So sánh chương trình tự nhiên xã hội 2006 và 2018

Toàn cảnh nội dung tích hợp Lịch sử và Địa Lý trong chương trình mới

So với chương trình hiện hành, chương trìnhTự nhiên và xã hội mới tinh giản một số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở, đồng thời cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực với học sinh.

Ví dụ cụ thể, môn học sẽ không dạy các nội dung về đơn vị hành chính (làng, xã/phường; huyện/quận; tỉnh/thành phố) và các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp,…. ở tỉnh/thành phố;

Giảm bớt một số nội dung kiến thức trong chủ đề Trái Đất và bầu trời; đưa vào một số nội dung mới như tìm hiểu về lễ hội, về di tích văn hóa lịch sử và cảnh đẹp ở địa phương; một số thiên tai thường gặp và cách phòng tránh; cách bảo vệ sự an toàn của bản thân, phòng tránh bị xâm hại,…

Đặc biệt, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Tự nhiên và xã hội được quán triệt theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.

Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin và tìm kiếm các bằng chứng, cách vận dụng các thông tin/bằng chứng thu thập được để đưa ra những nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học;

Và việc đánh giá môn học Tự nhiên xã hội không chỉ qua việc việc hiểu biết kiến thức, mà cần quan tâm đến việc đánh giá các kỹ năng, thái độ của học sinh trong học tập môn Tự nhiên và xã hội.

Giáo viên sử dụng nhiều công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, biểu mẫu quan sát, bài thực hành, dự án học tập, sản phẩm,...

Các hình thức đánh giá gồm đánh giá của giáo viên, tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Qua các hoạt động đánh giá, học sinh có cơ hộiphát triển năng lực tư duy phản biện, năng lực giao tiếp, hợp tác.

Đánh giá tổng kết môn học được thực hiện sau khi học xong các chủ đề về xã hội (Gia đình, Trường học, Cộng đồng địa phương) và các chủ đề về tự nhiên (Thực vật và động vật, Con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời) với mục đích xác định xem học sinh đã học được những gì.

Kết quả đánh giá tổng kết môn Tự nhiên và xã hội là những nhận xét cụ thể của giáo viên về việc học sinh đạt được hay chưa đạt được những yêu cầu đã được nêu trong chương trình môn học.

Linh Hương

SO SÁNH NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN TỰ NHIÊN GIỮA SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 – CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2006 VÀ. SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

  • Phan Thị Hồng The, Nguyễn Hồng Chiến
Từ khóa: So sánh, chương trình, Tự nhiên và Xã hộ

Tóm tắt

Môn học Tự nhiên và xã hội, một môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 3 trong
chương trình giáo dục phổ thông 2018. Nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên tiểu học, sinh
viên ngành tiểu học có thể thực hiện tốt việc dạy học môn học Tự nhiên và xã hội ở lớp 1
- chương trình GDPT 2018 sau khi ra trường, bài viết phân tích được sự giống và khác
nhau giữa nội dung kiến thức phần tự nhiên giữa SGK lớp 1 – CTGDPT hiện hành và
SGK lớp 1 – CTGDPT 2018 (bộ sách Cánh diều), trong đó có đề cập đến yêu cầu cần đạt
về nội dung kiến thức phẩn Tự nhiên ở lớp 1 trong CTGDPT môn Tự nhiên & Xã hội 2018.

  • pdf
điểm / đánh giá
Phát hành ngày
2021-10-16
In ra
Số. 44 (2021)
Chuyên mục
Bài viết

Môn Tự nhiên và Xã hội sẽ tinh giản một số nội dung khó

-Môn Tự nhiên và Xã hội trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ tinh giản một số nội dung khó. Nội dung môn học chỉ tập trung 6 chủ đề là gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời.

Giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3 với thời lượng 70 tiết cho mỗi lớp. Môn học nhằm giúp học sinh học tập các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý ở các lớp 4, 5 của cấp tiểu học, đồng thời góp phần đặt nền móng ban đầu cho việc giáo dục về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

Môn Tự nhiên và Xã hội nhấn mạnh các quan điểm như tích hợp những nội dung liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội;

Tổ chức nội dung chương trình thành các chủ đề theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3; Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập bằng cách giúp các em biết đặt câu hỏi, tham gia vào những hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời;

Tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi điều tra, khám phá; Hướng dẫn học sinh thể hiện việc học tập của cá nhân và nhóm thông qua các sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng được những điều đã học vào đời sống.

Môn Tự nhiên và xã hội trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽmới tinh giản một số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở.

Vì vậy, mục đích của môn học nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển tình yêu con người, thiên nhiên; tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội (bao gồm năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực tìm tòi và khám phá các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và xã hội; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội).

Học sinh học 6 chủ đề, tinh giản nội dung khó của chương trình cũ

Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội gồm 6 chủ đề là gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời.

Mỗi chủ đề đều thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con người với các yếu tố tự nhiên và xã hội trên cơ sở giáo dục giá trị và kỹ năng sống; giáo dục các vấn đề liên quan đến việc giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cuộc sống an toàn của bản thân, gia đình và cộng đồng, bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai ở mức độ đơn giản và phù hợp.

So với chương trình hiện hành, chương trình Tự nhiên và xã hội mới tinh giản một số nội dung khó hoặc sẽ được học ở ngay các lớp đầu của cấp trung học cơ sở, đồng thời cập nhật hoặc đưa vào một số nội dung mới thiết thực với học sinh.

Ví dụ cụ thể, môn học sẽ không dạy các nội dung về đơn vị hành chính (làng, xã/phường; huyện/quận; tỉnh/thành phố) và các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp,…. ở tỉnh/thành phố; giảm bớt một số nội dung kiến thức trong chủ đề Trái Đất và bầu trời; đưa vào một số nội dung mới như tìm hiểu về lễ hội, về di tích văn hóa lịch sử và cảnh đẹp ở địa phương; một số thiên tai thường gặp và cách phòng tránh; cách bảo vệ sự an toàn của bản thân, phòng tránh bị xâm hại,…

Chú trọng phát huy trí tò mò khoa học

Trong chương trinh giáo dục phổ thông mới, môn Tự nhiên và xã hội được quán triệt theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.

Môn học chú trọng khai thác những kiến thức, kinh nghiệm ban đầu của học sinh về cuộc sống xung quanh;

Chú trọng phát huy trí tò mò khoa học, hướng đến sự phát triển các mối quan hệ tích cực của học sinh với môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh;

Hướng dẫn học sinh cách đặt câu hỏi, cách thu thập thông tin và tìm kiếm các bằng chứng, cách vận dụng các thông tin/bằng chứng thu thập được để đưa ra những nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học;

Tăng cường tổ chức các hoạt động tìm tòi, khám phá, liên hệ, vận dụng gắn với thực tiễn cuộc sống xung quanh, qua đó, học sinh học cách giải quyết một số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử thích hợp liên quan đến sức khoẻ, sự an toàn của bản thân và những người xung quanh; bảo vệ môi trường sống;

Chú trọng thực hiện nội dung giáo dục thông qua các trò chơi, các hoạt động đóng vai, trao đổi, thảo luận, thực hành, tìm tòi, điều tra đơn giản, từ đó, tăng kỹ năng hợp tác, giao tiếp, tự tin trong việc phát biểu các ý tưởng, trình bày các sản phẩm học tập.

Đánh giá kết quả chủ yếu qua kỹ năng và thái độ

Việc đánh giá môn học Tự nhiên xã hội không chỉ qua việc việc hiểu biết kiến thức, mà cần quan tâm đến việc đánh giá các kỹ năng, thái độ của học sinh trong học tập môn Tự nhiên và xã hội.

Giáo viên Vsử dụng nhiều công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, biểu mẫu quan sát, bài thực hành, dự án học tập, sản phẩm,...

Các hình thức đánh giá gồm đánh giá của giáo viên, tự đánh giá của học sinh, đánh giá đồng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Qua các hoạt động đánh giá, học sinh có cơ hội phát triển năng lực tư duy phản biện, năng lực giao tiếp, hợp tác.

Đánh giá tổng kết môn học được thực hiện sau khi học xong các chủ đề về xã hội (Gia đình, Trường học, Cộng đồng địa phương) và các chủ đề về tự nhiên (Thực vật và động vật, Con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời) với mục đích xác định xem học sinh đã học được những gì.

Kết quả đánh giá tổng kết môn Tự nhiên và xã hội là những nhận xét cụ thể của giáo viên về việc học sinh đạt được hay chưa đạt được những yêu cầu đã được nêu trong chương trình môn học.

Giáo viên có thể gặp khó do có nhiều kiến thức mới

Theo đánh giá của Ban soạn thảo, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Tự nhiên và xã hội mới chủ yếu được xây dựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc (giữ lại những kiến thức căn bản cốt lõi, tinh giảm những kiến thức khó, không phù hợp,…). Đa số giáo viên dạy môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học đã được tiếp cận và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn học ở trên lớp.

Mặt khác, môn Tự nhiên và xã hội là môn học về thiên nhiên, con người và xã hội gần gũi xung quanh do đó, giáo viên có thể khai thác vốn sống của học sinh ở các mức độ khác nhau giúp các em tham gia vào bài học và từng bước áp dụng được những kiến thức đã học vào cuộc sống. Giáo viên có thể khai thác điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phương để tổ chức cho học sinh ở mọi vùng miền của đất nước được học tập thông qua chính cuộc sống của bản thân, gia đình và cộng đồng của mình.

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội là chương trình mở, cho phép giáo viên được lựa chọn đối tượng học tập sẵn có ở địa phương để dạy học nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu chương trình. Ngoài ra, chương trình mở còn cho phép giáo viên có thể thay đổi thứ tự các chủ đề học tập, đặt ra các tiêu đề bài học trong mỗi chủ đề, xác định thời gian và điều chỉnh thời lượng học tập cho mỗi chủ đề cho phù hợp với thực tế địa phương, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường.

Tuy nhiên, do chương trình môn Tự nhiên và xã hội mới được xây dựng trên cơ sở định hướng tiếp cận năng lực, có một số nội dung kiến thức mới nên có thể giáo viên sẽ gặp một số khó khăn ban đầu. Nhưng những khó khăn, thách thức này có thể được khắc phục thông qua các tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng và các đợt tập huấn thường xuyên và định kỳ.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Tự nhiên và Xã hội. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Lê Huyền

Những thay đổi của môn Hóa học ở chương trình phổ thông mới

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Hóa học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh.

Môn Đạo đức: Bắt buộc ở tiểu học và THCS, tự chọn ở THPT

Giáo viên dạy môn đạo đức trong chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ cần nghiên cứu kỹ chương trình và tham dự các khóa tập huấn, bồi dưỡng.

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.

Những điểm mới chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.51 KB, 6 trang )

Câu 1: Những điểm khác biệt của Chương trình của các môn Toán, TV, TNXH,
đạo đức ở cấp tiểu học trong CTGD PT mới với CT hiện hành.
Ngày 26/12/2018, Bộ GD và ĐT đã ban hành Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT về Chương trình giáo dục phổ thông Nhìn chung, chương trình giáo dục
phổ thông mới có một số điểm kế thừa chương trình hiện hành. Song, chương trình
giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực, thông qua
những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại và các phương pháp tích cực hóa hoạt
động của người học, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất và năng
lực mà nhà trường và xã hội kì vọng nên nó có những điểm mới sau:
1. Các môn học
1.1.Về thời lượng:
Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã
hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử và Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp
5); Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm
nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm.
Trong các môn học trên thì môn Toán và Tiếng Việt có sự thay đổi về số tiết
trong 1 tuần theo hướng: Giảm dần số tiết Tiếng Việt từ 12 tiết / 1 tuần ở lớp 1, 10
tiết/ tuần ở lớp 2 xuống 7 tiết/tuần và ổn định ở lớp 3 đến lớp 5 trong khi đó môn
Toán lại tăng dần từ 3 tiết /1 tuần ở lớp 1( Chương trình cũ là 4 tiết /tuần) lên 5
tiết/tuần bắt đầu từ lớp 2.
1.2.Về nội dung kiến thức cụ thể ở từng môn:
1.2.1. Môn Toán:
- Chương trình mới được xây dựng xoay quanh 3 mạch kiến thức: Số học, Hình
học và đo lường, thống kê xác suất. Riêng lớp 1 chưa học nội dung: Thống kê và xác
suất; mạch giải toán tích hợp vào các mạch kiến thức còn lại thông qua hoạt động
thực hành giải quyết vấn đề.
- Chương trình cũng dành thời lượng thích đáng để tiến hành các hoạt động thực
hành và trải nghiệm cho HS ( nội dung mới).
- Chú ý rèn luyện những kĩ năng tính nhẩm cơ bản : VD: Quy định các nội dung:
“ Ước lượng và làm tròn số” trong ND chương trình các lớp.
- - Giảm độ khó của các kĩ thuật tính viết. VD: Ở lớp 4 chỉ yêu cầu: “Thực hiện
được phép tính chia cho số không quá 2 chữ số” ( CT cũ chia cho số có 3 chữ số),


thực hiện được phép cộng, trừ phân số trong những trường hợp đơn giản. Ở lớp 5,
trong chủ đề Tỉ lệ phần trăm chỉ yêu cầu: “ Thực hành giải quyết vấn đề gắn với việc
giải các bài toán có liên quan đến tính tỉ số phần trăm của hai số. Tìm giá trị phần
trăm của một số cho trước”
- Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn.
- Chú ý tiếp nối chương trình GD mầm non: VD ở lớp 1đặt yêu cầu: Nhận dạng
được các khối lập phương, khối chữ nhật thông qua sử dụng đồ dùng HT cá nhân


hoặc vật thật.
- Tăng cường yếu tố thống kê, xác suất
- Ở lớp 1 không có khái niệm tia số, số liền trước, liền sau
1.2.2. Môn Tiếng Việt
Chương trình vẫn kế thừa những NT của CT hiện hành theo các nhóm KT: Ngữ
âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp nhưng các kiến thức này được tổ chức theo hệ
thống yêu cầu cần đạt gắn với các kí năng Đọc, viết, nói và nghe.
Cụ thể:
a.
CT thiết kế theo cách thuận lợi cho việc lồng ghép, tích hợp kiến thức
Tiếng Việt vào quá trình dạy hoạc đọc, viết, nói, nghe
b.
Giảm kiến thức và chú trọng tổ chức, sắp xếp kiến thức để giúp HS hình
thành và phát triển phẩm chất, năng lực.
c.
KT văn học được thể hiện rõ nét hơn. Một số yêu cầu, thể loại văn bản
được chú trọng ngay từ Tiểu học
d.
Về ngữ liệu CT thì tăng tỉ lệ văn bản thông tin, bổ sung văn bản đa
phương thức dưới dạng đơn giản như ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, kí hiệu, số hiệu
1.2.3. Môn TN – XH:

Chương trình môn TN- XH năm 2018 được xác định theo định hướng và phát
triển năng lực, phẩm chất theo quy đinh của CT tổng thể có nhiệm vụ XD và phát
triển năng lực đặc thù của môn học là NL khoa học ( bao gồm 3 thành phần: Nhận
thức khoa học, Tìm hiểu môi trường TNXH và xung quanh, Vận dụng KT và KN đã
học) – CT bao gồm 3 thành phần: KT, KN và thái độ
Cấu trúc CT mới bao gồm 6 chủ đề: Gia đình; trường học, cộng đồng địa
phương, thực vật và động vật, con người và sức khỏe, trái đất và bầu trời ( CT cũ có
3 chủ đề lớn: Con người và sức khỏe, XH, tự nhiên)
 Về ND môn học:
So với chương trình hiện hành thì chương trình mới tinh giản một số ND:
KHông dạy đơn vị hành chính ( làng, xã/ phường, huyện/quận, tỉnh/ TP) và các
HĐ GD, YT, NN,CN, giảm một số ND trong chủ đề Trái đất và bầu trời, giaimr 1
số YC về cơ chế HĐ của các cơ quan bên trong cơ thể, tinh giản và điều chỉnh 1 số
YC cần đạt về an toàn tránh trùng lặp với môn Đạo đức
Đưa vào những \ND mới nhằm tạo cơ hội cho HS tìm tòi, khám phá môi trường
TN, XH đồng thời làm tăng tính cập nhật, thực tiễn và ứng dụng của những KT cơ
bản và cốt lõi trong chương trình môn học
1.2.4. Môn Đạo đức: Chương trình môn Đạo đức xây dựng theo định hướng
cấc năng lực và phẩm chất được xác định một cách rõ ràng.
- Về thời lượng: Số tiết học không có gì thay đổi nhưng thời lượng dành cho các
ND giáo dục ở các lớp được


- Về cấu trúc chương trình có các mạch kiến thức: GD đạo đức, KN sống, Pháp
luật và KT. Về quy định tỉ lệ các mạch kiến thức này ở các khối lớp không giống
nhau. VD
+ Mạch KT GD đạo đức giảm dần: 60% ở lớp 1, 55% ở các lớp 2.3.4.5
+ Giáo dục KNS: 30% ở lớp 1, 25% ở các lớp 2.3.5, 15% ở lớp 4
+ GDKT: 10% ở lớp n4 và 5
+ GD pháp luật: 10% ở các khối lốp 2.3.4

Thời lượng còn lại dành cho các HĐ đánh giá định kì.
- Chương trình môn Đạo đức chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 ( lớp 1.2 và 3): Chủ yếu tập trung vào GD đạo đức, KNS và GD
pháp luật.
+ Giai đoạn 2 ( lớp 4.5): NDGD được mở rộng thêm về GD KT
- GD đạo đức gồm 5 ND: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thành, trách nhiệm.
- GD KNS gồm 2 mạch ND cần thiết là: GD KN nhận thức, quản lí bản thân và
KN tự bảo vệ
- GD pháp luật gồm:Tuân thủ quy định nơi công cộng, tuân thủ quy tắc ATGT,
quyền và bổn phận trẻ em
- GDKT tập trung vào chủ đề: Quý trọng đồng tiền, Sử dụng tiền hợp lí.
ND CT được XD theo hướng mở và được tiếp nối từ lớp học này lên đến lớp
học khác ( tính liên thông)
2. Về phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học được tiếp cận theo định
hướng phát triển năng lực cho nên GV cần chú trọng đến PP “ Dạy học tìm tòi và
phát hiện. Trong quá trình dạy học HS cần được tham gia nhiều hơn là lắng nghe,
được phát triển các kĩ năng phân tích, đánh giá, trải nghiệm, thảo luận, trao đổi với
bạn bè, cộng tác với nhau để giả quyết vấn đề và lập kế hoạch.
3. Về đánh giá KQ GD được thay đổi theo quan điểm tiếp cận và mục tiêu GD,
đánh giá về phát triển năng lực, phẩm chất, sự tiến bộ của HS trên cơ sở cần đạt của
mỗi môn học. Do đó GV cần vận dụng kết hơp nhiều hình thức đánh giá ( Đánh giá
TX, đánh giá định kì) qua các hình thức đánh giá: Bài tập, tư vấn, thuyết trình,
nghiên cứu, quan sát. Kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá đồng đẳng của HS,
của PHHS và của cộng đồng trong đó đánh giá của GV là quan trọng nhất, coi trọng
đánh giá sự tiến bộ của HS.
Câu 2: Để thực hiện tốt chương trình các môn học ở cấp tiểu học, với vai trò
của một GV trực tiếp đứng lớp tôi nhận thấy mỗi GV cần thực hiện những công
việc sau:
Thứ nhất: Mỗi người GV phải nghiêm túc nghiên cứu và nắm vững chương
trình GD phổ thông mới đặc biệt là chương trình của cấp tiểu học, khái quát và năm

vững được những kiến thức tổng quát, kiến thức liên quan của các khối lớp trong cấp
học, nắm vững nội dung chương trình của khối mình phụ trách để có định hướng


