Pgs TS nguyễn Quang Thu Quản trị tài chính căn bản nxb Kinh Tế tp hcm 2015

Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Kế toán

PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

- Tên chương trình:

§ Tiếng Việt:

Kế toán

§ Tiếng Anh:

Accounting

- Trình độ đào tạo:

- Ngành đào tạo:

- Mã số:

Đại học

Kế toán

7340301

- Thời gian đào tạo:

04 năm

- Loại hình đào tạo: 

Chính quy

- Tên văn bằng sau khi tốt  nghiệp

§ Tiếng Việt:

§ Tiếng Anh:

Bachelor of Accounting

     

1.2.     

Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân Kế toán đạt được các mục tiêu sau:

a) Kiến thức

MT1: Trang bị kiến thức về kế toán tài chính và kiểm toán bao gồm Luật Kế toán, Luật Kiểm toán, Luật Tài nguyên và Môi trường, Chuẩn mực kế toán, Chuẩn mực kiểm toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp và Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. Trang bị kiến thức về kế toán quản trị bao gồm các kiến thức về nhận diện chi phí, phân tích thông tin, lập kế hoạch, thiết kế thông tin thành các báo cáo quản trị phục vụ cho việc ra quyết định trong quản lý Tài nguyên và Môi trường.

     MT2: Trang bị kiến thức sâu về các Luật thuế cơ bản và các văn bản hướng dẫn về các Luật thuế hiện hành ứng với lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường.

b) Kỹ năng

MT3: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin, sử dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực kế toán; kỹ năng ngoại ngữ ở mức có thể hiểu được các nội dung cơ bản trong lĩnh vực kế toán; kỹ năng sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý một số tình huống thường gặp; kỹ năng viết được báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến chuyên môn.

c) Năng lực tự chủ và trách nhiệm

MT4: năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ để có thể tự chủ được công việc được giao trong lĩnh vực kế toán; Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm.

d) Phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe:

     MT5: Có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm công dân; có khả năng tìm việc làm, có sức khoẻ phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước.

e) Đủ khả năng học tập lên trình độ cao hơn

MT6: Có khả năng học tập lên trình độ cao hơn.

1.3. Đối tượng, tiêu chí tuyển sinh:

- Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), đạt điểm chuẩn tuyển sinh theo quy định của Nhà trường.

- Tiêu chí tuyển sinh: Theo quy chế của Bộ Giáo dục và đào tạo; theo quy định của trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội hàng năm.

1.4. Hình thức đào tạo: Đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

1.5.Điều kiện tốt nghiệp

Thực hiện theo Điều 28 của Hướng dẫn thực hiện Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, ban hành kèm theo Quyết định số 3625/QĐ-TĐHHN ngày 16 tháng 10 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

PHẦN 2. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Kiến thức

KT1: Nhận thức được những vấn đề cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và công tác an ninh - quốc phòng; Có được kiến thức cơ bản về toán học, ngoại ngữ, tin học đại cương và khoa học tự nhiên làm nền tảng để học tập các môn cơ sở ngành và chuyên ngành.

            KT2: Vận dụng được các kiến thức về lĩnh vực Kinh tế, Quản trị kinh doanh; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán, Kiểm toán và phân tích tài chính làm cơ sở nghiên cứu sâu hơn nội dung kiến thức chuyên ngành.

    KT3: Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực kế toán doanh nghiệp để thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn như: Lập chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, tư vấn cho nhà quản trị để đưa ra quyết định kinh doanh; Vận dụng được những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính để thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn như: Lập chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, có khả năng đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, phân tích cơ bản về tình hình tài chính trong các đơn vị; khả năng xác lập các chính sách, chế độ kiểm toán nội bộ; Phân tích tình hình tài chính, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.

KT4: Vận dụng được các kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức, giám sát các chu trình liên quan thuộc lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính trong các doanh nghiệp; áp dụng được kiến thức cơ bản về quản lý và điều hành khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính. Xác định được thực tế công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính; Vận dụng được kỹ năng nghề nghiệp để giải quyết vấn đề thực tế.

KT5: Kiến thức Tiếng anh và Tin học:

+ Đạt trình độ tiếng Anh bậc 2 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, được ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo do Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức thi sát hạch hoặc đạt chứng chỉ A2 theo khung tham chiếu Châu Âu và tương đương.

+ Đạt chuẩn Kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin cơ bản theo Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, quy định về Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và tương đương do Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức thi sát hạch.

2.2. Kỹ năng

2.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp

KN1: Có được khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề: Tìm hiểu vấn đề và xác định nguyên nhân phát sinh để đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề.

KN2: Có được khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức: Nghiên cứu tài liệu, thu thập, xử lý thông tin về lĩnh vực kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính.

KN3: Có được năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn: Lập và xử lý được các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán; Biết thiết kế hệ thống thông tin kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo quản trị đáp ứng yêu cầu quản lý; Báo cáo được các thông tin về tình hình tài chính của đơn vị để phục vụ yêu cầu của nhà quản trị; Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của tất cả các loại hình doanh nghiệp.

2.2.2. Kỹ năng mềm

KN4: Có được kỹ năng làm việc theo nhóm: kỹ năng phối hợp làm việc theo nhóm, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và cấp trên, có kỹ năng giám sát, đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

KN5: Có được kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tìm kiếm việc làm: Tìm kiếm các thông tin về việc làm trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông báo tuyển dụng tại các đơn vị, các trung tâm dịch vụ việc làm, từ bạn bè, người thân; Chuẩn bị hồ sơ xin việc, viết đơn xin việc, lý lịch tự thuật cá nhân.

KN6: Có được kỹ năng sắp xếp và quản lý công việc: Có khả năng xác định nội dung và cách thức thực hiện công việc, cách thức kiểm soát và sắp xếp công việc cho nhân viên. Có được kỹ năng xử lý các tình huống trong mối quan hệ công việc, phản biện, phê phán và sử dụng các giải pháp thay thế trong điều kiện môi trường không xác định hoặc thay đổi.

KN7: Có được kỹ năng lập kế hoạch và ra quyết định: Có khả năng lập kế hoạch và nhận xét, đánh giá, kiểm soát các bản kế hoạch trong công việc; có khả năng đưa ra quyết định ngắn hạn và dài hạn hợp lý. Có được kỹ năng tư duy logic: Có khả năng tư duy và giải quyết vấn đề logic. Có được kỹ năng quản lý và lãnh đạo: Có khả năng phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể; Phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; Truyền cảm hứng, tạo động lực cho cá nhân và tập thể, truyền đạt những vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc, truyền tài, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể hoặc phức tạp.

2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm                                                               

      Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm. Có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ xác định. Có sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một số vấn đề phức tạp về mặt kỹ thuật; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, phát huy trí tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ở quy mô trung bình.

2.4. Những vị trí công tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

- Đối với hướng chuyên sâu về Kế toán doanh nghiệp:

+ Nhân viên kế toán phần hành tại tất cả các loại hình doanh nghiệp;

+ Kế toán tổng hợp tại tất cả các loại hình doanh nghiệp;

+ Trợ lý kiểm toán tại các công ty kiểm toán;

+ Giảng viên trong các trường cao đẳng, Trợ giảng trong các trường Đại học đào tạo liên quan đến chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp;

+ Tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

- Đối với hướng chuyên sâu về Kế toán – Kiểm toán:

+ Nhân viên kế toán phần hành tại tất cả các loại hình doanh nghiệp; Trợ lý kiểm toán tại các công ty kiểm toán;

+ Kiểm toán viên tại các công ty kiểm toán; Kiểm soát viên, thanh tra viên; Phụ

trách bộ phận kiểm toán nội bộ của các doanh nghiệp;

+ Chuyên viên phân tích tài chính tại các doanh nghiệp;

+ Giảng viên trong các trường cao đẳng, Trợ giảng trong các trường Đại học đào tạo liên quan đến chuyên ngành kế toán, kiểm toán và phân tích tài chính.

+ Tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

PHẦN 3. MA TRẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA

CHUẨN ĐẦU RA

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

MT1

MT2

MT3

MT4

MT5

MT6

Kiến thức

KT1

X

X

KT2

X

X

X

KT3

X

X

X

X

KT4

X

X

X

KT5

X

X

X

Kỹ năng

KN1

X

KN2

X

X

X

KN3

X

X

X

X

KN4

X

X

KN5

X

X

KN6

X

X

X

X

KN7

X

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

TCTN

X

X

PHẦN 4. NỘI DUNG CHƯƠNGTRÌNH

4.1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ (TC) phải tích luỹ

132

Trong đó:

-         Khối kiến thức Giáo dục đại cương

(Không tính các môn học GDTC, GDQP-AN)

29

-         Khối kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp

103

      Kiến thức cơ sở ngành

19

      Kiến thức ngành

72

           + Bắt buộc:

63

           + Tự chọn:

9

      Kiến thức thực tập và khóa luận tốt nghiệp

12

4.2. Chương trình đào tạo

      Ký hiệu:    -    LT : Lý thuyết

-          TL, TH, TT: Thảo luận, thực hành, thực tập

TT

Tên học phần

Mã học phần

Nội dung cần đạt được của từng học phần (tóm tắt)

Tổng số (TC)

Khối lượng kiến thức (giờ)

Ghi chú

LT

TL, TH TT

Tự học

I

Khối kiến thức giáo dục đại cương

29

I.1

Lý luận chính trị

10

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

LTML2101

Sinh viên cần đạt được các nội dung: Khái lược về chủ nghĩa Mac – Lênin và một số vấn đề chung của môn học cũng như nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lênin bao gồm: chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

2

22

08

60

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

LTML2102

Sinh viên cần đạt được các nội dung: Ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mac – Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mac – Lênin về chủ nghĩa xã hội khoa học và khái quát về hiện thực và triển vọng của chủ nghĩa xã hội.

3

32

13

90

3

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

LTĐL2101

Sinh viên cần đạt được các nội dung: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đường lối đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945; đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược 1945 – 1975; đường lối công nghiệp hóa; đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường đường lối xã hội chủ nghĩa; đường lối xây dựng hệ thống chính trị; đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; đường lối đối ngoại.

3

32

13

90

4

Tư tưởng Hồ Chí Minh

LTTT2101

Sinh viên cần đạt được các nội dung: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh về 6 vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam đó là: dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, về Đảng cộng sản Việt Nam, về vấn đề đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, về văn hóa đạo đức và xây dựng con người mới.

2

20

10

60

I.2

Khoa học xã hội

6

5

Pháp luật đại cương

LTPL2101

Sinh viên cần đạt được các nội dung: Những kiến thức cơ bản nhất về Nhà nước, pháp luật nói chung; và nội dung cơ bản nhất của một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam. So sánh một số chế định pháp luật trong các ngành luật khác nhau.

2

20

10

60

6

Kỹ năng mềm

KTQU2151

Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp,  Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng tìm kiếm việc làm áp dụng phục vụ cho cuộc sống và thực tiễn, duy trì các mối quan hệ, hoàn thiện về năng lực với các sự kiện phát sinh trong cuộc sống bằng thái độ tích cực.

2

20

10

60

7

Quản trị học

KTQU2101

Trình bày được các vấn đề căn bản về quản trị như: Các học thuyết quản trị, môi trường quản trị, thông tin trong quản trị, bốn chức năng cơ bản của quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.

