Nội dung dự án đầu tư xây dựng

Hà NộiTP HCMCần ThơĐà NẵngHải PhòngAn GiangBà Rịa - Vũng TàuBắc GiangBắc KạnBạc LiêuBắc NinhBến TreBình ĐịnhBình DươngBình PhướcBình ThuậnCà MauCao BằngĐắk LắkĐắk NôngĐiện BiênĐồng NaiĐồng ThápGia LaiHà GiangHà NamHà TĩnhHải DươngHậu GiangHòa BìnhHưng YênKhánh HòaKiên GiangKon TumLai ChâuLâm ĐồngLạng SơnLào CaiLong AnNam ĐịnhNghệ AnNinh BìnhNinh ThuậnPhú ThọQuảng BìnhQuảng NamQuảng NgãiQuảng NinhQuảng TrịSóc TrăngSơn LaTây NinhThái BìnhThái NguyênThanh HóaThừa Thiên HuếTiền GiangTrà VinhTuyên QuangVĩnh LongVĩnh PhúcYên BáiPhú Yên

Thủ tục hành chính tại Hà Nội

Thủ tục hành chính tại TP HCM

Thủ tục hành chính tại Cần Thơ

Thủ tục hành chính tại Đà Nẵng

Thủ tục hành chính tại Hải Phòng

Thủ tục hành chính tại An Giang

Thủ tục hành chính tại Bà Rịa - Vũng Tàu

Thủ tục hành chính tại Bắc Giang

Thủ tục hành chính tại Bắc Kạn

Thủ tục hành chính tại Bạc Liêu

Thủ tục hành chính tại Bắc Ninh

Thủ tục hành chính tại Bến Tre

Thủ tục hành chính tại Bình Định

Thủ tục hành chính tại Bình Dương

Thủ tục hành chính tại Bình Phước

Thủ tục hành chính tại Bình Thuận

Thủ tục hành chính tại Cà Mau

Thủ tục hành chính tại Cao Bằng

Thủ tục hành chính tại Đắk Lắk

Thủ tục hành chính tại Đắk Nông

Thủ tục hành chính tại Điện Biên

Thủ tục hành chính tại Đồng Nai

Thủ tục hành chính tại Đồng Tháp

Thủ tục hành chính tại Gia Lai

Thủ tục hành chính tại Hà Giang

Thủ tục hành chính tại Hà Nam

Thủ tục hành chính tại Hà Tĩnh

Thủ tục hành chính tại Hải Dương

Thủ tục hành chính tại Hậu Giang

Thủ tục hành chính tại Hòa Bình

Thủ tục hành chính tại Hưng Yên

Thủ tục hành chính tại Khánh Hòa

Thủ tục hành chính tại Kiên Giang

Thủ tục hành chính tại Kon Tum

Thủ tục hành chính tại Lai Châu

Thủ tục hành chính tại Lâm Đồng

Thủ tục hành chính tại Lạng Sơn

Thủ tục hành chính tại Lào Cai

Thủ tục hành chính tại Long An

Thủ tục hành chính tại Nam Định

Thủ tục hành chính tại Nghệ An

Thủ tục hành chính tại Ninh Bình

Thủ tục hành chính tại Ninh Thuận

Thủ tục hành chính tại Phú Thọ

Thủ tục hành chính tại Quảng Bình

Thủ tục hành chính tại Quảng Nam

Thủ tục hành chính tại Quảng Ngãi

Thủ tục hành chính tại Quảng Ninh

Thủ tục hành chính tại Quảng Trị

Thủ tục hành chính tại Sóc Trăng

Thủ tục hành chính tại Sơn La

Thủ tục hành chính tại Tây Ninh

Thủ tục hành chính tại Thái Bình

Thủ tục hành chính tại Thái Nguyên

Thủ tục hành chính tại Thanh Hóa

Thủ tục hành chính tại Thừa Thiên Huế

Thủ tục hành chính tại Tiền Giang

Thủ tục hành chính tại Trà Vinh

Thủ tục hành chính tại Tuyên Quang

Thủ tục hành chính tại Vĩnh Long

Thủ tục hành chính tại Vĩnh Phúc

Thủ tục hành chính tại Yên Bái

Thủ tục hành chính tại Phú Yên

Cùng Công ty Luật ACC tìm hiểu Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng (Mới nhất 2022). Mời Quý độc giả theo dõi bài viết dưới đây.

Nội dung dự án đầu tư xây dựng
Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng của Chính phủ.

2. Trình tự các bước triển khai dự án đầu tư xây dựng

Giai đoạn 1: Chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình:

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng công trình bao gồm các bước sau:

Bước 1: Quy hoạch xây dựng công trình:

Dự án đầu tư xây dựng muốn hình thành đều cần phải kiểm tra lại quy hoạch của khu vực dự án dự kiến. Các cơ quan Nhà nước quản lý dự án theo quy hoạch nên bắt buộc dự án muốn hình thành phải có quy hoạch chi tiết. Trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết là của chính quyền tại địa phương.

