Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương

Mục 1

1. Tình hình cách mạng nước ta sau Hiêp định Giơnevơ

Với Hiệp định Giơnevơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.

a) Miền Bắc

-Ngày10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.

-Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ vàChủ tịch Hồ Chí Minhra mắt nhân dân thủ đô.

-Ngày 16/5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phòng,miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

Bộ đội ta tiến vào tiếp quản Thủ đô

b) Miền Nam

-Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.

-Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

- Sau Hiệp định Giơnevơ, do âm mưu của Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.

Mục 2

2. Nhiệm vụ:Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của cả nước do âm mưu của Mĩ - Diệm nên chưa hoàn thành.

-Miền Bắc:hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên Chủ nghĩa xã hội.

-Miền Nam:tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.

ND chính

- Do âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm, nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

- Trong tình hình đó, miền Bắc vừa tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì quá độ lên CNXH. Miền Nam tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền tay sai.

Loigiaihay.com

Bài liên quan
  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)

    Tóm tắt mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954-1960)

    Tóm tắt mục III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954-1960)

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965) - Lịch sử 12

    Tóm tắt mục IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961-1965)

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương như thế nào ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 158 SGK Lịch sử 12

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

    Tóm tắt mục I. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

    Tóm tắt mục II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Chủ trương của Đảng được đề ra tại các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 - 1939 và lần thứ 8 (5 - 1941) như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 112 SGK Lịch sử 12

  • Nhiệm vụ cơ bản nhất của cách mạng miền Bắc sau năm 1954

    Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

    Tóm tắt mục II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973. Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1962, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh.