tòa án tối cao,…và cứ 10 ngày lại họp một lần kể cả trong trườnghợp chiến tranh thì ít nhất một năm được triệu tập 10 lần (cơ quan hoạt động thường xuyên-3-theo định kì). Điều đó càng cho thấy rằng quyền hạn được quyết định của hội nghị là rất lớn.Tính dân chủ được thể hiện ở nhà nước Aten là rất cao cụ thể nam giới đạt tới 18 tuổi đượctham gia và có cả cha mẹ thuộc thành bang. Mọi công dân được pháp luật cho phép trực tiếpthảo luận những vấn đề liên quan, là thành phần chủ yếu được thông qua các quyết định lớnnhất với hình thức hết sức tiến bộ là bỏ phiếu kín thể hiện quyền lực là thực chất. Công dâncòn được quyền giám sát hoạt động của các cơ quan do nó bầu ra, quyền lực chính trị củacông dân cũng rất lớn. Như vậy ở nhà nước Aten quyền lực nhà nước thuộc về mọi công dânkhi được tham gia trong hội nghị công dân theo quy định của pháp luật. Nền dân chủ ấy là nềndân chủ rất trực tiếp.Hội đồng 500 người: Được thành lập bởi Hội nghị công dân bằng hình thức bỏ phiếu.Cơ quan này giữ chức năng hành chính, tư vấn. Sau cuộc cải cách Clixten thì đây còn là cơquan đại diện cho nhà nước về đối ngoại, có quyền quản lí về tài chính.Hội đồng 10 tướng lĩnh: Cơ quan này cũng được bầu trong hội nghị công dân. Về chứcnăng, đây là cơ quan lãnh đạo quân đội, thực hiện chính sách đối ngoại nhưng chịu sự kiểm sátcủa Hội nghị công dân, nhưng không được hưởng lương.Toà bồi thẩm: Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất của nhà nước. Thànhphần tham dự toà bồi thẩm rất đông. Dưới thời Pêriclét, có tới 6000 thẩm phán, họ được bầuhàng năm ở Hội nghi công dân bằng hình thức bỏ phiếu. Nhà nước Aten không có Viện côngtố, mọi người dân có thể phát đơn kiện - tức là tự khởi tố hoặc là tự bào chữa cho mình. Trongphiên toà sau khi đã nghe hai bên đối chất toà họp kín để quyết định bản án.Quân đội và cảnh sát cũng được nhà nước trang bị tốt bởi nó là bộ phận rất quan trọngcủa nhà nước.Ở nhà nước Xpác không có sự phân chia quyền lực giữa chủ nô cũ với chủ nô mới, thaotúng toàn bộ quyền lực nhà nước và chỉ thuộc về tầng lớp chủ nô quý tộc vì vậy tính dân chủcủa Xpác bị hạn chế ở mức độ tối đa nhất.2.3 Nhà nước La Mã2.3.1 Sự ra đờiQuá trình hình thành nhà nước La Mã là kết quả của cả 2 yếu tố: Một là, sự phân hóa xãhội, phân hóa giai cấp ở tộc người La Tinh và tộc người Êtơrútxcơ. Hai là, cuộc đấu tranh củangười La Mã chống lại ách thống trị của người Êtơrútxcơ. Nhà nước La Mã là đơn vị địa líliền kề rất thống nhất, là nhà nước có tính chất đa dạng và phong phú, có nhiều đồng bằng lớnthuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nền kinh tế cũng trở nên đa dạng với thủ công nghiệp vàthương nghiệp phát triển rất sớm và mạnh.2.3.2 Tổ chức bộ máy nhà nước La Mã-4-Thời kì Cộng hoà La Mã vào khoảng từ năm 510 đến năm 30 TCN (thế kỉ I TCN). Giaiđoạn này quyền lực tối cao nằm trong tay Viện nguyên lão do dân bầu, đứng đầu Viện nguyênlão là hai quan chấp chính có quyền lực ngang nhau. Từ đó, việc chính quyền trở thành việcchung của dân. Đây cũng là giai đoạn La Mã sử dụng sức mạnh quân sự của mình để mở rộnglãnh thổ. Viện nguyên lão gồm các quý tộc giàu sang, có thế lực, đã từng nắm giữ chức quancao cấp do Đại hội xăng tu ri bầu ra. Viện nguyên lão có quyền phê chuẩn những quan lại caonhất mới được bầu ra quản lí tài sản của nhà nước đề ra và chỉ đạo việc thực hiện chính sáchđối nội và đối ngoại, trông coi cả những công việc tôn giáo, có quyền thành lập phiên tòa vàđiều tra sơ bộ các vụ án quan trọng, có quyền giải thích pháp luật, kiến nghị xây dựng luậtmới.Cơ quan hành pháp bao gồm hai hợp đồng:+Hội đồng quan chấp chính gồm 2 viên quan chấp chính, là cấp cao trong hàng quanlại. Hai quan chấp chính có quyền rất lớn về quân sự và dân chính, là tổng chỉ huy quân đội,có quyền triệu tập đại hội viện nguyên lão và đại hội nhân dân, chỉ đạo thực hiện những quyếtnghị của viện nguyên lão và đại hội nhân dân, có quyền sa thải những quan lại cấp dưới.+ Hội đồng quan án do đại hội Xăng tu ri bầu ra. Hội đồng quan án chuyên giải quyếtvấn đề hình sự và dân sự. Khi hội đồng chấp chính vắng mặt thì hội đồng quan án đảm nhiệmthêm thẩm quyền của quan chấp chính.Viện giám sát: do sức mạnh đấu tranh của bình dân đã buộc quý tộc phải nhượng bộ,chúng phải đồng ý cho bình dân cử ra quan bảo dân để bảo vệ quyền lợi cho họ. Viện quanbảo dân do đại hội nhân dân bầu ra. Viện quan bảo dân có quyền phủ quyết những kiến nghịcủa viện nguyên lão, có quyền bắt giữ và lấy phúc cung của quan lại hoặc nhân viên nhà nước.Quyền lực của quan bảo dân chỉ hạn chế ở thành phố, chưa có quyền lực về mặt quân sự.Đại hội công dân: gồm Đại hội Xăng tu ri và đại hội nhân dân.+ Đại hội Xăng tu ri có quyền hành lớn, như giải quyết vấn đề chiến tranh và hòabình, bầu các chức quan cao nhất của Nhà nước.+ Đại hội nhân dân mang tính hình thức. Do bị bọn quan lại cao cấp khống chế nênkhông được quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Những người nghèo không cóđiều kiện để vào những chức vụ của bộ máy nhà nước.Như vậy, cách tổ chức nhà nước như trên thể hiện sâu sắc tính chất quý tộc của nềncộng hòa La Mã. Đó là chính thể cộng hòa quý tộc chủ nô.-5-KẾT LUẬNQua cách tổ chức bộ máy nhà nước như trên cho thấy cách tổ chức bộ máy nhà nướctrong các nhà nước thành bang Xapac,Aten và nhà nước La Mã thời cộng hòa tuy có nhữngđiểm khác nhau thể hiện đặc thù của từng nhà nước,nhưng vẫn có những điểm chung tương tựnhau.Đồng thời cũng qua cách tổ chức bộ máy nhà nước ta thấy được đặc trưng và vi trí củatừng nhà nước trong lịch sử nhân loại.-6-