Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

  • 13:57 | Thứ Hai, 02/03/2020
  • Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
  • Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
  • Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Trong nhiệm kỳ 14 năm hoạt động, từ năm 1946 đến 1960, với 12 kỳ họp, Quốc hội khóa 1 đã xem xét, thông qua Hiến pháp năm 1946 và năm 1959, 11 đạo luật và 50 nghị quyết, phê chuẩn Hiệp định Geneve.

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Quang cảnh phiên họp khai mạc kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I ngày 2-3-1946. (Ảnh tư liệu TTXVN)

Cách đây 74 năm, ngày 2-3-1946, Quốc hội khóa I họp Kỳ thứ nhất tại Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội. Đây là Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

74 năm qua, Quốc hội Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và ngày càng khẳng định vị trí, vai trò là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân.

Ngày 6-1-1946, đánh dấu sự kiện trọng đại của lịch sử nước nhà: lần đầu tiên nhân dân Việt Nam được cầm lá phiếu tự do lựa chọn những người tài đức vào Quốc hội.

Sự kiện đó trở thành mốc son của niềm tự hào: “Quốc hội nước ta là Quốc hội dân chủ đầu tiên ở vùng Đông Nam châu Á, cũng là Quốc hội đầu tiên của các nước thuộc địa cũ được độc lập, tự do.”

Từ đây, ý nguyện của toàn dân có người đại diện để thể hiện tư tưởng, nguyện vọng trên công cuộc bắt đầu hành trình là người tự do của một nước độc lập. 74 năm, Quốc hội Việt Nam thực sự là con đường chân chính của người đại diện tiếng nói toàn dân, vì độc lập, hòa bình, tự do và hạnh phúc

Kỳ họp lịch sử mở đầu cho chặng đường vẻ vang của Quốc hội nước nhà

Ngày 2-3-1946, Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I được khai mạc tại Nhà hát lớn Hà Nội, trong bối cảnh ngặt nghèo của nhà nước non trẻ đang đứng trước họa thù trong giặc ngoài, trước tình cảnh nhân dân ta phải gánh chịu những tàn dư thảm khốc cho chế độ cũ gây ra.

Chỉ trong vòng 4 giờ, với không khí thảo luận sôi nổi, tinh thần trách nhiệm, khẩn trương và dân chủ của gần 300 đại biểu đại diện cho các đảng phái, các tầng lớp nhân dân, cộng đồng các dân tộc, Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa I đã kết thúc thành công với những quyết sách lớn, đó là thành lập và công nhận Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu thay cho Chính phủ lâm thời, có trách nhiệm đưa kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà đến độc lập hoàn toàn.

Bế mạc phiên họp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta cũng hứa với nhau rằng: Quốc hội họp lần này là Quốc hội kháng chiến mà Chính phủ cử ra là Chính phủ kháng chiến. Tôi mong rằng Quốc hội họp lần sau sẽ là Quốc hội thắng lợi, mà Chính phủ cũng sẽ là Chính phủ thắng lợi." (1)

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đại biểu quốc hội mang tấm thẻ số 305 đã xứng đáng với niềm tin của nhân dân, hoàn thành vẻ vang trách nhiệm của người công dân số Một, hiến trọn đời mình cho sự nghiệp quang vinh của cách mạng.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Quốc hội khóa I đã làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp. 

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Một điểm bỏ phiếu ở Hà Nội trong ngày 6-1-1946. (Nguồn: TTXVN)

Trong nhiệm kỳ 14 năm hoạt động, từ năm 1946 đến 1960, với 12 kỳ họp, Quốc hội khóa 1 đã xem xét và thông qua Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, 11 đạo luật và 50 nghị quyết, phê chuẩn Hiệp định Geneve.

Trong số đó, Luật Cải cách ruộng đất được thông qua tại Kỳ họp thứ 3 (năm 1953) là văn bản có ý nghĩa quan trọng nhằm xóa bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện chính sách "người cày có ruộng" và chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân.

Quốc hội khóa I đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp, thông qua các kế hoạch khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa, từng bước xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.

Quốc hội Việt Nam - 74 năm vì nước vì dân

Ra đời trong cam go, khói lửa của cuộc đấu tranh cách mạng, Quốc hội vừa là thành quả, vừa là biểu tượng cao quý nhất của độc lập dân tộc, thể hiện ý chí, khát vọng ngàn đời của nhân dân Việt Nam.

Hội tụ đại biểu khắp mọi miền đất nước, từ những nhà cách mạng kiên trung, đến đại diện các ngành, các giới, các giai cấp, các tầng lớp, các thành phần dân tộc, tôn giáo.

Quốc hội mang trong mình sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, hiện thân của ý chí kiên cường và khát vọng độc lập tự do không gì lay chuyển nổi của dân tộc Việt Nam.

Từ những kỳ họp đầu tiên, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tinh thần dân chủ, đoàn kết, trách nhiệm vì lợi ích của nhân dân luôn được thể hiện rõ trong các hoạt động của Quốc hội.

14 khóa Quốc hội với tâm huyết, trí tuệ, nỗ lực và sáng tạo của hàng nghìn đại biểu Quốc hội đã xây dựng và ban hành được 5 bản Hiến pháp, hàng trăm bộ luật, luật, pháp lệnh.

Bên cạnh đó, Quốc hội cũng thường xuyên xem xét sửa đổi, bổ sung những đạo luật để điều chỉnh các quan hệ của đời sống xã hội, tạo nên một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh hơn để Nhà nước quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại...

Mỗi bản Hiến pháp, mỗi đạo luật, mỗi nghị quyết, mỗi quyết định quan trọng của Quốc hội đều gắn liền với quá trình phát triển của dân tộc, phản ánh tiến trình đổi mới của đất nước.

Trong bối cảnh đất nước với nhiều cơ hội và thách thức mới, các thế hệ đại biểu hôm nay - những người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, là người thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội vẫn luôn kế thừa và phát huy những trang sử vẻ vang, phát huy tinh thần đổi mới, kết tinh ý Đảng lòng dân, để cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Chúng ta tin tưởng rằng, với truyền thống và kinh nghiệm tích lũy hơn 70 năm qua, với ý thức trách nhiệm trước nhân dân và tiền đồ của đất nước, với phương châm đoàn kết, sáng tạo, hành động vì lợi ích của Nhân dân, nhất định Quốc hội nước ta sẽ tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân./.

Theo Ngọc Lan (TTXVN/Vietnam+)

TÀI LIỆU KỲ HỌP

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

TÀI LIỆU PHIÊN HỌP TT HĐND

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Đoàn ĐBQH tỉnh / Kỷ niệm 70 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên Bầu ra Quốc hội Việt Nam

A+ | A | A-

Làm tròn trách nhiệm với non sông

Người đăng: Administrator Account Ngày đăng: 12:00 | 07/01 Lượt xem: 73454


Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
NGÀY 06 tháng 01 năm 1946, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, nhân dân cả nước thực hiện quyền làm chủ đất nước bằng việc tham gia bầu cử bầu ra Quốc hội. Cùng với lịch sử 70 năm xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đến nay Quốc hội Việt Nam đã trải qua 13 Khóa; nhân dân cả nước đã trực tiếp bầu 5.725 đại biểu, 70 đại biểu không thông qua bầu cử và 180 đại biểu lưu nhiệm. Do điều kiện lịch sử của đất nước, trong 13 Khóa Quốc hội đã qua, nhiệm kỳ Quốc hội Khóa I kéo dài nhất, hơn 14 năm (từ năm 1946 đến năm 1960) và nhiệm kỳ Quốc hội Khóa V ngắn nhất (1975-1976);

Tại Quảng Nam (có giai đoạn là Quảng Nam – Đà Nẵng), qua 13 nhiệm kỳ, cử tri đã bầu 102 đại biểu Quốc hội. Do điều kiện lịch sử đất nước, giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1976, tương ứng với Quốc hội các Khóa II, III, IV và V, Quảng Nam không tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội nhưng Quảng Nam vẫn có đại biểu tham gia Quốc hội, cụ thể: có 9 đại biểu lưu nhiệm từ Khóa I tham gia Quốc hội Khóa II và III, Quốc hội Khóa IV và V, mỗi Khóa có 5 đại biểu là người Quảng Nam ứng cử ở các địa phương khác. Qua các thời kỳ, nhiều đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam giữ các vị trí chủ chốt trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước như đồng chí Võ Chí Công, Nguyễn Thị Bình, Mai Thúc Lân, Trương Quang Được, Nguyễn Xuân Phúc…

Trải qua 70 năm hình thành và phát triển, với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội Việt Nam đã thể hiện được vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển chung của dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ mới, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Với 13 khóa đã qua, có thể chia lịch sử Quốc hội thành các giai đoạn:

Giai đoạn 1946-1960: Quốc hội kháng chiến

Sau cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên thành công tốt đẹp, ngày 02/3/1946, Quốc hội Khóa I họp phiên đầu tiên, đây thực sự là một kỳ họp lịch sử, đánh dấu sự phát triển về thể chế dân chủ ở Việt Nam, Quốc hội đã bàn và quyết định nhiều vấn đề quan trọng nhất liên quan đến sự sống còn của đất nước. Giai đoạn 1946-1960 tương ứng với cả nhiệm kỳ Quốc hội Khóa I. Do điều kiện lịch sử đất nước thời bấy giờ, khó khăn, thách thức, thù trong giặc ngoài, nhiệm kỳ Quốc hội Khóa I kéo dài hơn 14 năm hoạt động đầy thử thách, cam go và giành được những thắng lợi to lớn; với 12 kỳ họp, Quốc hội đã thông qua 2 bản Hiến pháp (1946 và 1959), 16 luật và nhiều nghị quyết quan trọng khác.

Quốc hội Khóa I có 403 đại biểu, trong đó nhân dân cả nước trực tiếp bầu 333 đại biểu, 70 đại biểu không thông qua bầu cử (20 đại biểu thuộc Việt Nam Cách mạng đồng minh hội và 50 đại biểu thuộc Việt Nam Quốc dân đảng).

Trong thời kỳ này, Quốc hội đóng vai trò rất quan trọng trong việc thành lập Chính phủ hợp hiến, hợp pháp do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, bảo đảm cho Chính phủ đủ uy tín, hiệu lực để tổ chức nhân dân kháng chiến, kiến quốc, thực hiện mọi chức năng đối nội và đối ngoại. Quốc hội Khóa I cũng đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện thành công sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp, thông qua các kế hoạch khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa, từng bước xây dựng chế độ dân chủ nhân dân.

Đánh giá về công lao to lớn của Quốc hội Khóa I, tại kỳ họp thứ 12, kỳ họp cuối cùng của Quốc hội Khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Quốc hội ta đã hết lòng vì dân vì nước, đã làm trọn một cách vẻ vang nhiệm vụ của những người đại biểu của nhân dân”.

Giai đoạn 1960 - 1976:xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà

Tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn này được thực hiện theo Hiến pháp 1959, diễn ra trong điều kiện đất nước bị chia cắt làm 02 miền và đã trải qua 4 khóa: Quốc hội Khóa II (1960-1964); Khóa III (1964-1971); Khóa IV (1971-1975) và Khóa V (1975-1976). Theo quy định của Hiến pháp năm 1959, trong giai đoạn này, nhiệm kỳ của Quốc hội là 4 năm; tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh nên Quốc hội Khóa III kéo dài 7 năm và Quốc hội Khóa V là chỉ hơn 1 năm.

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Cũng do điều kiện chiến tranh nên trong giai đoạn này, miền Nam không thể tổ chức bầu cử; Quốc hội Khóa II có 91 đại biểu miền Nam lưu nhiệm từ Khóa I, Quốc hội Khóa III có 89 đại biểu miền Nam lưu nhiệm từ Khóa I, Quốc hội Khóa IV có 65 đại biểu là cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc. Việc Quốc hội quyết định kéo dài nhiệm kỳ của đại biểu miền Nam là hình ảnh khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi, phản ánh đầy đủ ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.

Quốc hội các khóa giai đoạn nàyđã ban hành nhiều văn bản quan trọng, góp phần vào việc củng cố và huy động sức người, sức của xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sức mạnh để đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ. Quốc hội Khóa IV thông qua Nghị quyết ký kết Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973). Tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội Khóa V (tháng 12.1975), Quốc hội đã thảo luận và nhất trí thông qua Nghị quyết phê chuẩn kết quả Hội nghị Hiệp thương, mở ra thời kỳ phát triển mới của nước Việt Nam thống nhất.

Giai đoạn 1976 - 1992: thống nhất nước nhà và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, yêu cầu cấp bách đặt ra là phải thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước. Tháng 11.1975, đoàn đại biểu hai miền Nam – Bắc đã họp Hội nghị hiệp thương chính trị và quyết định tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử trên cả nước để bầu ra Quốc hội chung thống nhất. Ngày 25.4.1976, nhân dân 02 miền Nam – Bắc đã tiến hành bầu Quốc hội Khóa VI - Quốc hội chung của cả nước Việt Nam thống nhất.

Giai đoạn này, Quốc hội trải qua 3 khóa hoạt động: Khóa VI (1976-1981), Khóa VII (1981-1987) và Khóa VIII (1987-1992). Đáng chú ý là Quốc hội Khóa VIđã quyết định đổi tên nước là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhiều quyết định quan trọng khác về nước Việt Nam thống nhất; đến năm 1980 Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp mới – Hiến pháp 1980.

Đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, cùng với đó là việc thiết lập một cơ chế kế hoạch hóa cao độ nền kinh tế quốc dân theo mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp… những cân đối lớn của nền kinh tế không được đảm bảo. Đứng trước yêu cầu đổi mới đất nước từ sau Đại hội lần thứ VI (1986) của Đảng, tại kỳ họp thứ 5 (tháng 6.1989), Quốc hội Khóa VIII đã thông qua Nghị quyết về việc thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp để tiến hành sửa đổi Hiến pháp 1980 một cách cơ bản và toàn diện. Hiến pháp năm 1992 đã được Quốc hội Khóa VIII xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 11; Hiến pháp đã thể chế hóa chủ trương đổi mới đất nước của Đảng, mở ra thời kỳ đổi mới toàn diện của đất nước.

Trãi qua 16 năm (1976-1992), Quốc hội hoạt động trong thời kỳ cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội; bên cạnh những thuận lợi là muôn vàn khó khăn, thử thách, nhưng với trách nhệm trước nhân dân, Quốc hội – dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước bước qua khủng hoảng kinh tế - xã hội và từng bước thể chế hóa các chính sách đổi mới đất nước.

Giai đoạn từ năm 1992 đến nay:đổi mới và nâng cao vị thế

Quốc hội giai đoạn này được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Quốc hội đã có những đổi mới căn bản, khắc phục tính hình thức, hạn chế trong hoạt động ở các khóa Quốc hội trước và ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng là cơ quan đại diện dân cử cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Hiến pháp mới 1992 vẫn tiếp tục khẳng định Quốc hội có ba chức năng cơ bản: là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Hiến pháp 1992 đã có sự điều chỉnh quan trọng là lập lại chế định Chủ tịch nước là cá nhân một người và thành lập Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội; lập Hội đồng Quốc phòng và An ninh do Chủ tịch nước làm Chủ tịch. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên. Thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ.

Giai đoạn này Quốc hội đã trải qua 5 Khóa hoạt động: Quốc hội Khóa IX (1992-1997), Quốc hội Khóa X (1997-2002); Quốc hội Khóa XI(2002-2007); Quốc hội Khóa XII (2007-2011) và Quốc hội Khóa XIII (2011-2016). Các khóa Quốc hội đã tập trungthời gian, trí tuệ, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác lập pháp, đẩy mạnh công tác giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; tính dân chủ trong hoạt động ngày càng được phát huy. Khối lượng các dự án luật được Quốc hội thông qua trong giai đoạn này là rất lớn, các hoạt động chất vấn – trả lời chất vấn ngày càng dân chủ, thẳng thắn và lần đầu tiên, Quốc hội Khóa XIII tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn.

Trãi qua lịch sử 70 năm, Quốc hội Việt Nam không ngừng đổi mới nhằm nâng cao vai trò, vị thế của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân cả nước. Quốc hội đã làm tròn trách nhiệm của mình trước những yêu cầu của lịch sử, đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đưa đất nước phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng./.



Tác giả: Nho Tuấn

[Trở về]

Các tin mới:

12345678910...

Tăng thời lượng giám sát trực tiếp, sâu sát hướng về cơ sở (Ngày đăng: 15:06 | 06/04 )
Quế Sơn kiến nghị nhiều vấn đề bức xúc (Ngày đăng: 11:15 | 06/04 )
Ban Văn hóa – Xã hội HĐND tỉnh làm việc với Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch (Ngày đăng: 10:42 | 06/04 )
Ban Kinh tế - Ngân sách làm việc với UBND huyện Hiệp Đức (Ngày đăng: 10:40 | 06/04 )
Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp công dân thường kỳ (Ngày đăng: 14:38 | 05/04 )
Giao Đảng đoàn HĐND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo việc ban hành cơ chế, chính sách về đào tạo, bồi dưỡng (Ngày đăng: 10:01 | 03/04 )
Hội nghị tổng kết thực hiện quy chế phối hợp công tác giữa các Văn phòng: Tỉnh ủy, Đoàn ĐBQH và HĐND, UBND tỉnh (Ngày đăng: 9:59 | 03/04 )

Các tin khác:

12345678910...

Quốc hội là “trường đại học” lớn (Ngày đăng: 10:28 | 06/01 )
Vững tin (Ngày đăng: 9:47 | 06/01 )
Ngày ấy trên đất Quảng (Ngày đăng: 9:08 | 06/01 )
Gắn bó với cử tri để tiếng nói thuyết phục (Ngày đăng: 17:34 | 05/01 )
Kỷ niệm 70 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (Ngày đăng: 16:50 | 05/01 )
Mạn đàm về trưng cầu ý dân (Ngày đăng: 13:36 | 31/12 )
Trách nhiệm trước cử tri (Ngày đăng: 9:54 | 31/12 )

Tài liệu kỳ họp

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

TÀI LIỆU PHIÊN HỌP TT HĐND

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

Thông tin - Thông báo

  • Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Lịch tiếp công dân năm 2022 của đại biểu HÐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026

Đại biểu dân cử với cử tri


    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Phóng sự ảnh

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Khảo sát việc trồng rừng thay thế tại các dự án thủy điện

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Đổi thay Đại Lộc

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Khảo sát khu, cụm công nghiệp

    Đổi thay Đại Lộc

    Khảo sát khu, cụm công nghiệp

    Liên kết web

    select

    • ..::Vui lòng chọn liên kết::..
    • Báo điện tử Đại biểu nhân dân
    • Cổng TTĐT Chính phủ
    • Cổng TTĐT Quốc Hội
    • Cổng TTĐT Tỉnh Quảng Nam
    • Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào

    Liên kết Website

    • Đoàn ĐBQH-HĐND tỉnh-TP
    • Huyện/TX/TP
    • Sở/Ban/Ngành

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Phú Yên
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Bình
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Nam
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Ngãi
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Quảng Trị
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đại biểu nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Đoàn đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân Tp Đà Nẵng
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Bắc Trà My
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Đại Lộc
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Điện Bàn
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Đông Giang
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Duy Xuyên
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Hiệp Đức
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Nam Giang
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Nông Sơn
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Núi Thành
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Phú Ninh
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Phước Sơn
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Quế Sơn
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Tây Giang
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Thăng Bình
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Huyện Tiên Phước
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Thành phố Hội An
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Thành phố Tam Kỳ

    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Ban Dân tộc
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Ban Vì sự tiến bộ Phụ nữ
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Ban Xúc tiến đầu tư và hổ trợ doanh nghiệp
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    BQL các Khu Công nghiệp
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    BQL Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    BQL Khu kinh tế mở Chu Lai
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    BQL PTĐTM Điện Nam-Điện Ngọc
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Công Thương
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Giáo dục và Đào tạo
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Giao thông Vận tải
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Kế hoạch và Đầu tư
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở LĐTB & Xã hội
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Ngoại vụ
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở NN&PTNT
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Nội vụ
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Tài chính
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Tài nguyên và Môi trường
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Thông tin - Truyền thông
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Tư pháp
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở văn hóa thể thao và Du lịch
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Xây dựng
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Sở Y tế
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Thanh Tra Tỉnh
    Phiên họp đầu tiên Quốc hội khóa 1 tháng 3 năm 1946 đã không thông qua Nội dựng nào
    Văn phòng UBND tỉnh