2

19

11

60

I.3

Ngoại ngữ

8

8

Tiếng Anh 1

NNTA2101

Phát âm rõ ràng; Vận dụng kiến thức cơ bản trong diễn đạt cho những tình huống giao tiếp hàng ngày; Vận dụng các cấu trúc cơ bản và từ vựng trong giao tiếp đơn giản

3

8

37

90

9

Tiếng Anh 2

NNTA2102

Vận dụng được kiến thức cơ bản về các thời, thể ngữ pháp tiếng Anh trình độ tiền trung cấp; các từ vựng cơ bản về các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, công việc

3

5

40

90

10

Tiếng Anh 3

NNTA2103

Phát âm rõ ràng theo hướng dẫn và tự tin hơn trong các hội thoại; Vận dụng được vốn kiến thức cơ bản và nâng cao về cách diễn đạt cho những tình huống giao tiếp hàng ngày; Vận dụng được các cấu trúc cơ bản, có vốn từ đủ để tiến hành những giao tiếp cơ bản và nâng cao

2

5

25

60

I.4

Khoa học tự nhiên – Tin học

5

11

Toán cao cấp

KDTO2108

Trình bày được những kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính và giải tích như: ma trận và định thức, hệ phương trình tuyến tính, các phép toán và ứng dụng của hàm số một biến số, hàm số nhiều biến số, phương trình vi phân, làm cơ sở cho viêc học các môn chuyên ngành của ngành kế toán ở bậc đại học và lên trình độ cao hơn.

3

25

20

90

12

Tin học đại cương

CTKH2151

Trình bày được các kiến thức cơ bản về thông tin, công cụ xử lý thông tin, áp dụng được các phần mềm thông dụng ứng dụng hỗ trợ trong công tác văn phòng và khai thác Internet.

2

20

10

60

I.5

Giáo dục thể chất

5

I.6

Giáo dục quốc phòng-an ninh

8

II

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

103

II.1

Kiến thức cơ sở ngành

19

13

Tài chính - Tiền tệ

KTTC2301

Trình bày được kiến thức cơ bản về tài chính như các loại hình tổ chức trung gian và hoạt động của thị trường tài chính, các vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp,… và các vấn đề cơ bản về tiền tệ và lưu thông tiền tệ, tín dụng, hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế.

3

37

8

90

14

Kinh tế vi mô

KTKH2301

Trình bày được những kiến thức cơ bản về thị trường, cầu và cung hàng hóa; Lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo; Ứng xử của người sản xuất và và ứng xử của người tiêu dùng; Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.

3

33

12

90

15

Kinh tế vĩ mô

KTKH2302

Trình bày được các khái niệm cơ bản, các nguyên lý và một số mô hình kinh tế vĩ mô; lý thuyết, nội dung cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quy định sản lượng, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái và các chính sách của nền kinh tế mở.

3

31,5

13,5

90

16

Kinh tế tài nguyên và môi trường

KTTM2301

Trình bày được những kiến thức cơ bản như: Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu học phần kinh tế tài nguyên môi trường; Trình bày và phân tích được một số khái niệm cơ bản như: môi trường, tài nguyên, biến đổi môi trường; Phân tích được mối quan hệ giữa hoạt động của hệ kinh tế và môi trường; trình bày được các khái niệm về vấn đề kinh tế ô nhiễm như: ô nhiễm môi trường, ngoại ứng…; Xác định được mức ô nhiễm tối ưu, phân tích được cơ chế hoạt động của một số công cụ kiểm soát ô nhiễm; Phân biệt được sự khác biệt cơ bản giữa các loại tài nguyên, xác định được mức khai thác tài nguyên tối ưu.

2

22

8

60

17

Nguyên lý thống kê kinh tế

KTPT2301

Vận dụng được các phương pháp thu thập thông tin thống kê, tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê, các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng, các phương pháp phân tích thống kê và các phương pháp dự báo biến động của hiện tượng.

2

19

11

60

18

Quản trị kinh doanh

KTQU2302

Trình bày được những kiến thức cơ bản về lĩnh vực quản trị kinh doanh như các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn và có một tầm nhìn rộng về quản trị

2

20

10

60

19

Hợp đồng kinh tế trong kinh doanh

KTQU2303

Phân tích được những đặc trưng pháp lí và các quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế, trình bày được các nội dung cơ bản của một số hợp đồng kinh tế trong kinh doanh.

2

20

10

60

20

Lịch sử kinh tế

KTKH2350

So sánh được thực trạng phát triển kinh tế của các nước và của Việt Nam, bao gồm những biến đổi trong nền kinh tế, những đặc điểm phát triển kinh tế và những luận giải về những biến đổi đó ở từng thời kỳ lịch sử cụ thể.

2

24

6

60

II.2

Kiến thức ngành

72

II.2.1

Bắt buộc

63

21

Quản trị dự án đầu tư

KTQU2304

Trình bày được những kiến thức cơ bản về dự án đầu tư như: Tổng quan về dự án đầu tư; quá trình lập một dự án đầu tư; thẩm định một dự án đầu tư; quản lý dự án đầu tư

2

20

10

60

22

Thống kê doanh nghiệp

KTPT2303

Vận dụng được các phương pháp thống kê các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp gồm thống kê tài sản cố định, thống kê tài sản lưu động, thống kê lao động và thu nhập của lao động; thống kê giá thành sản xuất; thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phương pháp phân tích một số chỉ tiêu thống kê về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2

23

7

60

23

Nguyên lý thẩm định giá

KTKN2509

So sánh và phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa các đối tượng thẩm định giá; Vận dụng được các phương pháp thẩm định giá phù hợp với từng loại tài sản cần thẩm định giá; Vận dụng được quy trình thẩm định giá, các nội dung của hồ sơ thẩm định giá, các tiêu chuẩn thẩm đinh giá tài sản và hiểu về pháp luật trong hoạt động thẩm định giá.

2

20

10

60

24

Nguyên lý kế toán

KTKE2501

Vận dụng được chế độ kế toán Việt Nam như nguyên tắc, các phương pháp kế toán trong quá trình kế toán các hoạt động chủ yếu của một loại hình đơn vị cụ thể, để bước đầu tiếp cận với thực tiễn kế toán trong hệ thống quản lý; đồng thời định hướng được việc sử dụng tài liệu kế toán vào quản lý các lĩnh vực thuộc chuyên ngành của mình.

3

30

15

90

25

Phân tích kinh doanh (*)

KTKE2502

Vận dụng những kiến thức cơ bản và nâng cao để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

3

34

11

90

26

Kế toán công

KTKE2503

Vận dụng được các kiến thức cơ bản nhất về kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp như: hệ thống tài khoản, chứng từ kế toán sử dụng, phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong các đơn vị hành chính sự nghiệp để lập, đọc các Báo cáo tài chính ở các đơn vị hành chính sự nghiệp.

3

30

15

90

27

Kế toán ngân hàng

KTKE2504

Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa được những kiến thức về công tác tổ chức, thực hiện nghiệp vụ kế toán trong ngân hàng, chủ yếu là tại các ngân hàng thương mại từ Tổ chức công tác kế toán trong hoạt động ngân hàng đến Xác đnh và phân phối kết quả kinh doanh.

2

20

10

60

28

Lý thuyết kiểm toán

KTKN2501

Trình bày được khái niệm kiểm toán, ý nghĩa của từng loại kiểm toán trong một đơn vị cụ thể; các kiến thức về tổ chức và các hiệp hội nghề nghiệp của Việt Nam và thế giới; giải thích được chuẩn mực đạo đức của kiểm toán viên, trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trong một tổ chức; giải thích được khái niệm bằng chứng kiểm toán.

3

30

15

90

29

Hệ thống thông tin kế toán

KTKE2505

Trình bày được nội dung của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp, chu trình lưu chuyển thông tin kế toán và các hình thức tổ chức công tác kế toán trong điều kiện áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kế toán.

3

30

15

90

30

Kế toán máy

KTKE2506

Phân tích, tổng hợp được các thông tin, dữ liệu trong hệ thống thông tin của các chu trình kế toán, làm cơ sở cho việc vận dụng các phần mềm kế toán. Áp dụng được các kỹ năng sử dụng các phần mềm kế toán thông dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

3

29

16

90

31

Đạo đức nghề nghiệp

KTKE2507

Vận dụng những kiến thức cơ bản về đạo đức, nguồn gốc, cách nhận diện các vấn đề đạo đức nghề nghiệp, và các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt cung cấp những kiến thức cơ bản về chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, những nguy cơ phát sinh vi phạm và các biện pháp bảo vệ việc thực hiện chuẩn mực.

2

20

10

60

32

Tiếng Anh chuyên ngành

NNTA2557

Phát âm rõ ràng các thuật ngữ chuyên ngành kế toán; Sử dụng thành thạo các thì đã học, phân biệt được các từ loại; Phân biệt các cấu trúc câu đơn, câu phức, câu ghép, câu so sánh, câu điều kiện, đại từ quan hệ; Có đủ vốn từ vựng cơ bản về chuyên ngành kế toán

3

20

25

90

33

Kế toán quản trị 1

KTKE2508

Vận dụng được các phương pháp ghi chép, tổng hợp, phân tích các khoản mục chi phí và dự toán chi phí cho kỳ kế hoạch, nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho chức năng kiểm soát và đánh giá chi phí. Phân tích được mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng, lợi nhuận để từ đó hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến lợi nhuận doanh nghiệp.

3

30

15

90

34

Kế toán quản trị 2

KTKE2509

Vận dụng kiến thức để ghi chép, tổng hợp, phân tích biến động chi phí, doanh thu, báo cáo kết quả kinh doanh, định giá sản phẩm nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị để đưa ra quyết định ngắn hạn, dài hạn.

3

30

15

90

35

Kế toán tài chính 1

KTKE2510

Vận dụng được những kiến thức cơ bản về kế  toán nghiệp vụ tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí sản xuất và các phương pháp tính giá thành sản phẩm – dịch vụ, xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận,.. trong doanh nghiệp sản xuất.

4

35

25

120

36

Kế toán tài chính 2

KTKE2511

Vận dụng được các nguyên tắc và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ liên quan các khoản phải thu, phải trả, hoạt động thương mại trong nước, xuất – nhập khẩu… trong công tác kế toán của các doanh nghiệp.

3

30

15

90

37

Phân tích báo cáo tài chính (*)

KTKE2512

Phân tích, đánh giá được tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các hoạt động: Hoạt động đầu tư, hoạt động tài trợ và hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Từ đó giúp người học có cái nhìn chính xác hơn về tình hình thực tế hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường luôn biến động.

2

20

10

60

38

Kiểm toán tài chính

KTKN2502

Trình bày được những kiến thức tổng quan về kiểm toán như: khái niệm, đối tượng và mục tiêu kiểm toán, làm quen với các phương pháp kiểm toán, thực hiện quy trình kiểm toán một số các khoản mục cơ bản của doanh nghiệp: kiểm toán tiền, kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán doanh thu, kiểm toán giá vốn hàng bán và chi phí.

3

30

15

90

39

Kỹ năng phát triển nghề nghiệp

KTKE2522

Vận dụng được năng lực phát triển nghề nghiệp kế toán kiểm toán, biết tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện nhằm nâng cao năng lực bản thân, chất lượng, hiệu quả công việc. Phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp với các đối tượng bên trong và ngoài doanh nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới; kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng lập kế hoạch và ra quyết định, áp dụng kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp vào công việc.

2

20

10

60

40

Kiến tập nghề nghiệp

KTKE2513

Vận dụng được chế độ kế toán Việt Nam để bước đầu tiếp cận với thực tiễn kế toán trong hệ thống quản lý; đồng thời định hướng được việc sử dụng tài liệu kế toán vào quản lý các lĩnh vực thuộc chuyên ngành của mình.

4

0

90

150

41

Tài chính doanh nghiệp

KTTC2503

Trình bày được những kiến thức cơ bản về bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp, mục tiêu và các quyết định tài chính doanh nghiệp, vốn kinh doanh của doanh nghiệp, các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định, phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động, cách quản lý vốn lưu động; các vấn đề về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cùng với các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư, xem xét rủi ro và tỷ suất sinh lời của các dự án; nguồn tài trợ cho doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn là bao nhiêu.

3

30

15

90

42

Kế toán quốc tế (*)

KTKE2521

Trình bày được các nội dung chính về kế toán quốc tế nói chung và kế toán Mỹ nói riêng; So sánh mô hình kế toán quốc tế với kế toán Việt Nam; Vận dụng thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh vào lĩnh vực kế toán trong thực tế

2

20

10

60

43

Thương mại điện tử

KTQU2590

Phân tích được lợi ích của thương mại điện tử cũng như các lĩnh vực ứng dụng; Cơ sở công nghệ của thương mại điện tử và các vấn đề an ninh, an toàn bảo mật trong thương mại Internet; Chiến lược thương mại điện tử.

3

27,5

17,5

90

II.2.2

Tự chọn

9

Chuyên sâu về Kế toán doanh nghiệp

9

44

Kế toán chi phí

KTKE2615

Trình bày được bản chất chi phí, qui trình thu thập, xử lý, tính giá thành sản phẩm và lập báo cáo chi phí một doanh nghiệp. Từ đó vận dụng kiến thức trong tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một doanh nghiệp cụ thể.

2

20

10

60

45

Thuế và kế toán thuế

KTKE2616

Vận dụng các kiến thức đã học về các nghiệp vkế toán của các loại thuế, khai, quyết toán nộp các loại thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập nhân, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế bảo vệ môi trường, phí và lệ phí….

3

30

15

90

46

Thực hành nghề nghiệp

KTKE2617

Vận dụng được những kiến thức chuyên ngành kế toán đã được trang bị để tăng cường kỹ năng thực hành nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành.

4

0

90

150

Chuyên sâu về Kế toán - kiểm toán

9

47

Kiểm toán hoạt động

KTKN2603

Vận dụng được những kiến thức về nội dung và quy trình kiểm toán tương ứng với từng hoạt động cụ thể trong thực tế tại các doanh nghiệp

3

30

15

90

48

Kiểm toán môi trường

KTKN2604

Vận dụng được những kiến thức cơ bản về kiểm toán môi trường như mục đích, ý nghĩa, chức năng, yêu cầu và các công việc cơ bản trong hoạt động trước kiểm toán, hoạt động kiểm toán tại cơ sở và hoạt động sau kiểm toán của một cuộc kiểm toán môi trường.

2

20

10

60

49

Thực hành nghề nghiệp

KTKN2605

Vận dụng được những kiến thức chuyên ngành kiểm toán đã được trang bị để tăng cường kỹ năng thực hành nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành.

4

0

90

150

II.3

Thực tập và khóa luận tốt nghiệp

12

50

Thực tập tốt nghiệp

KTKE2717

Phân tích được tình hình hoạt động trong công tác tổ chức kế toán, kiểm soát nội bộ, kiểm toán tại đơn vị thực tập. Vận dụng  kiến thức đã học để đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán, kiểm soát nội bộ, kiểm toán tại đơn vị, củng cố thêm nhận thức và nâng cao tay nghề chuyên môn.

6

0

90

180

51

Khóa luận tốt nghiệp

KTKE2818

Tổng hợp và hệ thống hoá những kiến thức chuyên môn đã được trang bị, vận dụng vào thực tế để phân tích các chính sách hoặc giải quyết các vấn đề về kế toán.

6

0

90

180

II.4

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

6

Chuyên sâu về Kế toán doanh nghiệp

6

52

Hệ thống chuẩn mực kế toán

KTKE2819

Tổng hợp và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về hoạt động kế toán được quy định trong hệ thống chuẩn mực kế toán Quốc tế và Việt Nam. Từ đó so sánh chuẩn mực kế toánq uốc tế và Việt Nam,  vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán trong thực tế tại đơn vị

3

30

15

90

53

Mô phỏng nghiệp vụ kế toán

KTKE2820

Tổng hợp và hệ thống hóa toàn diện kiến thức chuyên ngành kế toán bằng việc thực hành các nội dung của từng phần hành kế toán trong doanh nghiệp, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hiện công việc kế toán mô phỏng thực tế từ việc sử dụng các phần mềm kế toán cơ bản và tổ chức thực hành như một phòng kế toán trong một đơn vị cụ thể.

3

30

15

90

Chuyên sâu về Kế toán - kiểm toán

6

54

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán

KTKN2805

Trình bày được các nội dung cơ bản về hoạt động kiểm toán được quy định trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế và Việt Nam. Qua đó, phân tích và vận dụng các chuẩn mực kiểm toán trong hoàn cảnh cụ thể.

3

30

15

90

55

Mô phỏng nghiệp vụ kiểm toán

KTKN2806

Tổng hợp và hệ thống hóa toàn diện kiến thức chuyên ngành kiểm toán bằng việc thực hiện kiểm toán các phần hành cơ bản tại đơn vị khách hang, vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hiện công việc kiểm toán mô phỏng thực tế.

3

30

15

90

Ghi chú: (*) các học phần dạy bằng tiếng Anh và tiếng Việt

4.3. Ma trận thể hiện sự đóng góp của các học phần để đạt được chuẩn đầu ra

TTÊN HỌC PHẦN

CHUẨN ĐẦU RA

Kiến thức

Kỹ năng

TCTN

KT1

KT2

KT3

KT4

KT5

KN1

KN2

KN3

KN4

KN5

KN6

KN7

TCTN

I

Khối kiến thức giáo dục đại cương

I.1

 Lý luận chính trị

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

X

       

X

             

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

X

       

X

             

3

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

X

       

X

             

4

Tư tưởng Hồ Chí Minh

X

       

X

             

I.2

Khoa học xã hội

5

Pháp luật đại cương

 X

 X

6

Kỹ năng mềm

 X

7

Quản trị học

X

X

X

X

I.3

Ngoại ngữ

8

Tiếng Anh 1

X

9

Tiếng Anh 2

 X

X

10

Tiếng Anh 3

 X

X

I.4

Khoa học tự nhiên - Tin học

11

Toán cao cấp

12

Tin học đại cương

 X

 X

I.5

Giáo dục thể chất

I.6

Giáo dục quốc phòng-an ninh

II

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1

Kiến thức cơ sở ngành

13

Tài chính - Tiền tệ

 X

 X

14

Kinh tế vi mô

 X

 X

15

Kinh tế vĩ mô

 X

 X

16

Kinh tế tài nguyên và môi trường

 X

17

Nguyên lý thống kê kinh tế

 X

 X

 X

 X

18

Quản trị kinh doanh

 X

 X

 X

19

Hợp đồng kinh tế trong kinh doanh

 X

20

Lịch sử kinh tế

 X

II.2

Kiến thức ngành

II.2.1

Bắt buộc

21

Quản trị dự án đầu tư

 X

 X

22

Thống kê doanh nghiệp

 X

 X

23

Nguyên lý thẩm định giá

 X

 X

24

Nguyên lý kế toán

 X

 X

 X

25

Phân tích kinh doanh

 X

 X

 X

 X

 X

 X

X

26

Kế toán công

 X

 X

27

Kế toán ngân hàng

 X

 X

28

Lý thuyết kiểm toán

 X

 X

 X

 X

29

Hệ thống thông tin kế toán

 X

X

 X

 X

30

Kế toán máy

 X

 X

31

Đạo đức nghề nghiệp

 X

 X

32

Tiếng Anh chuyên ngành

 X

 X

 X

 X

 X

33

Kế toán quản trị 1

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

34

Kế toán quản trị 2

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

35

Kế toán tài chính 1

 X

 X

 X

 X

X

 X

36

Kế toán tài chính 2

X

X

X

X

X

37

Phân tích báo cáo tài chính

X

X

X

X

X

38

Kiểm toán tài chính

X

X

X

39

Kiến tập nghề nghiệp

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

40

Tài chính doanh nghiệp

X

X

X

X

41

Kế toán quốc tế

X

X

X

42

Thương mại điện tử

X

X

X

43

Kỹ năng phát triển nghề nghiệp

X

X

X

X

X

X

X

X

X

II.2.2

Tự chọn

A

Hướng chuyên sâu vềKế toán doanh nghiệp

44

Kế toán chi phí

 X

 X

 X

45

Thuế và kế toán thuế

 X

46

Thực hành nghề nghiệp

 X

 X

 X

B

Hướng chuyên sâu vềKế toán - kiểm toán

47

Kiểm toán hoạt động

X

 X

 X

48

Kiểm toán môi trường

 X

 X

 X

49

Thực hành nghề nghiệp

 X

 X

 X

II.3

Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp

50

Thực tập tốt nghiệp

 X

 X

 X

 X

 X

 

 X

51

Khóa luận tốt nghiệp

 X

 X

 X

 X

X

 X

 

 X

II.4

Các môn thay thế Khóa luận tốt nghiệp

A

Hướng chuyên sâu vềKế toán doanh nghiệp

52

Hệ thống chuẩn mực kế toán

 X

 X

 X

 X

53

Mô phỏng nghiệp vụ kế toán

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

B

Hướng chuyên sâu vềKế toán - kiểm toán

54

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

55

Mô phỏng nghiệp vụ kiểm toán

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 X

 