đúng trong việc soạn giảng, truyền thụ kiến thức cho HS một cách hiệu quả nhất.
Giáo viên phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức cho học sinh
chiếm lĩnh tri thức.
­ Thứ hai: Giáo viên là người học suốt đời. Mục đích là để nâng cao hiểu biết
về xã hội và khoa học trong các lĩnh vực công tác của mình, vừa phát triển năng lực
cá nhân và năng lực nghề nghiệp của bản thân để ngày càng nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục học sinh. Trong quá trình dạy học, luôn tích cực đổi mới phương
pháp dạy học, rèn luyện cho mình kĩ năng sáng tạo, linh hoạt trong việc sử dụng các
phương pháp dạy học, tích cực học để có kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong
dạy học.
­ Thứ ba: Luôn suy nghĩ để có những giải pháp tốt, phù hợp với vị trí việc làm
của mình, không ngừng nghiên cứu và có những ý kiến tham mưu, đóng góp vào
chương trình mới ngày càng hoàn thiện hơn.
­ Thứ tư: Và điều quan trong hơn là mỗi nhà giáo phải thực sự yêu nghề, yêu trẻ,
luôn thể hiện lòng nhân ái, thiện chí và sự lạc quan cần thiết của người làm công việc
tiếp xúc với các trẻ em có những sự khác nhau ở hoàn cảnh và khả năng. Có trách
nhiệm nâng đỡ, thúc đẩy sự phát triển của những trẻ em đó.


BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC
(Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT)
Số tiết/năm học
Nội dung giáo dục

Lớp 1


Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Tiếng Việt

420

350

245

245

245

Toán

105

175

175

175


175

140

140

140

35

35

Lịch sử và Địa lí

70

70

Khoa học

70

70

70

70

70


1. Môn học bắt buộc

Ngoại ngữ 1
Đạo đức

35

35

35

Tự nhiên và Xã hội

70

70

70

Tin học và Công nghệ
Giáo dục thể chất

70

70

70

70


70

Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)

70

70

70

70

70

105

105

105

105

105

Tiếng dân tộc thiểu số

70

70


70

70

70

Ngoại ngữ 1

70

70

Tổng số tiết/năm học

875

875

980

1050

1050

Số tiết trung bình/tuần

25

25


28

30

30

2. Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động trải nghiệm
3. Môn học tự chọn

III. Giải pháp
Năm học 2018 - 2019 là năm học rất quan trọng để giáo dục tiểu học chuẩn bị mọi
điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Để thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông mới nhất là đối với lĩnh vực giáo dục tiểu học
đạt hiệu quả, cần thực hiện các giải pháp sau:
1. Quan tâm và thực hiện tốt công tác truyền thông để giải thích, thuyết phục,… tạo
sự đồng thuận toàn xã hội.
2. Đầu tư cơ sở vật chất theo lộ trình về trường, lớp, đồ dùng dạy học, trang thiết bị,
… phù hợp để thực hiện được các yêu cầu mà chương trình đặt ra nhất là đảm bảo


cho việc dạy học hai buổi trên ngày.
3. Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có đủ năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ.
4. Tạo động lực đổi mới trong đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên.
5. Mỗi cán bộ quản lí, giáo viên phải tự bồi dưỡng và nhận thức được bản thân mình
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thành công chương trình giáo dục
phổ thông mới.
6. Tạo động cơ, phương pháp học tập đúng đắn trong học sinh, giúp học sinh nhận
thức được mục tiêu học tập cụ thể, rõ ràng bằng cách giáo viên thực hiện tốt việc đổi

mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá,… để tạo được hứng thú, động lực
học tập cho học sinh.



so sánh chương trình giáo dục 2000, 2006 và dự thảo sau 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 17 trang )

SỰ THAY ĐỔI

CHƯƠNG TRÌNH NĂM

CHƯƠNG TRÌNH NĂM

2000

2006
CHƯƠNG TRÌNH SAU 2015


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

1. Mục tiêu

 Hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
 Hình thành các kĩ năng cơ bản để hình thành nhân cách con người
 Chuẩn bị những kiến thức và kĩ năng cơ bản cho học sinh khi học lên giai đoạn THCS
2. Yêu cầu

 Đảm bảo cho học sinh hiểu biết đơn giản về TNXH và con người, hát, múa, âm nhạc nghệ thuật
 Đảm bảo cho học sinh có những kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết, tính toán


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

1. Phân phối chương trình

 5 năm học
 1 năm có 35 tuần – 5 ngày/ tuần


 40 phút/tiết - nghỉ giữa 2 tiết 10 phút
 Lớp 1,2,3 giữa mỗi tiết có 5 phút hoạt động vui chơi
 Một buổi học có 25 phút nghỉ, vui chơi và tập thể dục


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

Môn sức khỏe được tích hợp vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp (1,2,3) và môn Khoa học lớp (4,5)
Môn Nghệ thuật ở lớp 1,2,3 được dạy như sau:
Âm nhạc: 1 tiết/ tuần
Mĩ thuật: 1 tiết/ tuần
Thủ công: 1 tiết/ tuần

