Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất

Câu 4: Tại sao quy luật giá trị lại có tác động kích thích lực lượng sản xuất phát triển và làm cho năng suất lao động tăng lên?

Xem lời giải

Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc

Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục

Nội dung nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá trị?

Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận cần tránh

Câu hỏi: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?

A. Nhu cầu của người tiêu dùng.

B. Giá cả hàng hóa trên thị trường.

C. Số lượng hàng hóa trên thị trường.

D. Nhu cầu của người sản xuất.

Trả lời:

Đáp án: B. Giá cả hàng hóa trên thị trường.

Hướng dẫn giải:

Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tốgiá cả hàng hóa trên thị trường. Vì:

+ Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.

+ Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết.

+ Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa nhé

1. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

* Nội dung của quy luật giá trị:

- Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.

* Biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:

- Trong sản xuất: người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt để sản xuất từng hàng hóa phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết.

+ Lao động cá biệt = lao động xã hội cần thiết => có lợi nhuận.

+ Lao động cá biệt < lao động xã hội cần thiết => có lợi nhuận cao.

+ Lao động cá biệt > lao động xã hội cần thiết => thua lỗ.

- Trong lưu thông: việc trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.

+ Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động xã hội cần thiết.

+ Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất.

- Nếu vi phạm quy luật giá trị, nền kinh tế sẽ mất cân đối và rối loạn, nếu Nhà nước hoặc người sản xuất không có dự trữ hoặc không được điều chỉnh kịp thời.

2. Tác động của quy luật giá trị

- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

+ Là sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác theo hướng từ nơi có lãi ít hoặc không lãi sang nơi lãi nhiều thông qua biến động.

+Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.

+Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm…làm cho giá trị hàng hóa cá biệt của họ thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa.

-Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.

+Những người có điều kiện sản xuất thuận lợi , có trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Nhờ đó giàu lên nhanh chóng, có điều kiện mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh.

+Những người không có điều kiện thuận lợi làm ăn kém cỏi gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn tới phá sản trở thành nghèo khó.

3. Vận dụng quy luật giá trị

a. Về phía nhà nước

- Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Điều tiết thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.

b. Về phía công dân

- Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu.

- Đổi mới kĩ thuật - công nghệ, hợp lí sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa.

Mục lục bài viết

  • 1. Khái niệm về quy luật giá trị
  • 2. Vai trò của quy luật giá trị
  • 3. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
  • 4. Phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu, người nghèo
  • 5. Mối quan hệ của hàng hóa vàKinh tế chính trị

1. Khái niệm về quy luật giá trị

Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.

2. Vai trò của quy luật giá trị

Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo những quy định nhất định. Những quy luật này chi phối tới cả quá trình hìnhthành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Và tất nhiên, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng cũng không nằm ngồi quy luật đó. Theo thời gian, nền kinh tế khơng ngừng biến đổi. Nó liên tục phân chia và hình thành thêm nhiều thành phần kinhtế mới có những định hướng khác, có những đặc điểm và quy định riêng biệt đối với các thành viên tham gia trong nền kinh tế đó. Chúng giống nhau là nhìn bềngồi tưởng như sản xuất và trao đổi hàng hóa là việc riêng của mỗi thành viên họ độc lập và hình như khơng chịu sự chi phối nào. Trên thực tế, mọi người sản

xuất và trao đổi hàng hóa đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Vì vậy, quy luật giá trị có các tác dụng chủ yếu sau:

3. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị là điều chỉnh, phân bổ các yếu tố như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác, từnơi này sang nơi khác. Nó làm cho sản xuất hàng hóa của ngành này, nơi này được phát triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự biếnđộng giá cả thị trường. Từ đó, tạo ra những tỉ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hóa nhất định.Quy luật thể hiện ở chỗ: cung và cầu thường xuyên muốn khớp với nhau với nhau mà thường xuyên tách, nhưng từ trước đến nay có chưa hề ăn khớp3nhau mà đối lập với nhau, cung ln bám sát cầu. Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:

– Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hóa, trường hợp này xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm.

– Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao. Những người đang sản xuất những loại hàng hóa này sẽ mở rộng quy môsản xuất, những người đang sản xuất hàng hóa khác thu hẹp quy mơ sản xuất của mình để chuyển sang loại hàng hóa bán chạy này. Như vậy, tư liệu sản xuất,sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành tăng lên, cung về loại hàng hóa này trên thị trường tăng lên.

– Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, hàng hóa ế thừa, khơng tiêu thụ được, có thể lỗ vốn.

Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuấtloại hàng này phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác có giá trị trên thị trường.Thực chất của điều tiết lưu thông trong quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát khối lượng hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ramặt bằng giá cả xã hội. Giá trị của hàng hóa thay đổi, thì những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hóa có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi.“… Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hóa trong xã hội gồm những người sản xuất trao đổi hàng hóa cho nhau, sự cạnh tranh lập ra bằngcách đó và trong điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có của nền sản xuất xã hội. Chỉ có do sự tăng hay giảm giá hàng hóa mànhững người sản xuất hàng hóa riêng lẻ1biết được rõ ràng là xã hội cần vật phẩm vào và với số lượng bao nhiêu”.

Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí sản xuất, tăng năng suất lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh hơn.Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao độngxã hội của hàng hóa ở thế có lợi, thu được lãi cao. Còn ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động các biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội của hàng hóathì người sản xuất đó ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận cao, tránh được nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạthấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải ln tìm cách cải tiến kĩ thuật, cải tiến tổ chứcquản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt ngày càng thúc đẩy q trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn.

4. Phân hóa người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu, người nghèo

Quy luật giá trị là quy luật căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụngcủa quy luật giá trị.Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào khi tồn tại trong tự nhiên đều tuân theo những quy định nhất định. Những quy luật này chi phối tới cả quá trình hìnhthành và phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Và tất nhiên, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nóiriêng cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Theo thời gian, nền kinh tế khơng ngừng biến đổi. Nó liên tục phân chia và hình thành thêm nhiều thành phần kinhtế mới có những định hướng khác, có những đặc điểm và quy định riêng biệt đối với các thành viên tham gia trong nền kinh tế đó. Chúng giống nhau là nhìn bềngồi tưởng như sản xuất và trao đổi hàng hóa là việc riêng của mỗi thành viên họ độc lập và hình như khơng chịu sự chi phối nào. Trên thực tế, mọi người sảnxuất và trao đổi hàng hóa đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị. Vì vậy, quy luật giá trị có các tác dụng chủ yếu sau:Điều tiết sản xuất của quy luật giá trị là điều chỉnh, phân bổ các yếu tố như: tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác, từnơi này sang nơi khác. Nó làm cho sản xuất hàng hóa của ngành này, nơi này được phát triển mở rộng, ngành khác nơi khác bị thu hẹp, thông qua sự biếnđộng giá cả thị trường. Từ đó, tạo ra những tỉ lệ cân đối tạm thời giữa các ngành, các vùng của một nền kinh tế hàng hóa nhất định.Quy luật thể hiện ở chỗ: cung và cầu thường xuyên muốn khớp với nhau với nhau mà thường xuyên tách, nhưng từ trước đến nay có chưa hề ăn khớpnhau mà đối lập với nhau, cung ln bám sát cầu. Chính vì thế thị trường xảy ra các trường hợp sau đây:

- Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hóa, trường hợp này xảy ra một cách ngẫu nhiên và rất hiếm.

- Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao. Những người đang sản xuất những loại hàng hóa này sẽ mở rộng quy môsản xuất, những người đang sản xuất hàng hóa khác thu hẹp quy mơ sản xuất của mình để chuyển sang loại hàng hóa bán chạy này. Như vậy, tư liệu sản xuất,sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành tăng lên, cung về loại hàng hóa này trên thị trường tăng lên.

- Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị, hàng hóa ế thừa, khơng tiêu thụ được, có thể lỗ vốn. Tình hình này bắt buộc những người đang sản xuấtloại hàng này phải thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác có giá trị trên thị trường.

Thực chất của điều tiết lưu thông trong quy luật giá trị là điều chỉnh một cách tự phát khối lượng hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ramặt bằng giá cả xã hội. Giá trị của hàng hóa thay đổi, thì những điều kiện làm cho tổng khối lượng hàng hóa có thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi.“… Khi thực hiện quy luật giá trị của sản xuất hàng hóa trong xã hội gồm những người sản xuất trao đổi hàng hóa cho nhau, sự cạnh tranh lập ra bằngcách đó và trong điều kiện nào đó một trật tự duy nhất và một tổ chức duy nhất có thể có của nền sản xuất xã hội. Chỉ có do sự tăng hay giảm giá hàng hóa mànhững người sản xuất hàng hóa riêng lẻbiết được rõ ràng là xã hội cần vật phẩm vào và với số lượng bao nhiêu”. Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lí sản xuất, tăng năng suất lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh hơn.

Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng hóa là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao độngxã hội của hàng hóa ở thế có lợi, thu được lãi cao. Còn ngược lại, người sản xuất có hao phí lao động các biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội của hàng hóa thì người sản xuất đó ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận cao, tránh được nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạthấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải ln tìm cách cải tiến kĩ thuật, cải tiến tổ chứcquản lí, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt ngày càng thúc đẩy q trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xãhội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn.

- Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua giá cả trên thị trường.

– Có thể hiểu điều tiết sản xuất và lưu thông là sự phân phối lại các yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác; phân phối lại nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi lãi ít hoặc không có lãi sang nơi có lãi nhiều hơn thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường.

– Ví dụ: Theo trào lưu thời trang, những mẫu quần áo thời trang mới nhất sẽ được nhập về nước, đầu tiên sẽ đến với người dân thành thị – nơi có cuộc sống sung túc, đầy đủ hơn. Cho đến khi những loại quần áo đó đã trở nên lỗi thời, nó được chuyển về bán cho người dân nông thôn.

5. Mối quan hệ của hàng hóa vàKinh tế chính trị

Trongkinh tế chính trị Marx-Lenin, hàng hóa cũng được định nghĩa là sản phẩm của lao động thông quatrao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể là hữu hình nhưsắtthép,quyển sáchhay ở dạng vô hình nhưsức lao động.Karl Marxđịnh nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hóa cần phải có:

  • Tính ích dụng (tiện ích, tiện dụng) đối với người dùng
  • Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động hay hao phí lao động để tạo ra một sản phẩm
  • Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm

David Ricardocho rằng hàng hóa có hai thuộc tính cơ bản là: giá trị sử dụng và giá trị.

  • Giá trị sử dụngcủa hàng hóa làích dụngcủa hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó củacon người. Ví dụ, công dụng của một cáikéolà để cắt nên giá trị sử dụng của nó là để cắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. Một hàng hóa có thể có một công dụng hay nhiều công dụng nhưng nó chỉ có thể có một giá trị sử dụng duy nhất.
  • Giá trịcủa hàng hóa làlao độngxã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trìnhsản xuấtthông qualao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí vềthời gian,sức lựcvàtrí tuệcủa con người khi sản xuất chúng.

Khi đưa ra ngoàithị trườngđể trao đổi, mua bán thì giá trị của hàng hóa thể hiện quagiá trị trao đổihay giá cả của hàng hóa. Ví dụ một cái tủ có thể trao đổi được với hai lượngbạc, trong khi một cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cái bàn.