Nhiệm vụ của bản thân sau khi học môn pháp luật đại cương

1. Vai trò của môn học 

        Pháp luật đại cương là một môn học có nội dung rất phong phú, môn học nghiên cứu các khái niệm cơ bản, các phạm trù cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật với góc độ khoa học pháp lý. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng Nhà nước và pháp luật được tổ chức, thiết lập theo ý chí của con người để phục vụ chính ý muốn của con người.Vì vậy trong đời sống xã hội, Nhà nước và pháp luật có vai trò rất quan trọng. Pháp luật được áp dụng giải quyết hầu hết các quan hệ trong xã hội. Biết và hiểu được Nhà nước và pháp luật giúp mọi người ứng xử, chấp hành tốt các chính sách của Nhà nước cũng như các quy định pháp luật, đảm bảo kỷ cương xã hội. 

        Trên cơ sở đó môn học cung cấp cho người học những nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến pháp, Hành chính, Dân sự, Hình sự,… trong hệ thống pháp luật Việt Nam, từ đó giúp người học nâng cao sự hiểu biết về vai trò và sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật trong đời sống, để luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước, có ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của một công dân đối với quốc gia, biết áp dụng pháp luật trong cuộc sống làm việc của mình, nhất là đối với người học trong các ngành học thuộc khoa học xã hội, vừa cần những lý luận cơ bản về pháp luật, vừa cần những kiến thức pháp luật chuyên ngành. Môn học được Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định là môn học cơ bản, quan trọng và cần thiết trang bị cho người học ở bậc đại học. 

2. Đối tượng nghiên cứu: 

        Nhà nước và pháp luật được rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau. Không như những ngành khoa học khác, Pháp luật đại cương chỉ nghiên cứu hiện tượng 

        Nhà nước và pháp luật với góc độ tổng thể, nên đối tượng nghiên cứu của môn học là những vấn đề chung và cơ bản nhất như nguồn gốc, bản chất, vai trò, chức năng của Nhà nước và pháp luật, hình thức Nhà nước, hình thức pháp luật, các khái niệm cơ bản trong luật,những quy luật cơ bản của sự phát triển Nhà nước và pháp luật, đồng thời nghiên cứu về Nhà nước và pháp luật Việt Nam hiện nay theo quan niệm chính trị pháp lý nhất định để người học nhận thức và hiểu biết cụ thể về Nhà nước và pháp luật Việt Nam. 

3. Mục tiêu

  • Giới thiệu nguồn gốc, bản chất của Nhà nước và pháp luật
  • Giới thiệu những khái niệm cơ bản về pháp luật
  • Giới thiệu hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, tập trung vào 1 số ngành luật thông dụng


Page 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

Mục tiêu

Nội dung

Bài 1 : Những vấn đề cơ bản về Nhà nước

Bài 2 : Nhà nước CHXHCN Việt Nam

BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCMCƠ SỞ THANH HÓAKHOA KINH TẾ o0o CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌCĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGVHD : LÊ DUY THÀNHSVTH : PHẠM THỊ NỤMSSV : 11033313LỚP : CDQT13THTHANH HÓA, THÁNG 3 NĂM 2013LỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo của giảng viên: Lê Duy Thành đã giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bài chuyên đề này.Trong quá trình làm bài em đã cố gắng hết sức song do kiến thức còn hạn hẹp bởi em đang là sinh viên năm thứ 2. Môn học này em đăng ký học vượt trước chương trình theo định hướng của nhà trường mặt khác thời gian làm bài còn hạn chế nên em không thể tránh được những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của giảng viên: Lê Duy Thành và toàn thể các bạn trong lớp.Em xin chân thành cảm ơn!MỤC LỤCChuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhLỜI NÓI ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHọc phần môn “ pháp luật đại cương” trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cao nhất về nhà nước và pháp luật nói chung, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta. Đồng thời những kiến thức lý luận đó cũng giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tế, do tính quan trọng của môn học nên em chọn môn “ pháp luật đại cương” làm đề tài nghiên cứu.Học phần trang bị cho sinh viên những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật như : nguồn gốc nhà nước, khái niệm, bản chất nhà nước, chức năng nhà nước, hình thức nhà nước; nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò pháp luật, các kiểu và hình thức pháp luật; quy phạm pháp luật và hệ thồng pháp luật; quan hệ pháp luật; vi phạm và trách nhiệm pháp lý.Sau khi học xong phần lý luận, học phần sẽ trang bị cho sinh viên những vấn đề chung nhất về một số nghành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động… 2.Mục tiêu nghiên cứu.- Hiểu được khái niệm pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.- Hiểu được khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật,phân loại vi phạm pháp luật.-Hiểu được khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý. Các căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý và phân loại trách nhiệm pháp lý.-Vận dụng và liên hệ được với thực tiễn.3. Đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu học phần môn “ pháp luật đại cương “.Phạm vi và việc áp dụng thực tiển về pháp luật việt nam nói chung.Khái quát về pháp luật thế giới.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:4Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.Nghiên cứu lý luận cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật nói chung, về nhà nước và pháp luật nói chung, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Việc ứng dụng của pháp luật về đời sống thực tiển.Nghiên cứu về thực trạng dạy và học của học phần “ pháp luật đại cương “. 5. Phương pháp nghiên cứu.Để hoàn thành bài tiểu luận này em đã sử dụng rất nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Trên cơ sỡ vận dụng phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật lịch sử,duy vật biện chứng,chủ nghĩa mác lê nin, tư tưởng hồ chí minh, nghiên cứu các tài liệu báo đài, internet,giáo trình tạp trí liên quan đến học phần pháp luật đại cương.Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp logic phân tích, tổng hợp góp phần làm rỏ vấn đề nghiên cứu.6. Kết cấu của chuyên đề.Chương 1: Giới thiệu tổng quan về môn học páp luật đại cương.Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động của pháp luật đại cương đối với xã hội.Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn học.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:5Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhNỘI DUNGCHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC.1.1. Thực hiện pháp luật 1.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật 1.1.1.1. Định nghĩa và đặc điểm của thực hiện pháp luật • Định nghĩa thực hiện pháp luật Pháp luật được ban hành nhằm định ra khuôn mẫu và quy tắc xử sự cho các thành viên trong cộng đồng. Bởi vậy, pháp luật cần phải được thực hiện trên thực tế nhằm biến ý chí của Nhà nước thành hiện thực. Nếu hoạt động ban hành pháp luật để quản lý xã hội được gọi là xây dựng pháp luật thì một yếu tố không thể thiếu, đi liền với nó là thực hiện pháp luật. Chỉ khi nào hai hoạt động này gắn kết với nhau thì pháp luật mới phát huy được hiệu quả của nó. Khi pháp luật được thực hiện trên thực tế tức là đã Nhà nước đã thực hiện điều chỉnh bằng pháp luật đối với các quan hệ xã hội. Và như vậy, xét về phương diện cơ chế điều chỉnh pháp luật thì thực hiện pháp luật trở thành một giai đoạn quan trọng trong cơ chế này. Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. • Đặc điểm của thực hiện pháp luật Với cách hiểu như trên, thực hiện pháp luật có các đặc điểm sau: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Mục đích của việc thực hiện pháp luật là để hiện thực hóa, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống. Chính vì vậy, chỉ những hành vi hợp pháp mới được coi là thực hiện pháp luật. Những hành vi vi phạm pháp luật không nhằm mục đích trên mà ngược lại phá vỡ các chuẩn mực, quy tắc do pháp luật định ra, làm cho pháp luật không được tôn trọng. Khi đó chủthể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý do không thực hiện pháp luật. Tóm lại, mọi hoạt động của các chủ thể phù hợp với quy định của pháp luật đều được coi là thực hiện pháp luật. SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:6Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhThực hiện pháp luật được tiến hành bởi nhiều chủ thể với nhiều cách thức khác nhau. Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm thứ nhất khi khẳng định rằng mọi hành vi hợp pháp của các chủ thể đều là thực hiện pháp luật. Nói cách khác, chủ thể thực hiện pháp luật có thể là cá nhân, pháp nhân, tổchức, công chức hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… Hơn nữa, thực hiện pháp luật có thể được tiến hành thông qua hành vi xử sự thụ động hoặc chủ động của các chủ thể pháp luật, chẳng hạn như một doanh nghiệp chủ động thực hiện nghĩa vụ kê khai và nộp thuế theo quy định của Luật Doanh nghiệp.Học phần pháp luật đại cương được chia làm 7 chương.Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước. Chương này giúp sinh viên hiểu được nguồn gốc ra đời của nhà nước,khái niệm đặc trưng,chức năng và vai trò của nhà nước, phân biệt được các kiểu nhà nước trong lịch sử phát triển xã hội, xác định được các hình thức nhà nước trong lịch sử cũng như hiện nay trên thế giới, lien hệ với nhà nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Chương 2 : Những vấn đề cơ bản về pháp luật đại cươngGiúp sinh viên nắm được nguồn gốc ra đời của pháp luật. nắm được các khái niệm, đặc trưng, chức năng, vai trò của pháp luật. phân biệt được các kiểu pháp luật trong lịch sử phát triển xã hội và xác định được các hình thức pháp luật trong lịch sử cũng như hiện nay trên thế giới. sau đó liên hệ với hệ thống pháp luật Việt Nam.Chương 3: Quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luậtGiúp sinh viên nắm được khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật, cấu trúc của quy phạm pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật.Về hệ thống pháp luật giúp ta hiểu thêm khái niệm hệ thống pháp luật, cấu trúc của hệ thống pháp luật, đặc điểm của quan hệ pháp luật, căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật, từ đó lien hệ với thực tế hệ thống văn bản QPPL, hệ thống pháp luật ở Việt Nam.Chương 4: Quan hệ pháp luậtSVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:7Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhQua chương này, sinh viên sẽ hiểu rõ hơn các nội dung: khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật, thành phần của quan hệ pháp luật, căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.Chương 5: Thực hiện pháp luật - vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýSinh viên nắm vững được các nội dung: khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật, khái niệm vi phạm pháp luật, các dấu hiệu của vi phạm pháp luật, phân loại vi phạm pháp luật, khái niệm và đặc điểm trách nhiệm pháp lý. Các căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý và phân loại trách nhiệm pháp lý. Sau khi học xong sinh viên sẽ vận dụng, lien hệ với thực tiễn được.Chương 6: Pháp chế xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyềnQua bài học này sinh viên nắm được những vấn đề sau: khái niệm và đặc điểm pháp chế XHCN, những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN, vấn đề tang cường pháp chế XHCN, khái niệm nhà nước pháp quyền, đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN.Chương 7: Một số nghành luật trong hệ thống pháp luật Việt NamQua bài này sinh viên nắm được những nghành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hiểu được khái niệm, phạm vi, đối tượng điều chỉnh và nội dung cơ bản của các nghành luật: Luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật TTDS, luật hôn nhân và gia đình….từ đó vận dụng vào học tập và thực tiễn.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:8Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhCHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI.2.1 Phân tích thực trạng.Theo thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số người vi phạm pháp luật hình sự bị khởi tố, truy tố, xét xử trong 5 năm (từ năm 2003 đến 2007), như sau: Năm 2003 khởi tố 4.578 người, truy tố 3.260 người, xét xử 2.940 người. + Năm 2004 khởi tố 5.138 người, truy tố 3.421 người, xét xử 2.930 người. +Năm 2005 khởi tố 6.420 người, truy tố 4.172 người, xét xử 3.404 người. +Năm 2006 khởi tố 7.818 người, truy tố 5700 người, xét xử 5.171 người. +Năm 2007 khởi tố 8.394 người, truy tố 5.889 người, xét xử 5.247 người. + Số người chưa thành niên có nguy cơ vi phạm pháp luật là 71.581 người. -Theo số liệu thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (Bộ Công an) thì trong 6 tháng đầu năm 2008 đã xảy ra 5.746 vụ, với khoảng 9.000 người người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự, tăng 2% số vụ so với cùng kỳ năm ngoái. -Về độ tuổi, theo thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội thì tình hình tội phạm do người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện có chiều hướng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dưới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số các vụ phạm tội do người chưa thành niên và trẻ em thực hiện.Việc áp dụng và việc hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế. Một số khác biết luật mà còn phạm luật cnf diễn ra phổ biến.Các nghành kinh tế phát triển nhanh chóng do vậy nên luật luôn đi theo một bước.2.2 Nhận xét.Việc thực hiện pháp luật ở nước ta còn là vấn đề rất nhức nhối của nhà nước và toàn xã hội. có rất nhiều trường hợp biết mà vẫn phạm luật còn một số khác phạm luật vì không biết luật. Để nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:9Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thànhhợp với trình độ phát triển của kinh tế, xã hội thì còn phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp khác để tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển toàn diện ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Có nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật như:Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật;Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường học;Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện pháp luật;Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp luật;Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ của nhân dân;Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật. Giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật của công dân.Giáo dục pháp luật là sự tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một trình độ kiến thức pháp lý nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.Giáo dục pháp luật nhằm ba mục đích:Thứ nhất, mục đích nhận thức là làm cho mọi người hiểu về pháp luật, tránh tình trạng hiểu không đúng về pháp luật. Thứ hai, mục đích cảm xúc là nhằm hình thành tình cảm và lòng tin đối với pháp luật. Thứ ba , mục đích hành vi là hình thành thói quen, cách xử sự hợp pháp, tích cực cho mỗi công dân.2.2.1 Khó khăn.Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chỉ do các cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền (cơ quan quản lý nhà nước. Tòa án, ) tiến hành đối với chủ thể vi phạm pháp luật.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:10Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhTruy cứu trách nhiệm pháp lý là một quá trình hoạt động phức tạp của các cơ quan nhà nước, các nhà chức trách có thẩm quyền trong việc xem xét, tìm hiểu sự việc bị coi là vi phạm pháp luật, ra quyết định giải quyết vụ việc và tổ chức thực hiện quyết định đó.Luật nước việt nam thường xuyên sửa đổi bổ xung khiến người dân khó đáp ứng kịp.Nền kinh tế việt nam phát triển nhanh nhưng luật thì luôn phát triển sau một bước.Theo Hiến pháp năm 1992 đã có nhiều điểm thay đổi, tiến bộ phù hợp với công tác quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước. Song riêng vấn đề ban hành các văn bản pháp lý thì còn nhiều chỗ bất cập đó là:Hiến pháp 1992 đã bỏ qua những khía cạnh quan trọng trong quan hệ giữa văn bản của Chính phủ và Chủ tịch nước. Theo điều 115 văn bản của Thủ tướng Chính phủ vẫn phải phù hợp với văn bản của Chủ tịch nước, nhưng khi nó không phù hợp thì lại không quy định cơ quan nào có thẩm quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ. Chủ tịch nước không có quyền này (điều 113).Mặt khác, tương quan về hiệu lực pháp lý giữa văn bản của Chính phủ và Thủ tướng lại không rõ. Đây cũng là điểm mắc mớ quan trọng trong "bước chuyển" sang nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ Thủ trưởng đối với Chính phủ trong hiến pháp 1992.Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương thì Bộ, các cơ quan chuyên môn của Bộ và các cơ quan khác trực thuộc Bộ đặt tại địa phương phải chấp hành các quy định của UBND các cấp về vấn đề thuộc chức năng quản lý theo lãnh thổ như: an ninh, trật tự an toàn công cộng, bảo vệ môi trường đất đai… nhưng trong thực tiễn quản lý vẫn còn nhiều mâu thuẫn giữa Bộ và UBND rất phức tạp, khó giải quyết.Các cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương thì việc ban hành văn bản pháp luật thì cả Hiến pháp 1992 và luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi bổ sung 2002) chưa quy định rõ ràng Việt Nam bản nào là của tập thể UBND và văn bản nào là của Chủ tịch UBND.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:11Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhTrên đây là những điểm hạn chế với việc ban hành và thực thi các văn bản pháp luật của các cơ quan Nhà nước - đây cũng chính là những kiến nghị với các cơ quan quyền lực Nhà nước cần xem xét và quy định sao cho phù hợp với từng chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan để các cơ quan quản lý xã hội được tốt trong thời gian tới.Bên cạnh nhũng khó khăn trên thì cũng có sự thuận lợi.2.2.2 Thuận lợi.Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố của kiến trúc thượng tầng có cùng nguồn gốc phát sinh, cùng quá trình tồn tại và phát triển vì thế hai yếu tố này có quan hệ khăng khít, không thể tách rời nhau.Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị nhưng quyền lực đó chỉ có thể được phát huy trên cơ sở pháp luật. Còn pháp luật lại do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, phản ánh quan điểm, đường lối chính trị của nhà nước.Nhà nước không thể tồn tại và phát huy quyền lực của mình nếu thiếu pháp luật và pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và có hiệu lực khi dựa trên cơ sở sức mạnh của quyền lực nhà nước.Như vậy, một mặt nhà nước dùng pháp luật làm công cụ để quản lý xã hội. Mặt khác, quyền lực nhà nước lại phải dựa trên pháp luật, thực hiện thông qua pháp luật và bị hạn chế bởi chính pháp luật. Thể hiện ở những khía cạnh sau: Sự tác động của nhà nước đối với pháp luậtNhà nước ban hành pháp luật, khi pháp luật không còn phù hợp thì nhà nước sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ để ban hành pháp luật mới.Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất trong đời sống xã hội.* Sự tác động của pháp luật đối với nhà nướcPháp luật giúp cho quyền lực nhà nước được triển khai một cách rộng rãi nhất.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:12Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhPháp luật khi được công bố thì trở thành một hiện tượng công khai, bắt buộc với mọi chủ thể trong đó có cả nhà nước. Nhà nước cũng như các cơ quan của nhà nước đều phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật. Pháp luật là yếu tố của kiến trúc thượng tầng còn kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. Pháp luật được sinh ra trên cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định. Trong quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối, một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế mặt khác pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế.* Sự tác động của kinh tế đối với pháp luật- Nội dung của pháp luật do các quan hệ kinh tế - xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật.- Pháp luật phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, nó không thể thấp hoặc cao hơn trình độ phát triển của kinh tế.- Sự thay đổi của chế độ kinh tế - xã hội sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi của pháp luật.* Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tếSự tác động của pháp luật đối với kinh tế có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nếu pháp luật phù hợp với kinh tế: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ và có tác dụng tích cực.Nếu pháp luật không phù hợp với kinh tế: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời thì pháp luật mang nội dung lạc hậu và có tác dụng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.Pháp luật là yếu tố của kiến trúc thượng tầng còn kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. Pháp luật được sinh ra trên cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định. Trong quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối, một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế mặt khác pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế. Sự tác động của kinh tế đối với pháp luậtSVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:13Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành- Nội dung của pháp luật do các quan hệ kinh tế - xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật.- Pháp luật phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, nó không thể thấp hoặc cao hơn trình độ phát triển của kinh tế.- Sự thay đổi của chế độ kinh tế - xã hội sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi của pháp luật.* Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tếSự tác động của pháp luật đối với kinh tế có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nếu pháp luật phù hợp với kinh tế: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là lực lượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ và có tác dụng tích cực.Nếu pháp luật không phù hợp với kinh tế: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời thì pháp luật mang nội dung lạc hậu và có tác dụng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.Pháp luật là yếu tố của kiến trúc thượng tầng còn kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng. Pháp luật được sinh ra trên cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định. Trong quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối, một mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế mặt khác pháp luật có tác động trở lại đối với kinh tế.* Sự tác động của kinh tế đối với pháp luật- Nội dung của pháp luật do các quan hệ kinh tế - xã hội quyết định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật.- Pháp luật phản ánh trình độ phát triển của kinh tế, nó không thể thấp hoặc cao hơn trình độ phát triển của kinh tế.- Sự thay đổi của chế độ kinh tế - xã hội sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến sự thay đổi của pháp luật.* Sự tác động trở lại của pháp luật đối với kinh tếSự tác động của pháp luật đối với kinh tế có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Nếu pháp luật phù hợp với kinh tế: thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là lực SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:14Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thànhlượng tiến bộ trong xã hội, phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ và có tác dụng tích cực.Nếu pháp luật không phù hợp với kinh tế: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời thì pháp luật mang nội dung lạc hậu và có tác dụng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.