Quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ sau đậu là quan hệ cộng sinh

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Mối quan hệ khác loài :

1. Quan hệ hỗ trợ:

- Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.

- Ví dụ:  cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y

-  Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên.

Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối 

2. Quan hệ đối địch:

- Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn.

Ví dụ: mèo rừng ăn gà, cáo ăn thỏ

- Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ.

Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân cây

- Quan hệ ức chế cảm nhiễm: trong quá trình sinh sống, một loài nào đó đã tiết ra chất gây hại lên loài khác

Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây chết tôm, cá

* Điểm khác nhau: ảnh

* So sánh:

- Quan hệ hội sinh là mối quan hệ mà loài sống hội sinh có lợi, còn loài được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại.

Ví dụ:  nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám.

- Quan hệ cộng sinh. Là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau.

Ví dụ: cộng sinh của kiến và cây: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ sau đậu là quan hệ cộng sinh
Quan hệ giữa các sinh vật trong ví dụ sau đậu là quan hệ cộng sinh

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.

(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.

(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.

(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

(1) Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

(5) Loài kiến sống trên cây kiến

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 3

B. 2. 

C. 1. 

D. 4

Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng

III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4) loài kiến sống trên cây kiến.

Những mối mối quan hệ đó là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh ?

A. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối.

B. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cách đồng cỏ.

C. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

D. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước.

- Câu hỏi không trong SGK -

Các câu hỏi tương tự

1. Nêu Môi Trường và đặc điểm cấu tạo chung của ngành thực vật.

2. Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.

Cho các loài động vật sau: cá, ếch, chim bồ câu, sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu. Những loài nào thuộc ngành động vật có xương sống.

Câu hỏi in nghiêng trang 132 Sinh 9 Bài 44

Câu hỏi in nghiêng trang 132 Sinh 9 Bài 44:

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Lời giải:

VD Mối quan hệ
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh) vì 2 loại thực vật này hỗ trợ nhau để cùng có lợi
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm Quan hệ đối địch (Cạnh tranh) vì cỏ phát triển gây ảnh hưởng xấu đến lúa (giảm năng suất)
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác) vì số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ làm cho số lượng hươu, nai không tăng nhiều. Tuy nhiên khi số lượng hươu, nai giảm xuống thấp thì số lượng hổ cũng sẽ bị giảm do nguồn thức ăn giảm.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò. Quan hệ đối địch (Ký sinh) vì rận và bét sống trên da trâu, bò và hút máu chúng để sống. Quan hệ kí sinh thường gây hại.
Địa y sống bám trên cành cây. Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh) vì trong mối quan hệ này địa y là loài có lợi còn cây thì không lợi cũng không hại
 - Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh) vì cá ép được lợi còn rùa biển không được lợi cũng ko bị hại
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Quan hệ đối địch (Cạnh tranh) vì 2 loài này cùng ăn 1 loại thức ăn, khi nguồn thức ăn ít dần sẽ xuất hiện tình trạng cạnh tranh thức ăn để sinh tồn.
- Giun đũa sống trong ruột người. Quan hệ đối địch (Ký sinh) vì giun đũa sống trong ruột người ăn thức ăn của con người và gây đau hay nhiều bệnh khác nghiêm trọng hơn (ví dụ: giun chui ống mật,…) cho người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).  Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh) vì vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu biến đổi nito khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nito hữu cơ (như glutamin hoặc ureide) cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp. Đây là mối quan hệ cùng có lợi.
Cây nắp ấm bắt côn trùng. Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác) vì cây nắp ấm bắt côn trùng làm thức ăn

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật