Sách Tiếng Việt lớp 4 trang 61 tập 1

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - ĐỘNG TỪ

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau :

Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ...

Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cùng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

2. Viết lại các từ :

a) Chỉ hoạt động

- Của anh chiến sĩ :.........................................

- Của thiếu nhi :...........................................

b) Chỉ trạng thái của các sự vật

- Của dòng thác :...................................

- Của lá cờ :.........................................

II   - Luyện tập

1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

-  Hoạt động ở nhà

M : quét nhà,.....

- Hoạt động ở trường

M : làm bài,

2. Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

a)  Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

3. Trò chơi Xem kịch câm

Để hiểu yêu cầu của bài tập, em hãy xem tranh minh hoạ, viết đúng tên các hoạt động, trạng thái được các bạn học sinh thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau :

Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ...

Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cùng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

2. Viết lại các từ

a) Chỉ hoạt động

b) Chỉ trạng thái của các sự vật

+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ

+ Của thiếu nhi : thấy

+ Của dòng thác : đổ xuống

+ Của lá cờ : bay

II  Luyện tập

1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới đây từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

- Hoạt động ở nhà

M : quét nhà, nấu cơm, vo gạo, lau nhà,rửa chén, đánh răng, rửa mặt, đọc truyện, tập thể dục,..

- Hoạt động ở trường:

M : làm bài, hoc bài, nghe giảng, đoc sách, chào cờ, trực nhât lớp, lau bảng, tưới cây,...

2. Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

a)  Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b)  Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Sách Tiếng Việt lớp 4 trang 61 tập 1

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Tập làm văn: Trả bài văn viết thư lớp 4 trang 61 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 do Đọc tài liệu biên soạn sẽ nhắc lại phần kiến thức lý thuyết các em học sinh cần chú ý trong tiết Kiểm tra viết : Viết thư trang 52 SGK Tiếng Việt 4 tập 1, cùng với nội dung của tiết trả bài: nhận xét của thầy cô, tham khảo những bài văn hay của các bạn học sinh khác.

Sách Tiếng Việt lớp 4 trang 61 tập 1

Kiến thức cần nhớ  về văn viết thư lớp 4

Dàn bài văn viết thư lớp 4

Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:

1. Phần đầu thư

- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi

2. Phần chính

- Nêu mục đích, lí do viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo tình hình của người viết thư

- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư

3. Phần cuối thư

- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên

Trả bài Văn viết thư lớp 4 trang 61

1. Nghe cô giáo (thầy giáo) nhận xét chung về bài làm của cả lớp. 

2. Chữa bài : 

a) Đọc lại bài làm, lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo) trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi.

b) Tham gia chữa những lỗi cô giáo (thầy giáo) đề nghị chữa chung: lỗi về ý, lỗi về bố cục bài, lỗi về cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.

c) Tự chữa bài làm của em.

- Chữa lỗi về bố cục :

+ Bổ sung phần còn thiếu (phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư). 
+ Bổ sung mục còn thiếu trong từng phần (Phần đầu thư cần nêu địa điểm, thời gian viết thư và có lời thưa gửi, chào hỏi. Phần chính cần thăm hỏi người nhận thư và thông báo tin tức về mình. Phần cuối thư cần có lời chúc, lời chào và kí tên, viết rõ tên).

- Chữa lỗi về ý:

+ Bổ sung những ý còn thiếu trong phần chính (Chẳng hạn quên hỏi thăm một việc quan trọng, một người thân hay quên báo một tin có ý nghĩa đối với mình hoặc với người nhận thư). 
+ Bỏ bớt những ý không cần thiết hoặc không nên nói.

- Chữa lỗi về diễn đạt :

+ Chữa các lỗi chính tả, ngữ pháp. 
+ Thay đổi một số từ ngữ, một số cách trình bày cho dễ hiểu và thể hiện đúng tình cảm, thái độ của mình hơn.

d) Đổi bài cho bạn để kiểm tra lỗi giúp nhau và học hỏi lẫn nhau.

3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt: 

- Nghe đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của các bạn ở trong và ngoài lớp.

- Thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn được thầy/cô giới thiệu.

***

Với những nội dung ôn tập về thể loại văn viết thư lớp 4 được nhắc lại ở trên, cùng với những nhận xét, nhắc nhở của thầy cô về cách viết bài văn Viết thư, hi vọng phần nội dung Tập làm văn: Trả bài văn viết thư lớp 4 trang 61 Đọc tài liệu tổng hợp ở trên sẽ giúp các em học sinh học tốt hơn thể loại văn giàu tính ứng dụng này.

II. Luyện tập

- Hoạt động ở trường

M : làm bài,

2. Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

a)  Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

3. Trò chơi Xem kịch câm:

Để hiểu yêu cầu của bài, em hãy xem tranh minh họa, viết đúng tên các hoạt động, trạng thái được các bạn học sinh thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời.

Sách Tiếng Việt lớp 4 trang 61 tập 1

Phương pháp giải:

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

3) Em quan sát tranh và phán đoán hành động của các bạn.

Lời giải chi tiết:

1) Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới đây từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

- Hoạt động ở nhà

M : quét nhà, nấu cơm, vo gạo, lau nhà, rửa chén, đánh răng, rửa mặt, đọc truyện, tập thể dục,..

- Hoạt động ở trường:

M : làm bài, hoc bài, nghe giảng, đọc sách, chào cờ, trực nhật lớp, lau bảng, tưới cây,...

2) 

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b)  Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

3) 

- Tranh 1: Hành động cúi xuống

- Tranh 2: Hành động ngủ

Loigiaihay.com