Nội dung học tập để thi cử ra sao

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 18: Trường học thời Hậu Lê giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4
    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4
    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Câu 1 trang 50 Lịch Sử 4: Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử).

    Trả lời:

    -Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

    -Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

    -Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

    -Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

    Câu 2 trang 50 Lịch Sử 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

    Trả lời:

    Nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh.

    Những câu hỏi liên quan

    Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?

    A. Phật giáo.

    B. Nho giáo.

    C. Thiên chúa giáo.

    Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?

    A. Phật giáo.

    B. Nho giáo.

    C. Thiên chúa giáo.

    Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)

    Văn học Đại Việt dưới thời Lê sơ không đi sâu phản ảnh nội dung nào sau đây?

    AThể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

    BThể hiện lòng tự hào dân tộc.

    C. Phê phán xã hội phong kiến

    D. Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

    Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. ... Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho siáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

    Bài 1 trang 50 SGK Lịch sử 4: Trường học thời Hậu Lê. Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học ; người được đi học ; nội dung học ; nền nếp thi cử).

    Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học ; người được đi học ; nội dung học ; nền nếp thi cử).

    GỢI Ý LÀM BÀI

    a. Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

    Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho siáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

    b. Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì có kiêm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

    Câu 1: Trang 50 – sgk Lịch sử 4

    Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học,  người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)


    Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:

    • Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.
    • Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.
    • Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.
    • Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. 


    Từ khóa tìm kiếm Google: trường học thời hậu lê, tổ chức giáo dục thời hậu lê, tổ chức trường học và thi cử thời hậu lê, giải câu 1 bài 18 lịch sử 4.

    Nội dung học tập để thi cử ra sao
    Câu trả lời nào chưa đúng (Lịch sử - Lớp 5)

    Nội dung học tập để thi cử ra sao

    2 trả lời

    Cái gì quý nhất? (Lịch sử - Lớp 9)

    4 trả lời

    Cái tên olympia bắt nguồn từ đâu (Lịch sử - Lớp 5)

    2 trả lời

    Ý nghĩa của chiến thắng vạn tường (Lịch sử - Lớp 9)

    3 trả lời

    Lí do khiến Liên Xô sụp đổ? (Lịch sử - Lớp 9)

    2 trả lời

    Câu hỏi: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? 

    Lời giải:

    Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. 

    Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

    Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về tổ chức và nội dung học tập thi cử dưới thờ Hậu Lê nhé:

    - Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

    - Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì có kiêm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

    - Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:

    + Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

    + Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

    + Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

    + Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. 

    - Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

    - Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh(lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

    - Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.