Tổng số

4.4. Dự kiến phân bổ số học phần theo học kỳ (học đúng tiến độ)

TT

Tên học phần

Mã học phần

Số tín chỉ theo học kỳ

1

2

3

4

5

6

7

8

I

Kiến thức giáo dục đại cương

I.1

Lý luận chính trị

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 1

LTML2101

2

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 2

LTML2102

3

3

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

LTĐL2101

3

I.2

Khoa học xã hội

4

Tư tưởng Hồ Chí Minh

LTTT2101

2

5

Pháp luật đại cương

LTPL2101 

2

6

Kỹ năng mềm

KTQU2151

2

7

Quản trị học

KTQU2101

2

I.3

Ngoại ngữ

8

Tiếng Anh 1

NNTA2101

3

9

Tiếng Anh 2

NNTA2102

3

10

Tiếng Anh 3

NNTA2103

2

I.4

Khoa học tự nhiên – Tin học

11

Toán cao cấp

KDTO2108

3

12

Tin học đại cương

CTKH2151

2

I.5

Giáo dục thể chất

I.6

Giáo dục quốc phòng–an ninh

II

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

II.1

Kiến thức cơ sở ngành

13

Tài chính - Tiền tệ

KTTC2301

3

14

Kinh tế vi mô

KTKH2301

3

15

Kinh tế vĩ mô

KTKH2302

3

16

Kinh tế tài nguyên và môi trường

KTTM2301

2

17

Nguyên lý thống kê kinh tế

KTPT2301

2

18

Quản trị kinh doanh

KTQU2302

2

19

Hợp đồng kinh tế trong kinh doanh

KTQU2303

2

20

Lịch sử kinh tế

KTKH2350

2

II.2

Kiến thức ngành

II.2.1

Bắt buộc

21

Quản trị dự án đầu tư

KTQU2304

2

22

Thống kê doanh nghiệp

KTPT2303

2

23

Nguyên lý thẩm định giá

KTKN2509

2

24

Nguyên lý kế toán

KTKE2501

3

25

Phân tích kinh doanh

KTKE2502

3

26

Kế toán công

KTKE2503

3

27

Kế toán ngân hàng

KTKE2504

 2 

28

Lý thuyết kiểm toán

KTKN2501

3

29

Hệ thống thông tin kế toán

KTKE2505

3

30

Kế toán máy

KTKE2506

3

31

Đạo đức nghề nghiệp

KTKE2507

2

32

Tiếng Anh chuyên ngành

NNTA2557

3

33

Kế toán quản trị 1

KTKE2508

3

34

Kế toán quản trị 2

KTKE2509

3

35

Kế toán tài chính 1

KTKE2510

4

36

Kế toán tài chính 2

KTKE2511

3

37

Phân tích báo cáo tài chính

KTKE2512

2

38

Kiểm toán tài chính

KTKN2502

3

39

Kỹ năng phát triển nghề nghiệp

KTKE2522

2

40

Kiến tập nghề nghiệp

KTKE2513

4

41

Tài chính doanh nghiệp

KTTC2503

3

42

Kế toán quốc tế

KTKE2521

2 

43

Thương mại điện tử

KTQU2590

3

II.2.2

Tự chọn

Chuyên sâu về Kế toán doanh nghiệp

44

Kế toán chi phí

KTKE2615

2

45

Thuế và kế toán thuế

KTKE2616

3

46

Thực hành nghề nghiệp

KTKE2617

4

Chuyên sâu về Kế toán-kiểm toán

44

Kiểm toán hoạt động

KTKN2603

3

45

Kiểm toán môi trường

KTKN2604

2

46

Thực hành nghề nghiệp

KTKN2605

4

II.3

Thực tập và Khóa luận tốt nghiệp

47

Thực tập tốt nghiệp

KTKE2717

6

48

Khóa luận tốt nghiệp

KTKE2818

6

II.4

Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp

Chuyên sâu về kế toán doanh nghiệp

49

Hệ thống chuẩn mực kế toán

KTKE2819

3

50

Mô phỏng nghiệp vụ kế toán

KTKE2820

3

Chuyên sâu về Kế toán-kiểm toán

49

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán

KTKN2805

3

50

Mô phỏng nghiệp vụ kiểm toán

KTKN2806

3

Tổng (*) (132/132)

Ghi chú: (*) Không kể GDTC và GDQP-AN

4.5. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

1.      Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin1                        2TC

Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Chương 2: Phép biện chứng duy vật; Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

2.      Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2                        3TC

Môn học được cấu trúc thành 6 chương: Chương 4,5,6 trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chương 7,8 khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Chương 9 khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

3.      Đường lối cách mạng của  Đảng Cộng sản Việt Nam              3TC

Ngoài chương mở đầu , nội dung môn học gồm 8 chương: Chương I: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945); chương III: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); chương IV: Đường lối công nghiệp hóa; chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chương VI: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; chương VII: Đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; chương VIII: Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối của Đảng, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

4.      Tư tưởng Hồ Chí Minh                                                                              2TC

            Mô tả vắn tắt nội dung ngoài Chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: Chương 1 trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.

5.      Pháp luật đại cương                                                                                    2TC

Học phần Pháp luật đại cương bao gồm 03 chương trình bày về các vấn đề sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật; Chương 2: Quy phạm pháp luật, Quan hệ pháp luật, Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý; Chương 3: Một số ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

6.      Kỹ năng mềm                                                                                               2TC

            Học phần Kỹ năng mềm bao gồm các vấn đề thiết thực và gần gũi, cung cấp cho người học những Kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng tìm kiếm việc làm.

7.      Quản trị học                                                                                                 2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Những vấn đề căn bản của quản trị,các học thuyết quản trị, môi trường quản trị, thông tin quản trị, ra quyết định trong quá trình quản trị và bốn chức năng cơ bản của nhà quản trị đó là chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng lãnh đạo, chức năng kiểm tra.

8.      Tiếng Anh 1                                                                                                  3TC

Nội dung học phần bao gồm: những kiến thức cơ bản nhất về ngữ pháp (thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn và quá khứ đơn, tính từ sở hữu, đại từ và tính từ chỉ định, đại từ tân ngữ); các chủ điểm quen thuộc, gần gũi nhất với người học như bản thân, gia đình, cuộc sống hàng ngày.

9.      Tiếng Anh 2                                                                                                  3TC

            Nội dung học phần bao gồm: những kiến thức cơ bản về các thời, thể ngữ pháp tiếng Anh trình độ tiền trung cấp; các từ vựng cơ bản về các chủ điểm quen thuộc như gia đình, sở thích, công việc, du lịch… và các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.

10. Tiếng Anh 3                                                                                                  2TC

Nội dung học phần bao gồm: những kiến thức nâng cao (trình độ trung cấp) trong việc sử dụng từ, ngữ pháp phổ biến, phân biệt văn phong học thuật và văn phong hội thoại, cách dựng câu…; Phương pháp thuyết trình khoa học và các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ trung cấp.

11. Toán cao cấp                                                                                                3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

-         Các kiến thức về ma trận và định thức.

-         Các kiến thức về hệ phương trình tuyến tính.

-         Các kiến thức về hàm số một biến số.

-         Các kiến thức về hàm số nhiều biến số.

-         Các kiến thức về cực trị của hàm số nhiều biến số.

-         Các kiến thức về phương trình vi phân.

12. Tin học đại cương                                                                                       2TC

Nội dung học phần bao gồm: một số kiến thức đai cương về tin học như; một số hệ điều hành thông dụng và các chương trình ứng dụng MS Word, Excel và Powerpoint.

13. Tài chính tiền tệ                                                                                          3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Các khái niệm căn bản về phạm trù tài chính – tiền tệ, các bộ phận của hệ thống tài chính, chức năng cũng như các nguyên lý về hình thức hoạt động của nó trong nền kinh tế hàng hóa, nền kinh tế thị trường. Đặc biệt đi vào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lãi suất và tín dụng, Ngân sách Nhà nước, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian đặc biệt là Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung Ương và Chính sách tiền tệ, tài chính quốc tế…

14. Kinh tế vi mô                                                                                               3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: lý thuyết về cầu - cung hàng hóa và giá cả hàng hóa trên thị trường; lý thuyết về sản xuất (tối đa hóa sản lượng), về chi phí sản xuất (tối thiểu hóa chi phí) và về lợi nhuận (tối đa hóa lợi nhuận); Các lý thuyết về cấu trúc của thị trường hàng hóa (thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo) và nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp hoạt động trong các thị trường này. Đồng thời, học phần cũng nghiên cứu hành vi của các doanh nghiệp, người tiêu dùng; phân tích các yếu tố xác định giá và lượng trong thị trường hàng hoá và thị trường các yếu tố sản xuất. Ý nghĩa của các loại cơ cấu thị trường; Phân tích những thất bại vốn có của thị trường và vai trò Chính phủ trong việc can thiệp vào một số thất bại của thị trường.

15. Kinh tế vĩ mô                                                                                               3TC

Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDPtỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Học phần bao gồm 7 chương, sẽ cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản, các nguyên lý và một số mô hình kinh tế vĩ mô đơn giản; những nội dung cơ bản của hạch toán thu nhập quốc dân, các nhân tố quy định sản lượng của một nền kinh tế, hay các vấn đề về lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái, các chính sách của nền kinh tế mở.

16. Kinh tế tài nguyên và môi trường                                                           2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

Kinh tế tài nguyên và môi trường nghiên cứu các vấn đề tài nguyên, môi trường dưới góc độ phân tích của kinh tế học.

Học phần cung cấp các khái niệm cơ bản về kinh tế tài nguyên môi trường như ngoại ứng, thuế ô nhiễm tối ưu, thị trường Quota ô nhiễm, đường cong tăng trưởng của tài nguyên, khả năng khai thác tài nguyên bền vững…

17. Nguyên lý thống kê kinh tế                                                                       2TC

Nội dung học phần Nguyên lý thống kê kinh tế được phân bổ thành 5 chương giới thiệu những vấn đề cơ bản trong quá trình thống kê như thu thập thông tin, tổng hợp và xử lý các số liệu thống kê, phân tích, đánh giá và dự báo trên cơ sở những thông tin đã được xử lý. Cụ thể:

Chương 1. Tổng quan về nguyên lý thống kê: giới thiệu những kiến thức chung thống kê, học phần nguyên lý thống kê, khái niệm thường dùng trong thống kê, quá trình nghiên cứu thống kê và một số phần mềm thông dụng trong nghiên cứu thống kê.

Chương 2. Thu thập thông tin thống kê: giới thiệu những kiến thức về thông tin thống kê, thu thập thông tin thống kê, bao gồm: khái niệm, các hình thức tổ chức,  phương pháp thu thập thông tin thống kê, phương pháp chọn mẫu. 

Chương 3. Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê: giới thiệu các kiến thức về phân tổ thống kê, bảng thống kê, đồ thị thống kê.

Chương 4. Các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng: giới thiệu những kiến thức về các chỉ số so sánh, các chỉ tiêu thể hiện điển hình, các chỉ tiêu đánh giá mức độ điển hình của số bình quân và cách sử dụng phần mềm SPSS trong tính toán các chỉ tiêu phân tích mức độ của hiện tượng.

Chương 5. Các phương pháp phân tích và dự báo biến động của hiện tượng thống kê: giới thiệu các kiến thức phân tích thống kê, phương pháp dự báo dựa trên dãy số biến động thời gian và cách sử dụng phần mềm SPSS trong tính toán các chỉ tiêu phân tích và dự báo thống kê.

18. Quản trị kinh doanh                                                                                   2TC

Học phần quản trị kinh doanh gồm 5 chương, nghiên cứu những kiến thức cơ bản nhằm giúp người học phát triển những kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh, các hoạt động marketing, quản trị nhân lực, quản trị tài chính, quản trị chất lượng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp người học triển khai áp dụng vào công việc trong tương lai.

19. Hợp đồng kinh tế trong kinh doanh                                                        2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Một số vấn đề chung về hợp đồng kinh tế trong kinh doanh trên phương diện lí luận và thực tiễn; Nghiên cứu và dự thảo mẫu một số loại hợp đồng kinh tế trong kinh doanh như hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng kinh tế dịch vụ, hợp đồng thành lập công ty, hợp đồng kinh tế trong liên kết kinh tế, hợp đồng hợp tác và liên doanh với nước ngoài.

20. Lịch sử kinh tế                                                                                             2TC

            Lịch sử kinh tế nghiên cứu sự phát triển kinh tế của một nước, một nhóm nước, một vùng lãnh thổ qua các thời kỳ lịch sử hoặc trong một giai đoạn lịch sử cụ thể.

            Học phần Lịch sử kinh tế cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới và Việt Nam. Từ nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế để rút ra những đặc điểm, luận giải về những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế của từng nước qua các thời kỳ lịch sử cụ thể, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế của các nước và Việt Nam.

Bên cạnh đó, học phần còn giới thiệu khái quát về các cuộc cách mạng công nghiệp.

21. Quản trị dự án đầu tư                                                                                2TC

Học phần Quản trị dự án đầu tư nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc lập và quản trị một dự án đầu tư. Học phần tập trung nghiên cứu các vấn đề như: lập kế hoạch và lựa chọn phương án dự án đầu tư; quản trị thời gian và tiến độ công việc theo mạng thời gian, theo phương pháp sơ đồ PERT và theo phương pháp sơ đồ GANTT; quản trị việc bố trí và điều phối nguồn lực thực hiện dự án; dự toán ngân sách và quản trị chi phí của một dự án; quản trị chất lượng, quản trị rủi ro và giám sát đánh giá dự án.

22. Thống kê doanh nghiệp                                                                             2TC

Nội dung được đề cập trong học phần: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp; Những vấn đề về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; các chỉ tiêu đo lường kết quả sản xuất kinh doanh và phân tích các kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; Kiến thức về thống kê tài sản lưu động trong doanh nghiệp như, về lao động, số lượng lao động và phân loại lao động; thống kê về số lượng và chất lượng lao động; thống kê tình hình biến động về năng suất lao động, thời gian lao động và thu nhập của lao động trong doanh nghiệp; Thống kê giá thành sản phẩm; Những vấn đề về thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh và một số chỉ tiêu tính toán thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

23. Nguyên lý thẩm định giá                                                                           2TC

Nội dung đề cập trong học phần bao gồm: Các khái niệm cơ bản về thẩm định giá tài sản, ý nghĩa của việc thẩm định giá, các nguyên tắc thẩm định giá, cơ sở thẩm định giá, các phương pháp thẩm định giá và tổ chức công tác thẩm định giá, hồ sơ của quá trình thẩm định giá. Ngoài ra, học phần còn cung cấp cho người học về pháp luật trong hoạt động thẩm định giá.

24. Nguyên lý kế toán                                                                                       3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái niệm; các nguyên tắc cơ bản.

- Đối tượng nghiên cứu của kế toán.

- Hệ thống phương pháp kế toán gồm: Phương pháp chứng từ, phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tính giá và phương pháp tổng hợp cân đối.

- Các quá trình kinh doanh chủ yếu.

- Các hình thức kế toán; Tổ chức bộ máy kế toán.

25. Phân tích kinh doanh                                                                                 3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Hệ thống kiến thức về phương pháp phân tích tình hình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Các phương pháp phân tích này được áp dụng trực tiếp vào các loại doanh nghiệp để phân tích tìm ra nguyên nhân tác động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm giúp cho nhà quản trị, chủ sở hữu công ty và chủ nợ lường trước những khó khăn và thuận lợi của công ty, để từ đó đưa ra quyết định đúng đối với công ty.

26. Kế toán công                                                                                                3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

            Cung cấp kiến thức cơ bản nhất về Kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp về chứng từ sử dụng, phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, cách lập và đọc các Báo cáo tài chính.

27. Kế toán ngân hàng                                                                                      2TC

            Cung cấp những những vấn đề cơ bản về tổ chức hạch toán kế toán tài chính Ngân hàng thương mại. Vận dụng các phương pháp kế toán để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh có liên quan tới hoạt động Ngân hàng như huy động vốn, cấp tín dụng, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, quản lý tài sản cố định, xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận, báo cáo tài chính,… Qua đó, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế có liên quan đến mục tiêu quản lý kinh doanh và đánh giá các hoạt động của Ngân hàng.

28. Lý thuyết kiểm toán                                                                                   3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái niệm và phân loại kiểm toán;

- Môi trường kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán;

- Một số khái niệm cơ bản thưởng sử dụng trong kiểm toán như hệ thống kiểm soát nội bộ, bằng chứng kiểm toán, tài liệu và hồ sơ kiểm toán;

- Nội dung và quy trình tổng quát thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính.

29. Hệ thống thông tin kế toán                                                                       3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái niệm và vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong quản trị doanh nghiệp;

- Tiến trình kế toán, chu trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống thông tin kế toán;

- Tổng quan về xử lý nghiệp vụ kế toán;

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống kế toán hiện đại

- Tổ chức và thực hiện công tác kế toán qua phần mềm kế toán.

30. Kế toán máy                                                                                                 3TC

Đề cập một cách có hệ thống và toàn diện về toàn bộ các vấn đề liên quan đến tự động hóa công tác kế toán dựa trên công nghệ thông tin hiện đại. Đưa ra những kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin kế toán cùng các chu trình nghiệp vụ điển hình của hệ thống thông tin kế toán trong tổ chức doanh nghiệp, làm cơ sở phương pháp luận cho việc phát triển ứng dụng kế toán máy cho doanh nghiệp. Cung cấp kiến thức về các phân hệ kế toán điển hình trong hệ thống thông tin kế toán, theo đó mỗi phân hệ nghiệp vụ kế toán được xem xét dưới góc độ xử lý thông tin trong mối quan hệ tổng thể về mặt dữ liệu với các phân hệ nghiệp vụ khác.

31. Đạo đức nghề nghiệp                                                                                  2TC

Nội dung học phần bao gồm: Kiến thức về đạo đức kinh doanh (các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, xây dựng đạo đức kinh doanh). Văn hóa doanh nghiệp (biểu hiện và các dạng văn hóa doanh nghiệp, nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp, xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa trong các hoạt động kinh doanh).

32. Tiếng Anh chuyên ngành                                                                           3TC

Tiếng Anh chuyên ngành Kế toán (English for Accounting) là môn học cung cấp cho người học các thuật ngữ tiếng Anh về Kế toán. Học phần bao gồm bảy chương sẽ cung cấp cho sinh viên các khái niệm cơ bản trong tiếng Anh về:

Unit 1. An introduction to Accounting

Unit 2. Financial Statements

Unit 3. Financial Statements Analysis

Unit 4. Management Accounting

Unit 5. Cost Accounting

Unit 6. Tax Accounting

Unit 7. Auditing

33. Kế toán quản trị 1                                                                                       3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Các phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin về kinh tế - tài chính cho các cấp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp, như: phân loại chi phí, lập báo cáo sản xuất. Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, lập dự toán. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí về khối lượng và lợi nhuận, lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn.

34. Kế toán quản trị 2                                                                                       3TC

Nội dung học phần bao gồm: Các phương pháp thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin về kinh tế - tài chính cho các cấp quản lý trong nội bộ doanh nghiệp, như Phân tích biến động chi phí, kế toán trách nhiệm, định giá bán sản phẩm…nhằm phục vụ cho việc điều hành, kiểm tra và ra các quyết định kinh tế.

35. Kế toán tài chính 1                                                                                     4TC

              Cung cấp cho người học những kiến thức chuyên môn về kế toán tài chính doanh nghiệp bao gồm lập chứng từ, định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp nội dung và phương pháp kế toán, sổ sách kế toán tổng hợp và lập hệ thống báo cáo tài chính. Ngoài ra, học phần còn bao gồm những kiến thức về kế toán tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ và dụng cụ, chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối lợi nhuận.

36. Kế toán tài chính 2                                                                                     3TC

              Môn học Kế toán tài chính 2 cungcấpchosinhviêncác nguyên tắc và phương pháp kế toán các nghiệp vụ liên quan đến các khoản phải thu, phải trả, các nghiệp vụ lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại trong nước, hoạt động xuất nhập khẩu, kế toán nguồn vốn chủ sở hữu, phương pháp lập báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.

37. Phân tích Báo cáo tài chính                                                                      2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

Kiến thức để lập và phân tích các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp như: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Kiến thức và cơ sở lý luận để phân tích các hoạt động trong doanh nghiệp như: Hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu đánh giá và phân tích cụ thể như: Phân tích hoạt động đầu tư tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, khả năng sinh lời, tình hình tín dụng,..

38. Kiểm toán tài chính                                                                                    3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Tổng quan kiểm toán tài chính như đặc điểm, đối tượng, mục tiêu kiểm toán tài chính.

- Phương pháp kiểm toán khoản mục tiền, kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán lương và các khoản trích theo lương, kiểm toán một số chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh.

39. Kiến tập nghề nghiệp                                                                                 4TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động chung của đơn vị thực tập;

- Tìm hiểu về các hoạt động nghiệp vụ và kinh doanh;

- Thực tập các nghiệp vụ về kế toán.

40. Tài chính doanh nghiệp                                                                             3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Các vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp như bản chất và chức năng của Tài chính doanh nghiệp, các hoạt động của Tài chính doanh nghiệp, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tài chính của doanh nghiệp, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định, vốn lưu động, các vấn đề về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cùng với các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư; nguồn tài trợ cho doanh nghiệp với chi phí huy động vốn của từng loại.

41. Kế toán quốc tế                                                                                           2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Khái quát những vấn đề cơ bản của Kế toán quốc tế,Kế toán Mỹ, Kế toán tài sản ngắn hạn, Kế toán hàng tồn kho, Kế toán TSCĐ,Kế toán nợ phải trả,Kế toán vốn chủ sở hữu, Kế toán các hoạt động mua bán trong thương mại.

42. Thương mại điện tử                                                                                    3TC

Học phần thương mại điện tử cung cấp cho người học các nội dung cơ bản của thương mại điện tử như: tổng quan về thương mại điện tử; Cơ sở công nghệ của thương mại điện tử; các mô hình thương mại điện tử; vấn đề an ninh và bảo mật trong thương mại internet, và quản trị chiến lược thương mại điện tử.

43. Kế toán chi phí                                                                                            2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: những kiến thức cơ bảnvề bản chất, chức năng, nội dung và phương pháp của kế toán chi phí, về các mô hình xác định chi phí chi phí, qui trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo các phương pháp : kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí thực tế, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo mô hình ABC.

44. Thuế và kế toán thuế                                                                                  3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm: Cùng với phần hành kế toán tài chính thì sau khi học xong môn học này, người học sẽ có một hệ thống các kiến thức chuyên ngành đầy đủ về các phần hành kế toán có liên quan đến các loại thuế trong các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh như:

- Thuế GTGT;

- Thuế xuất nhập khẩu

- Thuế thu nhập doanh nghiệp,…;

Người học biết cách hạch toán và lập hệ thống các báo cáo kế toán thuế theo yêu cầu. Đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn cuộc sống.

45. Thực hành nghề nghiệp (KE)                                                                    4TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

Sinh viên đến thực hành nghề nghiệp tại các đơn vị (bao gồm: doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp,..). Trong quá trình thực hành nghề nghiệp tại các đơn vị sinh viên phải chấp hành các nội quy, quy định về giờ giấc, bảo mật của đơn vị đó, vận dụng kiến thức đã được học để thực hành thực tế chuyên ngành tại đơn vị. Đồng thời, sinh viên gặp gỡ giảng viên hướng dẫn để thực hiện các nội dung giảng viên hướng dẫn yêu cầu.

Sinh viên cần tích cực và chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi trong quá trình thực hành nghề nghiệp tại đơn vị. Tiến hành hoàn thiện báo cáo thực hành nghề nghiệp theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn và nộp về Khoa theo đúng tiến độ.