Đặc điểm chung: Sản phẩm của các môn cần phải hoàn thành ngay tại lớp


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2000

Dạy học các môn lớp 1,2,3 cần phải tăng cường các hoạt động giáo dục trong phạm vi lớp và ngoài lớp
Các môn bắt buộc
- Đối với lớp 1,2,3( 6 môn): Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ Thuật, Thể dục
- Đối với lớp 4,5(9 môn): Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Kinh tế gia đình, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục
- Một tuần có một tiết sinh hoạt lớp cho tất cả các khối


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2006

Thời lượng các tiết học: Cơ bản giống CT 2000
 Một số thay đổi:
Sinh hoạt lớp, sao nhi đồng, sinh hoạt toàn trường: 2 tiết/ tuần

 Lớp 1: Với những trường dạy tiếng dân tộc thì có thế sử dụng thời gian của môn học tự chọn để dạy tiếng dân tộc,
Lớp 3: Thời lượng tự chọn dung để dạy 2 môn: Ngoại ngữ và Tin học



CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM 2006



Yêu cầu:
- Đảm bảo cho HS có chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn học
- Chuẩn kiến thức và kĩ năng cần được cụ thể hóa ở các chủ đề môn học theo từng lớp, từng lĩnh vực



PPGD:
- Phát huy tính cực, tự giác, chủ động sang tạo của HS
- Phù hợp với đặc trưng của từng lứa tuổi



HTTC:
- Lớp chính, lớp ghép, lớp hòa nhập
- Có thể có lớp năng khiếu


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

Tích hợp mạnh mẽ các môn học ở lớp dưới, phân hóa dần ở các lớp trên


SỰ THAY ĐỔI

Tên các môn học được đặt dựa trên các môn học trong chương trình hiện hành


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

Lĩnh vực Giáo dục Đạo Đức

Đạo Đức

Tích hợp

Giáo dục Lối sống

SỰ THAY ĐỔI

Tự nhiên và Xã hội ( 1,2,3)

Tích hợp

Cuộc sống quanh ta

Lĩnh vực Khoa học

Khoa học xã hội
Tích

Khoa học ( 4,5)


hợ p

Tích hợ
p

Khoa học tự nhiên


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

Bắt buộc

Tiếng việt, Toán, Ngoại ngữ, Giáo dục lối sống, Cuộc sống quanh ta, Khoa học tự nhiên, Khoa
học xã hội

MÔN HỌC

Tự chọn

Ngoại ngữ 2, tiếng dân tộc, kĩ thuật, Âm nhạc


CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU NĂM 2015

Bắt buộc, được đưa vào chương trình Giáo dục tổng thể

HOẠT ĐỘNG TRẢI

NGHIỆM SÁNG TẠO

Khuyến khích HS tự học
Thiết kế theo nguyên tắc: Tích hợp, đồng tâm

Dạy học theo chuyên đề
Làm việc nhóm


Phẩm chất: Sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm,…

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SÁNG TẠO

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,
thẩm mĩ


CT 2000 - 2006

Thiên về tiếp cận tri thức

ĐÁNG GIÁ CHUNG

CT 2015

Thiên về tiếp cận kĩ năng, năng lực của HS


3 lần cải cách đổi mới giáo dục phổ thông


Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Nhà nước đã có 3 lần cải cách giáo dục và ít nhất 3 lần đổi mới giáo dục:
- Lần cải cách đầu tiên năm 1950 chuyển từ phân ban tú tài cũ sang hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm.
- Lần 2 vào năm 1956 chuyển từ hệ thống giáo dục 9 năm sang 10 năm.
- Lần thứ 3 được thực hiện năm 1979, hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình, sách giáo khoa và cải tiến chữ viết.
+ Từ năm 1986 thực hiện đổi mới giáo dục, chuyển từ nền giáo dục miễn phí sang giáo dục thu học phí, hình thành mô hình trường tư thục có lợi nhuận.
+ Từ năm 2000 thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội với chủ trương một chương trình, một bộ sách giáo khoa.
+ Năm 2014, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH 13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.




Video liên quan

Chủ đề