Phần mềm EpiData Entry có chức năng

Vũ Huy Nhất – HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG EPIDATA 3.1 1. Mục tiêu Làm được việc khai báo và tạo check cho biến của bộ câu hỏi điều tra định lượng. 2. Nhập đề * Nhập số liệu từ phiếu/bộ câu hỏi điều tra vào máy tính là một giai đoạn của một quá trình nghiên cứu. Vì vậy người thiết kế chương trình nhập liệu (Bao gồm khai báo và tạo check cho các biến) phải hiểu nội dung nghiên cứu, các chỉ số của nghiên cứu và dữ liệu phân tích (Gồm tệp số liệu, bản ghi, biến, kiểu dữ liệu) là như thế nào. * Việc khai báo, tạo check cho các biến của bộ câu hỏi phải đảm báo yêu cầu sau: - Với số liệu: Đảm bảo chính xác, đầy đủ, logic của thông tin. - Với nhập liệu viên: Giao diện thân thiện (đẹp về hình thức, dễ hiểu về nội dung trình bày), dễ nhập, nhanh chóng (loại bỏ các thao tác thừa). *Giao diện và các file chính được tạo bởi <strong>Epi</strong><strong>data</strong> Tệp .QES - Khai báo bộ câu hỏi ( ). - . - Là nguồn để sinh tệp .REC 3. Khai báo và tạo check cho biến Tệp .REC - Chứa dữ liệu - Sinh ra từ tệp QES 1 Tệp .CHK - Chứa mã nguồn thực thi các ràng buộc nhằm hạn chế lỗi số liệu - Luôn đi kèm với một tệp REC tương ứng 3.1 Khai báo các biến với <strong>Epi</strong><strong>data</strong> Bước 1: Xác định chuỗi định dạng cho các câu hỏi/mục thông tin trên phiếu điều tra. - Câu hỏi đó là nhiều lựa chọn hay một lựa chọn

  • Page 2 and 3: Vũ Huy Nhất -
  • Page 4 and 5: Vũ Huy Nhất -
  • Page 6 and 7: Vũ Huy Nhất -
  • Page 8 and 9: Vũ Huy Nhất -
  • Page 10 and 11: Bước 1.2 Check để nhập li
  • Page 12 and 13: Vũ Huy Nhất -
  • Page 14 and 15: Vũ Huy Nhất -
  • Page 16: Vũ Huy Nhất -

Ở bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu khái quát tới bạn đọc về phần mềm epidata. Ở phần tiếp theo này, chúng tôi bắt đầu hướng dẫn các bạn các sử dụng phần mềm hữu ích này, với mở đầu là việc làm quen với thanh công cụ và thanh thực đơn của phần mềm epidata.

Khi các bạn đã cài đặt thành công phần mềm epidata, mở giao diện epidata ra, chúng ta có thể thấy 2 thanh thực đơn và thanh công cụ có chứa toàn bộ các phím chức năng mà chúng ta tương tác với phần mềm epidata.

Thanh thực đơn chứa các tab file, checks, data in/out, documents,… tương tác chung trên các file từ epidata, trong khi thanh công cụ chứa các tab define data, make data file,… sẽ hỗ trợ các bạn từng bước thiết kế bộ nhập số liệu.

Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một số phím chức năng thường được sử dụng trong thanh thực đơn và thanh công cụ của Epidata.

  1. Các phím chức năng trên thanh thực đơn (Menu) của epidata

Phần mềm EpiData Entry có chức năng

Thanh thực đơn Chức năng chính
  Nút lệnh Ý nghĩa
File   Mở file hoặc tạo file mới
Checks   Thêm ràng buộc số liệu
Data in/out Enter Data Nhập dữ liệu
New data Mở một file dữ liệu mới
Import Chuyển dữ liệu vào Form dữ liệu
Export Xuất dữ liệu ra các định dạng dữ liệu phù hợp với các chương trình quản lý phân tích khác nhau
Append/Merge Cho phép ghép dữ liệu ở 2 dạng khác nhau:

Append: ghép các bản ghi lại với nhau

Merge: ghép các file dữ liệu ở dạng cột hay ghép biến

Document File structure  
Data entry notes  
View data Hiển thị dữ liệu ở dạng bảng ma trận
List data  
Consistency check Kiểm tra dữ liệu với điều kiện kiểm tra do quản trị đặt ra, ví dụ như giá trị bất thường, Logic của thông tin nhập liệu
Count records Đếm dữ liệu với điều kiện đếm đặt ra
Tools QES File from REC File Tạo ra tập tin khai báo từ tập dữ liệu được nhập
Pack data file Cho phép đóng gói dữ liệu ở định dạng “.zip”
Rebuil indexes  
Revise data file  
Rename fields Đổi tên biến
Edit file label  
Copy structure Copy cấu trúc
Color table  
Prepare double entry verification Kiểm tra giữa 2 lần nhập liệu khác nhau
Recode data Mã hóa lại biến
Compress data file  
Create archive  
Restore archive  
Window    
Help   ở đây có các đường dẫn để mở các đề mục hướng dẫn của chương trình

vào trang chủ của phần mềm: ở nơi đó chứa các kinh nghiệm sử dụng chương trình và có các đoạn check dữ liệu nhập mà ở đó chúng ta có thề vào trong file.chk trong chương trình mẫu để biết cấu trúc và vận dụng với chương trình cụ thể trong nghiên cứu của mình

  1. Các phím chức năng trên thanh công cụ của epidata

Phần mềm EpiData Entry có chức năng

Thanh công cụ

(các bước)

Chức năng
1.     Define data Khai báo bộ câu hỏi (tên biến, kiểu biến, độ dài ký tự của biến)
2.     Macke data file Tạo tệp .REC từ tệp QES

Xem trước cửa sổ giao diện nhập liệu (preview data form)

3.     Checks Thực hiện các ràng buộc nhằm hạn chế lỗi số liệu khi nhập liệu của biến và giữa các biến với nhau trong bộ số liệu

Giới hạn giá trị nhập liệu và mô tả văn bản mô tả mã số được nhập

Giới hạn trình tự nhập liệu

Các trợ giúp và các định nghĩa mở rộng của tính toán

Gán các giá trị

Luôn đi kèm với một tệp REC tương ứng

4.     Enter data Nhập dữ liệu
5.     Document Kiểm tra cấu trúc

Xem toàn bộ các ghi chú trong quá trình nhập liệu

Xem dữ liệu nhập ở dạng bảng ma trận “bản ghi x biến”

Xem dữ liệu nhập theo thống kê từng biến

Xem dữ liệu ở dạng

Kiểm tra sự sai khác giữa 2 lần nhập liệu

Kiểm tra dữ liệu với các điều kiện đặt ra. Ví dụ: tính đầy đủ của thông tin, kiểm tra tính giá trị bất thường của dữ liệu, kiểm tra logic của thông tin trong dữ liệu

Đếm bản ghi theo điều kiện đặt ra

6.     Export data Truy xuất số liệu ra các định dạng của phần mềm phân tích như Excel, STATA, SPSS,…

Ở bài viết tiếp theo chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn đọc các khai báo cơ sở dữ liệu trong epidata.