46. Kiểm toán hoạt động                                                                                  3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái niệm kiểm toán hoạt động;

- Đặc điểm của chức năng kiểm toán và ứng dụng phương pháp kiểm toán trong kiểm toán hoạt động;

- Đặc điểm và quy trình thực hiện kiểm toán những chu trình, hoạt động chủ yếu trong một tổ chức như kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nhân lực; kiểm toán hoạt động cung ứng; kiểm toán hoạt động sản xuất; kiểm toán hoạt động marketing; kiểm toán hệ thống thông tin; kiểm toán hoạt động thu ngân sách nhà nước; kiểm toán hoạt động chi thường xuyên ngân sách nhà nước.

47. Kiểm toán môi trường                                                                               2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Môi trường và sự phát triển bền vững;

- Khái niệm và nội dung kiểm toán môi trường;

- Khái niệm và quy trình thực hiện kiểm toán đánh giá tác động môi trường;

- Khái niệm và quy trình thực hiện kiểm toán hệ thống quản lý môi trường;

- Khái niệm, quy trình thực hiện kiểm toán chất thải và một số ví dụ minh họa về kiểm toán chất thải tại Việt Nam.

48. Thực hành nghề nghiệp (KN)                                                                   4TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

Sinh viên đến thực hành nghề nghiệp tại các đơn vị (bao gồm: doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp,..). Trong quá trình thực hành nghề nghiệp tại các đơn vị sinh viên phải chấp hành các nội quy, quy định về giờ giấc, bảo mật của đơn vị đó, vận dụng kiến thức đã được học để thực hành thực tế chuyên ngành tại đơn vị. Đồng thời, sinh viên gặp gỡ giảng viên hướng dẫn để thực hiện các nội dung giảng viên hướng dẫn yêu cầu.

Sinh viên cần tích cực và chủ động nghiên cứu, khiêm tốn học hỏi trong quá trình thực hành nghề nghiệp tại đơn vị. Tiến hành hoàn thiện báo cáo thực hành nghề nghiệp theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn và nộp về Khoa theo đúng tiến độ.

49. Thực tập tốt nghiệp                                                                                    6TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động chung của đơn vị thực tập;

- Tìm hiểu về các hoạt động nghiệp vụ và kinh doanh;

- Thực tập các nghiệp vụ về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán.

50. Khóa luận tốt nghiệp                                                                                  6TC

- Tổng quan đề tài nghiên cứu;

- Cơ sở lý luận, hệ thống hóa lại những vấn đề lý luận về lĩnh vực nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.

- Thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập.

- Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết những tồn tại, cải thiện hiện trạng để nâng cao hiệu quả lĩnh vực hoạt động thuộc phạm vi lĩnh vực nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp.

51. Hệ thống chuẩn mực kế toán                                                                    3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái quát đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán của Việt Nam và một số nước trên thế giới.

- Giới thiếu một số chuẩn mực kế toán Việt Nam cơ bản giúp người học định hướng đúng trong quá trình thực hành nghề nghiệp kế toán.

52. Mô phỏng nghiệp vụ kế toán                                                                    3TC

Học phần được thiết kế thành 04 chương bao gồm những nội dung cơ bản: Kế toán trong loại hình doanh nghiệp thương mại; Kế toán trong loại hình doanh nghiệp sản xuất; Kế toán trong loại hình doanh nghiệp xây lắp và kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Trong mỗi loại hình doanh nghiệp, sinh viên được hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của các phần hành kế toán. Học phần giúp cho việc phục vụ giảng dạy các môn chuyên ngành kế toán theo hướng tiếp cận thực tế công việc kế toán tại từng loại hình doanh nghiệp cơ bản như doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp xây lắp, doanh nghiệp dịch vụ. Bắt đầu từ giai đoạn lập chứng từ hoặc thu nhận các chứng từ, kiểm tra phân loại chứng từ, xử lý ghi nhận thông tin từ chứng từ cho tới khi cung cấp các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các Báo cáo tài chính. Từ đó, tạo cơ hội cho người học trau đổi kiến thức đã được học thông qua các tình huống đóng vai và giải quyết các công việc kế toán cụ thể. Học phần là kênh thông tin quan trọng trong việc trao đổi giữa người học, giảng viên và các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán. Học phần hỗ trợ cập nhật các văn bản pháp quy về pháp luật kế toán, phục vụ nâng cao kiến thức và khả năng làm việc.

53. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán                                                               3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Khái quát đặc điểm, ý nghĩa và quá trình hình thành và phát triển của chuẩn mực kiểm toán các giai đoạn.

- Trình bày các quy định về tổ chức ban hành nguyên tắc xây dựng  quy trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế và Việt Nam.

- Giới thiếu một số chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cơ bản giúp người học nhận đính đúng và định hướng đúng trong quá trình thực hành nghề nghiệp kiểm toán.

54. Mô phỏng nghiệp vụ kiểm toán                                                               3TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Hướng dẫn thực hành chuyên môn trên cơ sở vận dụng hệ thống kiến thức lý thuyết đã được học. Từ đó, tạo cơ hội cho người học trau đổi kiến thức đã được học thông qua các tình huống đóng vai và giải quyết các công việc kế toán cụ thể. Học phần là kênh thông tin quan trọng trong việc trao đổi giữa người học, giảng viên và các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.

- Học phần hỗ trợ cập nhật các văn bản pháp quy về pháp luật kiểm toán, phục vụ nâng cao kiến thức và khả năng làm việc.

55. Kỹ năng phát triển nghề nghiệp                                                              2TC

Nội dung được đề cập trong học phần bao gồm:

- Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng nghề nghiệp. Cách thức để sắp xếp và quản lý thời gian làm việc đạt hiệu quả. Khả năng tư duy logic tốt và áp dụng vào công việc một cách hiệu quả.

- Kỹ năng lập kế hoạch và ra các quyết định ngắn hạn và dài hạn. Giải quyết các tình huống phát sinh trong công việc với tổ chức, cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp.

4.6. Thông tin về các điều kiện đảm bảo thực hiện chương trình

4.6.1. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội có đủ phòng học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành với các trang thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của ngành, đảm bảo đủ theo danh mục trang thiết bị tối thiểu phục vụ công tác đào tạo của ngành Kế toán.

a.

Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy

TT

Loại phòng

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

SL

Phục vụ học phần/môn học

Diện tích (m2)

1

Phòng học

154

13.854

Máy  chiếu

104

Tất cả các môn

13.854

Màn chiếu

107

Bảng chống loá

154

Bàn giáo viên

154

Bàn học sinh

3.650

b. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm thực hành

TT

Loại phòng

Số lượng

Diện tích (m2)

Danh mục trang thiết bị chính hỗ trợ giảng dạy

Tên thiết bị

SL

Năm đưa vào sử dụng

Phục vụ học phần/môn học

Diện tích (m2)

1

Phòng máy 701

1

103

Máy vi tính DELL

54

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

2

Phòng máy 702

1

103

Máy vi tính DELL

49

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

3

Phòng máy 703

1

103

Máy vi tính DELL

47

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

4

Phòng máy 704

1

103

Máy vi tính DELL

66

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

5

Phòng máy 705

1

103

Máy vi tính DELL

40

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

6

Phòng máy 706

1

103

Máy vi tính DELL

40

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

7

Phòng máy 708

1

103

Máy vi tính DELL

49

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

8

Phòng máy 710

1

103

Máy vi tính DELL

50

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

9

Phòng máy 806

1

103

Máy vi tính DELL

39

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

10

Phòng máy 808

1

103

Máy vi tính DELL

48

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

11

Phòng máy 810

1

103

Máy vi tính DELL

50

2016

Các môn tin học, kế toán máy

103

Máy chủ Server Dell™  Rack Mount PowerEdge™ + Hệ điều hành cho máy chủ

1

2016

Máy chiếu đa năng Sony

1

2016

c. Thư viện

Tổng diện tích thư viện: 890 m2 trong đó diện tích các phòng đọc: 440 m2

Số lượng máy tính phục vụ tra cứu (tài liệu giấy và số): 100

Số chỗ ngồi đọc: 200

Phần mềm Thư viện (tích hợp quản lý thư viện truyền thống và thư viện điện tử): iLibme

Thư viện điện tử: Đã kết nối với thư viện Đại học TNMT Thành phố Hồ Chí Minh các chương trình Fulbright, Cranfield University, Ohidink DRC Bowling Green State University, Đại học An Giang, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh, nhóm trường Kiến trúc, nhóm trường Quản trị kinh doanh, nhóm trường Sư phạm, nhóm trường Y dược.

Thư viện trường có đủ số lượng sách, giáo trình của trường: 9.915 sách, giáo trình, tài liệu tham khảo.

d. Danh mục giáo trình phục vụ đào tạo ngành Kế toán

Thư viện trường có đủ số lượng sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu đào tạo sinh viên ngành Kế toán. Danh mục sách, giáo trình, tài liệu tham khảo trong bảng sau:

STT

TÊN MÔN HỌC

TÀI LIỆU CHÍNH

 
 

1

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn (2011), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia     

 

2

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 2

Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn (2011), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia     

 

3

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb CTQG, HN.

 
 

4

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội.

 
 

5

Pháp luật đại cương

1. TS. Lê Minh Toàn (chủ biên) (2015), Pháp luật đại cương, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

 

2. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật

 

3. Giáo trình Pháp luật đại cương

 

6

Kỹ năng mềm

1. Hoàng Thị Thu Hiền, Bùi Thị Bích, Nguyễn Như Khương, Nguyễn Thanh Thủy (2014), Giáo trình kỹ năng mềm - Tiếp cận theo hướng sư phạm tương tác, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

 

2. Lại Thế Luyện (2014), Kỹ năng tìm việc làm, NXB Thời đại.

 

3. Dương Thị Liễu (2013), Kỹ năng thuyết trình, NXB Kinh tế quốc dân.

 

7

Quản trị học

1. GT Quản trị học, Nguyễn Hoản (2013), NXB Lao động

 

2. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hải Hà (2015) Quản lý học, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

 

8

Tài chính – Tiền tệ

1. Đinh Xuân Hạng, Phạm Ngọc Dũng (2014), Giáo  trình  Tài  chính    Tiền tệ,  NXB Tài chính

 

2. Lê Thị Mận (2014), Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Lao động Xã hội. 

 

3. Nguyễn Hữu Tài (2012), Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

 

9

Kinh tế vi mô

1. Đỗ Thị Dinh, Tống Thị Thu Hòa, Nguyễn Gia Thọ, Phạm Thị Ngoan, Đào Thị Thương (2018), GT Kinh tế vi mô, NXB Xây dựng.

 

2. PGS.TS Vũ Kim Dũng (2012), GT Nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Lao động–Xã hội.

 

3. PGS.TS Phí Mạnh Hồng (2013), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

 

10

Kinh tế vĩ mô

1. Đỗ Thị Dinh, Nguyễn Gia Thọ, Ngô Thị Duyên, Tống Thị Thu Hòa (2018), GT Kinh tế vĩ mô, NXB Tài chính.

 

2. Nguyễn Văn Công (2008), Giáo trình Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Lao động

 

3. Nguyễn Văn Ngọc (2013), Bài giảng Kinh tế vĩ mô, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

 

11

Kinh tế tài nguyên và môi trường

1. TS. Nguyễn Hoản, ThS. Phạm Thị Bích Thủy, ThS. Nguyễn Tân Huyền, (2017), Kinh tế tài nguyên và môi trường, Nhà xuất bản Tài chính.