Bước 2: Lựa chọn nhà đầu tư:

Sau khi quy hoạch chi tiết đã được phê duyệt theo đúng quy trình, địa phương cần tiến hành lựa chọn nhà đầu tư. Theo quy định pháp luật có ba hình thức lựa chọn nhà đầu tư, cụ thể như sau:

+ Hình thức 1: Lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu thầu lựa chọn Nhà đầu tư.

+ Hình thức 2: Lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất chỉ áp dụng với đất sạch (đã được giải phóng mặt bằng).

+ Hình thức 3: Lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức quyết định chủ trương đầu tư/ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Đây là hình thức chỉ định Chủ đầu tư, hiện nay đang hạn chế áp dụng tại các địa phương.

Bước 3: Phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi và Hồ sơ thiết kế cơ sở:

Chủ đầu tư sẽ thực hiện lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi và hồ sơ thiết kế cơ sở để có cơ sở triển khai các bước tiếp theo việc lập, trình thẩm định tuân thủ theo quy định của Luật xây dựng năm 2014.

Bước 4: Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án:

Nội dung dự án đầu tư xây dựng
Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác nhận cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường (đối với các dự án đấu giá đất, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư và dự án đã thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp giấy Chứng nhận đăng ký đầu tư trước khi thực hiện thủ tục về môi trường).

Bước 5: Hoàn thành các thủ tục về đất đai:

Thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

Bạn đang đọc bài viết Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng (Mới nhất 2022). Mời Quý độc giả tiếp tục theo dõi.

Giai đoạn 2: Thực hiện đầu tư xây dựng công trình:

Sau khi đã hoàn thành các thủ tục về đất đai và có quyết định giao đất hoặc hợp đồng cho thuê đất (chưa cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất) là đủ các điều kiện để triển khai các bước thực hiện đầu tư.

Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng công trình sẽ bao gồm các bước sau:

Bước 6: Lập, thẩm định, phê duyệt Bản vẽ thi công:
Nội dung dự án đầu tư xây dựng

Chủ đầu tư sẽ có trách nhiệm phải lập bản vẽ thi công, thẩm tra thẩm định theo quy định căn cứ vào quy mô của dự án. Bản vẽ thi công được phê duyệt là cơ sở để triển khai thi công tại hiện trường.

Quá trình khảo sát xây dựng có thể chia thành hai giai đoạn, cụ thể đó là: khảo sát sơ bộ phục vụ lập báo cáo đầu tư và khảo sát chi tiết phục vụ thiết kế.

Quy trình của bước lập, thẩm định, phê duyệt Bản vẽ thi công sẽ được làm theo trình tự như sau:

+ Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.

+ Lựa chọn nhà thầu khảo sát xây dựng.

+ Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.

+ Thực hiện khảo sát xây dựng.

+ Giám sát công tác khảo sát xây dựng.

+ Khảo sát bổ sung (nếu có).

+ Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.

+ Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng.

Thiết kế xây dựng công trình gồm các bước: thiết kế sơ bộ (trường hợp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở (được thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng), thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có). Các chủ thể là người quyết định đầu tư quyết định thực hiện thiết kế theo các bước sau:

+ Thiết kế một bước: ba bước thiết kế được gộp thành một bước gọi là thiết kế bản vẽ thi công (công trình chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật).

+ Thiết kế hai bước: bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công (công trình phải lập dự án).

+ Thiết kế ba bước: Bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công (dành cho dự án có quy mô lớn, phức tạp).

Trình tự thực hiện thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước sau:

+ Lập nhiệm vụ thiết kế thiết kế xây dựng công trình.

+ Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng (nếu có).

+ Lựa chọn nhà thầu thiết kế thiết kế xây dựng công trình.

+ Thiết kế xây dựng công trình.

+ Thẩm định thiết kế cơ sở (được thực hiện cùng lúc với thẩm định dự án đầu tư); Thẩm định Báo cáo kinh tế – kỹ thuật.

+ Thẩm định thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự toán xây dựng; thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng; thực hiện thẩm tra thiết kế để phục vụ công tác thẩm định.

+ Phê duyệt thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự toán xây dựng; thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng.

+ Thẩm định; phê duyệt thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3 bước) và dự toán xây dựng; thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 2 bước) và dự toán xây dựng.

+ Thay đổi thiết kế (nếu có).

+ Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình.

+ Giám sát tác giả.

Bước 7: Lập, thẩm duyệt hồ sơ xin thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy theo đúng quy định.

Bước 8: Xin cấp phép xây dựng.

Bước 9: Triển khai thi công tại hiện trường.