Đạo đức là những quan điểm, quan niệm của con người về cái thiện, cái ác, về sự công bằng, nghĩa vụ, danh dự và những phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần của xã hội.Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành trên các quan điểm, quan niệm về đạo đức. Khi đạo đức trở thành niềm tin thì chúng sẽ trở thành cơ sở cho hành vi của con người, chỉ đạo hoạt động của con người. Pháp luật phản ánh đạo đức của giai cấp thống trị trong xã hội, tuy nhiên pháp luật cũng phản ánh các quan điểm, quan niệm của các lực lượng khác nhau trong xã hội. Pháp luật chịu sự tác động của quy phạm đạo đức và các loại quy phạm xã hội khác nhưng pháp luật có tác động rất mạnh mẽ tới các quy phạm.2.3 Một số giải pháp.Ý thức pháp luật và pháp luật là hai hiện tượng xã hội khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, biểu hiện ở một số khía cạnh sau:Ý thức pháp luật phải đi trước, phản ánh được xu thế phát triển, thể hiện trong các quan điểm chính thức của Đảng và nhà nước về mục tiêu, định hướng và nội dung của pháp luật. Những thay đổi của đời sống xã hội trước hết được phản ánh trong ý thức xã hội sau đó được thể hiện thành các quy phạm pháp luật tương ứng. Pháp luật được xây dựng trên nền tảng ý thức pháp luật đó sẽ điều chỉnh tích cực các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì thế ý thức pháp luật được xem là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng một hệ thống pháp luật phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội.Ý thức pháp luật thể hiện sự nhận thức của công dân và thái độ của họ đối với các quy định của pháp luật, cho nên ý thức pháp luật càng được nâng cao thì tinh thần tôn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:15Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thànhcàng được bảo đảm. Vì vậy, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, tuyên truyền, giải thích pháp luật là vô cùng quan trọng.Để áp dụng đúng đắn một quy phạm pháp luật đòi hỏi phải có sự hiểu biết chính xác nội dung và yêu cầu của quy phạm đó, phải làm sáng tỏ được nội dung và yêu cầu của quy phạm đó. Những điều nói trên chỉ có thể thực hiện được khi ý thức pháp luật của mọi người đã phát triển đầy đủ. Ý thức pháp luật không mâu thuẫn với pháp luật và luôn là điều kiện cần thiết để áp dụng đúng đắn pháp luật. Khi quy phạm pháp luật hiện hành đã lạc hậu, không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của thực tế thì ý thức pháp luật thúc đẩy việc hình thành mới, tạo ra khả năng giải quyết có hiệu quả, lấp đầy những khoảng trống của pháp luật hiện hành bằng cách áp dụng nguyên tắc tương tự (bài áp dụng pháp luật).Trong mối liên hệ tác động qua lại, ý thức pháp luật thúc đẩy sự hình thành phát triển và hoàn thiện pháp luật, củng cố pháp chế. Mặt khác, pháp luật là cơ sở để nhận thức, phổ biến, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, tình cảm và thái độ tôn trọng của họ đối với pháp luật.Để nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế, xã hội thì còn phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp khác để tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển toàn diện ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa. Có nhiều biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật như:Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật;Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường học;Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện pháp luật;Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp luật;Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ của nhân dân;Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật. SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:16Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhGiáo dục pháp luật là một trong những biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật của công dân.Giáo dục pháp luật là sự tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một trình độ kiến thức pháp lý nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.Giáo dục pháp luật nhằm ba mục đích:Thứ nhất, mục đích nhận thức là làm cho mọi người hiểu về pháp luật, tránh tình trạng hiểu không đúng về pháp luật.Thứ hai, mục đích cảm xúc là nhằm hình thành tình cảm và lòng tin đối với pháp luật. Thứ ba , mục đích hành vi là hình thành thói quen, cách xử sự hợp pháp, tích cực cho mỗi công dân.