 

2. Nguyễn Thế Chinh (2011), Kinh tế và Quản lý môi trường, Nhà xuất bản Thống kê.

 

3. Nguyễn Mậu Dũng (2010), Kinh tế môi trường, Nhà xuất bản Tài chính.

 
 

12

Nguyên lý thống kê kinh tế

1. Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu (2014), Giáo Trình thống kê Kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân

 

2. Khoa Thống kê, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Lý thuyết thống kê (2014), NXB ĐH Kinh tế Quốc dân

 

3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1,2, NXB Hồng Đức

 
 

13

Quản trị kinh doanh

1. Nguyễn Hoản (2013), Giáo trình Marketing căn bản, Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.

 

2. Nguyễn Ngọc Huyền (2016), Giáo trình quản trị kinh doanh, Tập 1, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

 
 

14

Hợp đồng kinh tế trong kinh doanh

1. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung, NXB ĐH Quốc Gia.

 

2. Lương Đức Cường (2013), Các mẫu hợp đồng thông dụng mới nhất dùng trong doanh nghiệp, NXB Kinh tế quốc dân.

 

15

Lịch sử kinh tế

1. Nguyễn Trí Dĩnh – Phạm Huy Vinh – Trần Khánh Hưng (2013), Giáo trình Lịch sử kinh tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân

 

2. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

 

16

Quản trị dự án đầu tư

1. Từ Quang Phương (2014), Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

 

2. Nguyễn Bạch Nguyệt (2013), Lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

 

3. Đỗ Phú Trần Tình (2011), Lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB Giao thông vận tải.

 

17

Thống kê doanh nghiệp

1. PGS.TS. Nguyễn Công Nhự (2017), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

 

2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2017), Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

 

3. Nguyễn Thị Kim Thúy (2012), Nguyên lý thống kê ứng dụng trong quản lý kinh tế và kinh doanh sản xuất dịch vụ, NXB thống kê

 

18

Nguyên lý thẩm định giá

1. Nguyễn Quỳnh Hoa, Nguyễn Ngọc Vinh (2014), Giáo trình thẩm định giá trị bất động sản, NXB Lao Động – Xã Hội 

 

2. Nguyễn Minh Hoàng (2011), Định giá tài sản, NXB Tài chính.

 

3.  Hay Sinh (2012), Nguyên lý thẩm định giá, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

 

19

Nguyên lý kế toán

1. Nguyễn Hoản, Phạm Xuân Kiên, (2018), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Lao động xã hội

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

20

Phân tích kinh doanh

1. Nguyễn Văn Công (2013), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB đại học kinh tế quốc dân

 

3. Nguyễn Ngọc Quang (2016), Giáo trình phân tích Báo Cáo Tài Chính, NXB Tài Chính.

 

21

Kế toán công

1. Bộ Tài chính (2014), Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Lao động

 

2. Nguyễn Hoản, Phạm Xuân Kiên, (2018), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Lao động xã hội

 

3. Võ Văn Nhị, Phạm Ngọc Toàn, Lê Quang Mẫn, Nguyễn Thị Huyền Trâm, Hồ Xuân Hữu (2018), Hướng dẫn thực hành kế toán hành chính sự nghiệp, NXB Tài chính.

 

22

Kế toán ngân hàng

1. Nguyễn Thị Loan (2017), Kế toán ngân hàng (Lý thuyết – Bài tập – Bài giải), NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh

 

2. Nguyễn Hoản, Phạm Xuân Kiên, (2018), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Lao động xã hội

 

3. Nguyễn Phú Giang, Nguyễn Trúc Lê, Đoàn Ngọc Phi Anh, Đặng Ngọc Hùng (2014), Giáo trình kế toán ngân hàng, Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

 

23

Lý thuyết kiểm toán

1. Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kiểm toán (tập 1), NXB Kinh Tế TP.HCM.

 

2. Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2013), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính

 

24

Hệ thống thông tin kế toán

1. Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Hệ thống thông tin kế toán tập 1, tập 2, tập 3, NXB Phương Đông

 

2. Nguyễn Thế Hưng (2008), Hệ thống thông tin kế toán, NXB Thống kê

 

3. Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

 

25

Kế toán máy

1. Đoàn Xuân Tiên, Nguyễn Vũ Việt (2014), Giáo trình kế toán máy, NXB Tài chính 

 

2. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

26

Đạo đức nghề nghiệp

1. Nguyễn Mạnh Quân (2015), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

 

2. Trần Thị Giang Tân (2009), Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên độc lập, NXB Tài chính

 

3. Marilyn L, Satterwhite (2007), Business Communication at Work, NXB MC. Graw – Hill.

 

27

Tiếng Anh chuyên ngành

1. Nguyễn Hoản, Nguyễn Thu Hiền (2013), Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành, NXB Lao Động.

 

2. Cao Xuân Thiều (2008), Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành, NXB Tài Chính.

 

3. John J. Wild, Ken W. Shaw, Barbara Chiappetta (2017), Fundamental Accounting Principles 20th edition, Mc Graw Hill Irwin Education publisher.

 

28

Kế toán quản trị 1

1. Nguyễn Hoản, Hoàng Đình Hương (2018), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Xây dựng

 

2. Nguyễn Ngọc Quang (2014), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Đại học Kinh tế quốc dân

 

3. Phạm Văn Dược (2011), Bài tập Kế toán quản trị, NXB Đại học kinh tế TPHCM

 
 

29

Kế toán quản trị 2

1. Nguyễn Hoản, Hoàng Đình Hương (2018), Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Xây dựng

 

2. Nguyễn Ngọc Quang (2014), Giáo trình kế toán quản trị, NXB Đại học Kinh tế quốc dân

 

3. Phạm Văn Dược (2011), Bài tập Kế toán quản trị, NXB Đại học kinh tế TPHCM

 

30

Kế toán tài chính 1

1. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

31

Kế toán tài chính 2

1. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

32

Phân tích Báo cáo tài chính

1. Nguyễn Ngọc Quang (2016), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính

 

2. Đặng Thái Hùng (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 2: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập báo cáo tài chính hợp nhất, chứng từ và sổ kế toán ví dụ thực hành, NXB Tài chính

 

3. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

33

Kiểm toán tài chính

1. GS.TS.Nguyễn Quang Quynh (2014), Kiểm toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân.

 

2. Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kiểm toán tập 2, NXB Kinh Tế TP.HCM.

 

3. TS.Lưu Đức Tuyên, Ths Đậu Ngọc Châu (2010), Giáo trình kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài chính.

 

34

Kiến tập nghề nghiệp

1. Nguyễn Hoản, Phạm Xuân Kiên (2018), Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Lao động xã hội

 

2. Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Kiểm toán (tập 2), NXB Kinh Tế TP.HCM.

 

3. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

4. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

35

Tài chính doanh nghiệp

1. Nguyễn Hoản (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động.

 

2. Vũ Văn Ninh, Bùi Văn Vần (2015), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.

 

3. Phạm Quang Trung (2011), Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

 

36

Kế toán quốc tế

1. Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Đông (2014), Giáo trình kế toán quốc tế, NXB thống kê

 

2. Phan Đức Dũng (2014), Bài tập và bài giải Kế toán Mỹ,  NXB Lao động xã hội

 

3. Phan Đức Dũng (2014), Kế toán Mỹ (Đối chiếu kế toán Việt Nam), NXB Lao động xã hội

 

37

Thương mại điện tử

1. Trần Văn Hòe (2015), Giáo trình thương mại điện tử căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

 

2. Nguyễn Văn Minh (2011), Giáo trình thương mại điện tử căn bản, NXB Thống kê.

 

3. Nguyễn Văn Hồng (2012), Giáo trình thương mại điện tử căn bản, NXB Hồng Đức

 

38

Kế toán chi phí

1. Phạm Văn Dược, Trần Văn Tùng (2015), Kế toán chi phí, NXB Kinh tế TP HCM.

 

2. Phạm Văn Dược (2010), Kế toán quản trị - Phần  I: Kế toán chi phí (Lý thuyết, bài tập, bài giải), NXB ĐH Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

 

3. Đoàn Ngọc Quế, Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Lợi (2015), Kế toán chi phí, NXB kinh tế TP. Hồ Chí Minh

 

39

Thuế và kế toán thuế

1. Phạm Đức Cường (2016), Thuế và Kế toán thuế Việt Nam: Lý thuyết và thực hành, NXB Tài Chính

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

40

Thực hành nghề nghiệp

1. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

41

Kiểm toán hoạt động

1. GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2014), Giáo trình kiểm toán hoạt động, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

 

2. Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kiểm toán hoạt động, NXB Phương Đông.

 

3. TS Nguyễn Viết Lợi, ThS Đậu Ngọc Châu (2013), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.

 

42

Kiểm toán môi trường

 1. Nguyễn Hoản (2014), Kiểm toán môi trường, NXB Lao động - xã hội.

 

 2. Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2013), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.

 

 3. Quí Lâm, Kim Phượng (2014), Hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn về môi trường, NXB Lao động - xã hội.

 

43

Thực hành nghề nghiệp

1. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2014), Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB: ĐHKTQD

 

2. GS.TS Nguyễn Quang Quynh (2014), Giáo trình kiểm toán hoạt động, NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

 

3. Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kiểm toán hoạt động, NXB Phương Đông.

 

44

Thực tập tốt nghiệp

1. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

2. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

3. Đặng Thái Hùng (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 2: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập báo cáo tài chính hợp nhất, chứng từ và sổ kế toán ví dụ thực hành, NXB Tài chính

 

1. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2014), Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB: ĐHKTQD

 

45

Khóa luận tốt nghiệp

1. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2014), Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Tài chính

 

 3. Đặng Thái Hùng (2015), Chế độ kế toán doanh nghiệp – Quyển 2: Báo cáo tài chính doanh nghiệp độc lập báo cáo tài chính hợp nhất, chứng từ và sổ kế toán ví dụ thực hành, NXB Tài chính

 

46

Hệ thống chuẩn mực kế toán

1. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2014), Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê

 

47

Mô phỏng nghiệp vụ kế toán

1. Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

2. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính

 

3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.

 

48

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán

 1. Bộ Tài chính (2013), 37 chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, NXB Lao động.

 

 2. Nguyễn Quang Quynh (2014), Kiểm toán tài chính, NXB ĐH Kinh tế quốc dân

 

 3. Nguyễn Viết Lợi, Đậu Ngọc Châu (2013), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.

 

49

Mô phỏng nghiệp vụ kiểm toán

1. Lưu Đức Tuyên, Đậu Ngọc Châu (2010), Kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài chính.

 

2. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ (2014), Kiểm toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân

 

3. Thịnh Văn Vinh, Giang Thị Xuyến (2012), Tổ chức quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, NXB Tài chính.

 

50

Kỹ năng phát triển nghề nghiệp

1. Brian Tracy, (2018), Nghệ thuật quản lý thời gian, NXB Lao động

 

2. Shibamoto Hidenori, (2018), Kỹ năng tư duy logic, NXB lao động.

 

3. Jonh Adair, (2018), Ra quyết định và giải quyết vấn đề, NXB Hồng Đức.

 

51

International Accounting

(1) Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Đông (2014), Giáo trình kế toán quốc tế, NXB thống kê

 

(2) Phan Đức Dũng (2014), Bài tập và bài giải Kế toán Mỹ,  NXB Lao động xã hội

 

(3) John J. Wild, Ken W. Shaw, Barbara Chiappetta, Fundamental Accounting Principles 20th edition (2011), Mc Graw Hill Irwin Education publisher.