Nội dung dự án đầu tư xây dựng
Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Đầu tiên thì các chủ đầu tư cần tiến hành chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình. Sau đó chủ đầu tư sẽ lựa chọn nhà thầu giám sát thi công.

Tiếp theo chủ đầu tư lập, thẩm tra hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; thẩm tra kết quả lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng. Cuối cùng, chủ đầu tư sẽ tiến hành thông báo khởi công xây dựng.

Triển khai thi công tại hiện trường cần đảm bảo được những yếu tố sau:

+ Thực hiện quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, hợp đồng xây dựng, an toàn lao động trên công trường xây dựng, môi trường xây dựng.

+ Thực hiện, quản lý hệ thống thông tin công trình.

+ Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng (theo yêu cầu).

+ Nghiệm thu công việc, giai đoạn và công trình hoàn thành.

+ Tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành.

+ Kiểm tra chất lượng công trình xây dựng của cơ quan quản lý nhà nước khi nghiệm thu hoàn thành để đưa công trình vào sử dụng.

+ Kiểm tra, xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án.

Bạn đang đọc bài viết Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng (Mới nhất 2022). Mời Quý độc giả tiếp tục theo dõi.

Bước 10: Hoàn công xây dựng đưa công trình vào sử dụng.

Việc hoàn công xây dựng đưa công trình vào sử dụng cần thực hiện các công tác theo thứ tự như sau, cụ thể:

+ Bàn giao công trình hoàn thành để đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử.

+ Thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.

+ Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình.

+ Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình (trường hợp thuê tư vấn).

+ Cấp giấy phép hoạt động: Mở ngành, nghề; Cho phép hoạt động; Chứng nhận đủ điều kiện (Dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện); Chứng nhận quyền sở hữu công trình hay sở hữu nhà ở.

+ Bảo hiểm, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng.

+ Đăng kiểm chất lượng quốc tế (nếu có).

3. Những câu hỏi thường gặp

3.1. Dự án đầu tư xây dựng được hiểu như thế nào?

Theo quy định tại Khoản 15 Điều 3 Luật xây dựng năm 2014 khái niệm về dự án đầu tư công trình xây dựng như sau:

“Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng”.

3.2. Thời gian đầu tư các dự án đầu tư xây dựng mất bao lâu?

Thời gian đầu tư thường tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm. Những hoạt động ngắn hạn trong vòng một năm tài chính không được gọi là đầu tư.

3.3. Những đặc điểm cần lưu ý trước khi thực hiện quy trình đầu tư xây dựng? 

Khi đầu tư xây dựng công trình, trước hết phải có vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn cũng có thể là nguồn vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.

3.4. Việc giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng được pháp luật quy định ra sao?

Căn cứ Điều 8 Luật Xây dựng 2014, điểm b khoản 64 Điều 1 Luật Xây dựng sửa đổi 2020 quy định giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng quy định:

– Dự án đầu tư xây dựng phải được giám sát, đánh giá phù hợp với từng loại nguồn vốn như sau:

  1. a) Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện giám sát, đánh giá theo quy định của pháp luật về đầu tư công và pháp luật về xây dựng theo nội dung và tiêu chí đánh giá đã được phê duyệt;
  2. b) Đối với dự án sử dụng nguồn vốn khác, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện giám sát, đánh giá về mục tiêu, sự phù hợp với quy hoạch liên quan, việc sử dụng đất, tiến độ đầu tư xây dựng và bảo vệ môi trường.

– Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sử dụng vốn đâu tư công, vốn đóng góp của cộng đồng và vốn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước phải thực hiện giám sát của cộng đồng.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại khu vực xây dựng tổ chức thực hiện giám sát của cộng đồng.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng (Mới nhất 2022). Công ty Luật ACC luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc của Quý bạn đọc về pháp luật đầu tư  Xem thêm bài viết về các chủ đề khác của của chúng tôi tại đây. Trân trọng !

Công ty Luật ACC tự hào là đơn vị hàng đầu hỗ trợ mọi vấn đề liên quan đến pháp lý, tư vấn pháp luật, thủ tục giấy tờ cho khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp trên Toàn quốc với hệ thống văn phòng tại các thành phố lớn và đội ngũ cộng tác viên trên tất cả các tỉnh thành: Hà Nội, TP. HCM, Bình Dương, TP. Cần Thơ, TP. Đà Nẵng và Đồng Nai. Liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.

Tư vấn: 1900.3330

Zalo: 084.696.7979

Fanpage: : ACC Group – Đồng Hành Pháp Lý Cùng Bạn

Mail:

Cảm ơn Quý đọc giả đã tham khảo bài viết Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng (Mới nhất 2022). Trân trọng cảm ơn !

#quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng

#đầu tư xây dựng