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:17Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhCHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC.3.1 Giảng dạy học phần “pháp lụât đại cương”.3.1.1 Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên.Giáo trình chính là “pháp luật đại cương” của trường đại học công nghiệp thành hố hồ chí minh sản xuất năm 2011. Cuốn giáo trình cung cấp toàn bộ kiến thức và khái quát được sự ra đời của pháp luật cũng như sự ra đời của nhà nước.Cung cấp cácngành luật và ví dụ để giúp chúng ta hiểu rỏ hơn.Tài liệu học tập rất đa dạng phong phú mà giảng viên hướng dẫn và em tự tìm hiểu. các bộ luật của cac năm và hiến pháp năm 1992. Đặc biệt thư viên trường đã cung cấp cho chúng em những tài liệu lien quan đên môn học pháp luật đại cương và các môn như chủ nghĩa mác lê nin và tư tưởng hồ chí minh đặc biệt là môn đườnglối cách mạng của đảng cộng sản việt nam. Giảng viên: với đội ngủ giảng viên đông đảo và nhiệt tình trong công việc đã tận tình mang những kiến thức của mình truyền đạt cho chúng em và luôn giải đáp những câu hỏi mà chúng em yêu cầu. từ đó giúp mối quan hệ thầy trò càng ngày càng gắn bó.3.1.2 Cơ sỡ vật chất.Với trang thiết bị trường học khang trang đầy đủ những phương tiện giúp cho quá trình học tập thì giúp nâng cao chất lượng dạy và học.Hệ thống máy chiếu rõ rang và mới giúp chúng em theo giỏi bài được tốt hơn.Hệ thống quạt đầy đủ giúp cung cấp cho sinh viên them sức khỏe mỗi khi trời nắng nóng.Hệ thống nhà ăn vệ sinh giúp cho sinh viên ăn uống đầy đủ.Hệ thống bóng điện chiếu sáng.Thư viện đầy đủ tài liệu cung cấp những khó khăn khi gặp phải.3.1.3 Tính hữu ích thiết thực của môn học “ pháp luật đại cương “.Môn học giúp chúng em vận dụng ngoài thực tế rất cao. Để hiểu được hành vi như thế nào là trái pháp luật để phòng tránh và khuyên ngăn mọi người.Giúp tự tin khi đi ra cuộc sống.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:18Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thành3.3.4 Các nhận xét khác.Môn học pháp luật đại cương là một môn cơ sở nghành mà mọi sinh viên phải học để trang bị kiến thức vào đời. do vậy mọi sinh viên hãy tự giác học tập và ứng dụng nó.3.2 Đề xuất biện pháp.: Nhà nước cần có những hình thức thực hiên pháp luật là: tuân thủ pháp luật,thi hành pháp luật,sử dụng pháp luật,áp dụng pháp luật.Ví dụ: -Tuân thủ pháp luật: không buôn bán các chất ma túy, trôm cắp tái sản của người khác, khong vượt đèn đỏ,…-Thi hành pháp luật: người kinh doanh phải có nghia vụ đóng thuế cho nhà nước theo quy định,…-Sử dụng pháp luật: cán bộ có thẩm quyền cấp đất sai theo quy định, nếu ngượi dân phát hiện, cần thực hiện quyền khiếu nại của mình,…-Áp dụng pháp luật: Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ thể đã có hành vi vi phạm hành chính,…Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật;Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường học;Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện pháp luật;Mở rộng dân chủ, công khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đông đảo vào hoạt động xây dựng pháp luật;Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ của nhân dân;Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật. Giáo dục pháp luật là một trong những biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt để nâng cao ý thức pháp luật của công dân.Giáo dục pháp luật là sự tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi người một SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:19Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy Thànhtrình độ kiến thức pháp lý nhất định để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.Ý thức pháp luật không mâu thuẫn với pháp luật và luôn là điều kiện cần thiết để áp dụng đúng đắn pháp luật. Khi quy phạm pháp luật hiện hành đã lạc hậu, không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của thực tế thì ý thức pháp luật thúc đẩy việc hình thành mới, tạo ra khả năng giải quyết có hiệu quả, lấp đầy những khoảng trống của pháp luật hiện hành bằng cách áp dụng nguyên tắc tương tựSVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:20Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhKẾT LUẬN..Trong xã hội tồn tại rất nhiều học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm khác nhau về pháp luật. Trong xã hội có giai cấp đối kháng thì không thể có ý thức pháp luật thống nhất vì ý thức pháp luật của các giai cấp đối kháng thì luôn luôn mâu thuẫn với nhau và chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị nắm trong tay chính quyền mới được thể hiện đầy đủ trong pháp luật.Ở mỗi quốc gia, tại một giai đoạn phát triển thì ý thức pháp luật của các giai cấp khác nhau trong xã hội có sự khác biệt do điều kiện về vật chất và đời sống tinh thần của những giai cấp đó quyết định. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, ý thức pháp luật của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là ý thức pháp luật chính thống, nó được thể hiện đầy đủ nhất trong hệ thống pháp luật.Do tính úng dụng của môn cao nên em lựa chọn môn “pháp luật đại cương là môn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của môn chuyên đề môn học.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:21Chuyên đề môn học GVHD: Lê Duy ThànhTÀI LIỆU THAM KHẢOHiến Pháp 1992Luật tổ chức Chính phủLuật tổ chức Quốc hộiLuật ban hành văn bản vi phạm pháp luật 1996 (sửa đổi bổ sung 2002)Nghị định số 15/Công ty cổ phần vật liệu và xây lắp Nghĩa Hưng của Chính phủ ngày 2/3/1993 về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ.Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND các cấp.Giáo trình pháp luật dùng cho sinh viên trung cấp trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM.SVTH: Phạm Thị Nụ Lớp: CDQT13TH Trang:22