 

52

Financial Reporting Analysis

(1) Nguyễn Ngọc Quang (2016), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Tài chính.

 

(2) Nguyễn Hoản (2018), Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính

 

(3) Charles H.Gibson (2013), Financial Statement Analysis 13th edition, South-Western Cengage Learning

 

53

Business Analysis

(1) Nguyễn Văn Công (2013), Phân tích Kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân

 

(2) Trần Thị Thanh Tú (2018), Giáo trình phân tích tài chính, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

 

(3) Debra Paul, Donald Yeates and James Cadle (2017) Business Analysis 3rd edition, BCS

 

52

Tiếng anh 1

New Cutting Edge Elementary

 

53

Tiếng anh 2

New Cutting Edge Pre - Intermediate

 

54

Tiếng Anh 3

New Cutting Edge Pre - Intermediate

 

55

Toán cao cấp

1. Nguyễn Đình Trí (chủ biên) – Tạ Văn Đĩnh – Nguyễn Hồ Quỳnh, 2012, Toán học cao cấp (Tập 1,2,3), Nhà xuất bản Giáo Dục.

 

2. Lê Xuân Hùng- Lê Thị Hương- Nguyễn Ngọc Linh- Đàm Thanh Tuấn, 2019, Bài tập Toán cao cấp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

 

56

Tin học đại cương

1. Tự học Microsoft Excel 2010, Tự học PowerPoint 2010 (2012), NXB Văn hóa Thông tin.

 

4. Tự học Word 2010

 

4.6.2. Danh sách giảng viên tham gia thực hiện chương trình

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn

Chức vụ

Học hàm/ học vị

Chuyên ngành TN

1

Nguyễn Hoản

Tiến sĩ

Kế toán

Trưởng khoa Kinh tế TN&MT, trưởng bộ môn kế toán

2

Hoàng Đình Hương

Tiến sĩ

Kế toán, Quản trị kinh doanh

Phó trưởng khoa Kinh tế TN&MT

3

Nguyễn Ngọc Thanh

Phó giáo sư, Tiến sĩ

Kinh tế học

Giảng viên

4

Phan Thị Minh Lý

Phó giáo sư, Tiến sĩ

Khoa học quản lý, Kế toán

Giảng viên

5

Vũ Thị Ánh Tuyết

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

6

Đào Thị Thương

Thạc sĩ

Thương mại

Giảng viên

7

Phạm Thị Ngoan

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

8

Ngô Thị Duyên

Thạc sĩ

Thương mại

Giảng viên

9

Trần Minh Nguyệt

Tiến sĩ

Quản trị nhân lực

Kinh tế

Phó trưởng khoa Kinh tế TN&MT

10

Tạ Thị Bẩy

Thạc sĩ

Tài chính – Ngân hàng

Giảng viên

11

Hà Thị Thanh Thủy

Tiến sĩ

Kinh tế

Trưởng bộ môn Kinh tế TNTN

12

Nguyễn Kiều Hoa

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

13

Nguyễn Thị Thu Trang

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

14

Đào Thị Thanh Thúy

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

15

Nguyễn Thị Diệu Linh

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

16

Nguyễn Quỳnh Châm

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

17

Vũ Thị Thảo

Thạc sĩ

Quản trị nhân lực

Giảng viên

18

Đỗ Thị Dinh

Tiến sĩ

Kinh tế phát triển

Trưởng bộ môn kinh tế học

19

Bùi Thị Thu

Tiến sĩ

Marketing

Trưởng bộ môn Quản trị kinh doanh

20

Nguyễn Danh Nam

Tiến sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

21

Vũ Thúy Hà

Tiến sĩ

Kinh tế

Giảng viên

22

Giáp Minh Nguyệt Ánh

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

23

Trần Thị Dung

Thạc sĩ

Kế toán

Giảng viên

24

Đỗ Thị Phương

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

25

Nguyễn Thị Thanh Mai

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

P. Trưởng bộ môn quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

26

Nguyễn Thị Thu Hường

Thạc sĩ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

27

Nguyễn Vân Dung

Thạc sĩ

Kinh tế

Giảng viên

28

Phan Thị Yến

Thạc sĩ

Kinh tế

Giảng viên

29

Chu Lâm Sơn

Thạc sĩ

Kinh doanh thương mại

Giảng viên

30

Bùi Phương Nhung

Thạc sĩ

Kinh tế

Giảng viên

31

Lê Thị Thùy Dung

Tiến sĩ

Triết học

Phó trưởng khoa

32

Trần Lệ Thu

Tiến sĩ

Luật

Phó trưởng khoa

33

Vũ Thị Mạc Dung

Tiến sĩ

Lịch sử

Trưởng bộ môn

34

Lê Ngọc Anh

Tiến sĩ

Hóa học

Trưởng bộ môn

35

Nguyễn Gia Thọ

Tiến sĩ

Quản lý kinh tế

Giảng viên

36

Khuất Thị Nga

Thạc sỹ

Triết học

Giảng viên

37

Nguyễn Thị Quý

Thạc sỹ

Lịch sử

Giảng viên

38

Mai Ngọc Diệu

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

39

Nguyễn Ngọc Linh

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

40

Nguyễn Thị Na

Thạc sỹ

Kinh tế chính trị

Giảng viên

41

Phạm Thị Hồng Quế

Thạc sỹ

Ngôn ngữ Anh

Giảng viên

42

Lê Thị Hương

Thạc sỹ

Toán tin

Giảng viên

43

Đoàn Thị Thanh Huyền

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

44

Hoàng Diệu Thảo

Thạc sỹ

Chính trị học

Giảng viên

45

Nguyễn Tiến Dũng

Cử nhân

Sư phạm Toán

Giảng viên

46

Nguyễn Tài Hoa

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

47

Nguyễn Thị Bích

Thạc sỹ

Luật kinh tế

Giảng viên

48

Đỗ Thị Ngân

Thạc sỹ

Kinh tế chính trị

Giảng viên

49

Đinh Thị Như Trang

Thạc sỹ

Kinh tế chính trị

Giảng viên

50

Nguyễn Thị Huyền Thư

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

51

Nguyễn Thị Thu Hằng

Thạc sỹ

Dạy Tiếng Anh cho người nói ngôn ngữ khác

Giảng viên

52

Đặng Thị Khánh Linh

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

53

Hoàng Thị Ngọc Minh

Thạc sỹ

Hồ Chí Minh học

Giảng viên

54

Đàm Thanh Tuấn

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

55

Lê Thị Vui

Thạc sỹ

Khoa học máy tính

Giảng viên

56

Lê Xuân Tú

Thạc sỹ

Lịch sử

Giảng viên

57

Nguyễn Thị Liên

Thạc sỹ

Lịch sử

Giảng viên

58

Nguyễn Thị Nguyệt

Thạc sỹ

Lịch sử

Giảng viên

59

Phùng Thị Bích Hằng

Thạc sỹ

Sử học

Giảng viên

60

Đỗ Minh Anh

Thạc sỹ

Triết học

Giảng viên

61

Lê Thanh Thủy

Thạc sỹ

Triết học

Giảng viên

62

Ngô Quang Duy

Thạc sỹ

Triết học

Giảng viên

63

Trần Thị Hương

Thạc sỹ

Hệ thống thông tin

Giảng viên

64

Vũ Thị Kim Oanh

Thạc sỹ

Kinh tế chính trị

Giảng viên

65

Nguyễn Thị Hồng Loan

Thạc sỹ

Công nghệ thông tin

Phó trưởng bộ môn

66

Hoàng Thị Tuyết Nhung

Thạc sỹ

Giảng dạy tiếng anh cho  người nước ngoài

Giảng viên

67

Phùng Thị Kim Yến

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

68

Bùi Thị Thu Hường

Thạc sỹ

Luật kinh tế

Giảng viên

69

Nguyễn Đình Tuấn Lê

Thạc sỹ

Hồ Chí Minh học

Giảng viên

70

Nguyễn Thị Hiền

Thạc sỹ

Quản lý kinh tế

Giảng viên

71

Nguyễn Thị Trang

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

72

Phạm Thị Hương

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

73

Phạm Thị Linh

Thạc sỹ

Kinh tế chính trị

Giảng viên

74

Trần Nguyễn Thị Tâm Đan

Thạc sỹ

Luật học

Giảng viên

75

Trương Thị Hường

Thạc sỹ

Toán học

Giảng viên

76

Vũ Thị Thanh Thủy

Thạc sỹ

Hồ Chí Minh học

Giảng viên

77

Ngô Thị Kiều Trang

Tiến sỹ

Kiểm toán

Trưởng bộ môn kiểm toán

78

Nguyễn Thị Mai Anh

Tiến sỹ

Kế toán

Giảng viên

79

Phạm Huy Hùng

Thạc sỹ

Kiểm toán

Giảng viên

80

Nguyễn Khánh Ly

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

81

Trần Thị Thu Trang

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

82

Nguyễn Thị Hiền

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

83

Đỗ Thị Ngọc Thúy

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

84

Đào Hồng Vân

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

85

Đặng Thị Hiền

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

86

Đỗ Diệu Linh

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

87

Đỗ Đức Dương

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

88

Phạm Thị Ngoan

Thạc sỹ

Quản trị kinh doanh

Giảng viên

89

Tống Thị Thu Hòa

Thạc sỹ

TCDN

Giảng viên

90

Nguyễn Thị Thu Hà

Tiến sỹ

Kinh tế

Giảng viên

91

Nhữ Thị Hà Giang

Thạc sỹ

TCNH

Giảng viên

92

Vũ Thị Nhung

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

93

Lê Thị Bích Lan

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

94

Trần Thu Hằng

Thạc sỹ

TCDN

Giảng viên

95

Vũ Thị Hoàng Yến

Thạc sỹ

Kinh tế

Giảng viên

96

Phạm Thị Lam

Thạc sỹ

TCNH

Giảng viên

4.7.Hướng dẫn thực hiện chương trình

-  Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 50÷80 giờ thực tập, tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp.

-  Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển đổi sang thang điểm chữ theo quy định.

-  Lớp học được tổ chức theo từng học phần dựa vào đăng ký khối lượng học tập của sinh viên ở từng học kỳ. Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp hơn số lượng tối thiểu quy định thì lớp học sẽ không được tổ chức và sinh viên phải đăng ký chuyển sang học những học phần khác có lớp (nếu chưa đảm bảo đủ quy định về khối lượng học tập tối thiểu cho mỗi học kỳ).

-  Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ (Trừ học kỳ cuối khóa) là không dưới 14TC đối với những sinh viên được xếp hạng học lực bình thường và 10÷14TC đối với những sinh viên đang trong thời gian bị xếp hạng học lực yếu. Việc đăng ký các học phần sẽ học cho từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên quyết của học phần và trình tự học tập của chương trình.

-  Lưu ý khi sắp xếp lịch học thực hành, thực tập giữa các học phần trong cùng một học kỳ phải so le nhau, tránh chồng chéo. 

Hà Nội, ngày         tháng     năm 2019

TL. HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO

TS. Vũ Danh Tuyên

TRƯỞNG KHOA

TS. Nguyễn Hoản