So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
Từ cuối thế kỉ II đến khoảng thế kỉ VII (Lịch sử - Lớp 6)

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

2 trả lời

Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do (Lịch sử - Lớp 6)

3 trả lời

BÀI TẬP 4. Hãy so sánh hai vương triều : Hồi giáo Đêli và Hồi giáo Môgôn trong lịch sử Ấn Độ

BÀI TẬP 4. Hãy so sánh hai vương triều : Hồi giáo Đêli và Hồi giáo Môgôn trong lịch sử Ấn Độ

Trả lời:

GIỐNG NHAU:

- cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên

- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

- áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ

KHÁC NHAU:

* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:

- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ  và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI

- chính sách cai trị:

+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại

+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo

+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới

* ẤN ĐỘ MÔGÔN:

- vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều MOGÔN (1526-1707)

- chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605)

+ xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc

+ xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc

+ đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường

+ khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

Sachbaitap.net

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

Xem lời giải SGK - Lịch sử 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn
So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

Phương pháp giải:

So sánh.


Giải chi tiết:

1. Sự giống nhau

- Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng

- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp hết sức gay gắt dẫn đến suy yếu và sụp đổ.

2. Sự khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Thời gian: thế kỉ XIII. Nguồn gốc : người Thổ Nhĩ Kì vào xâm lược Ấn Độ

- Chính sách:

+ Truyền bá và áp đặt đạo hồi.

+ Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, dành ưu tiên.

+ Thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn bạo:cướp ruộng đất.

* Vương triều Mô-gôn:

- Thời gian: đầu thế kỉ XVI. Nguồn gốc: người Thổ dòng dõi Mông Cổ.

- Chính sách:

+ Về kinh tế, thực hiện nhiều biện pháp tiến bộ

+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, không phân biệt người Ấn hay người Thổ, hòa đồng tôn giáo, trọng dụng người tài.

+ Kinh tế, văn hóa đều phát triển...là triều đại thịnh vượng nhất.

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

So sánh điểm giống và khác nhau giữa vương triều Đêli và Mô Gôn

* Giống nhau - Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng - Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp hết sức gay gắt dẫn đến suy yếu và sụp đổ. 2. Sự khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Thời gian: thế kỉ XIII. Nguồn gốc : người Thổ Nhĩ Kì vào xâm lược đất nước Ấn Độ - Chính sách: + Truyền bá và áp đặt đạo hồi. + Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, dành ưu tiên. + Thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn bạo:cướp ruộng đất.

* Vương triều Mô-gôn:

- Thời gian: đầu thế kỉ XVI. Nguồn gốc: người Thổ Mông Cổ. - Chính sách: + Về kinh tế, thực hiện nhiều biện pháp tiến bộ + Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, không phân biệt người Ấn hay người Thổ, hòa đồng tôn giáo, trọng dụng người tài. + Kinh tế, văn hóa đều phát triển...là triều đại phát triển 1 cách thịnh vượng nhất.

Bạn tham khảo bài làm của mình. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới hoặc liên hệ trực tiếp với mình để nhận hỗ trợ.


Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử

Bạn ơi, điểm giống nhau thứ 2 mình thấy sai bạn ạ. Vương triều Mogul, dưới sự trị vì của vua Akbar đã phát triển thịnh đạt. Ông được nhân dân tôn làm "Đấng chí tôn", bởi ông xây dựng nhà nước theo hướng Ấn Độ hoá, thực hiện nhiều chính sách tích cực, giảm thiểu sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. Vậy nên, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của vương triều Mogul. Vương triều Mogul sụp đổ do những vị vua cuối triều đại không chăm lo đời sống nhân dân, bắt dân xây dựng nhiều công trình kiến trúc tiêu tốn tiền của, sức lao động. Nước Ấn Độ bước đầu bị mất vào tay thực dân Anh dưới thời vua Ăng-de rép. Thế cho nên, điểm giống nhau thứ 2 này không đúng. Mình nghĩ nên thay bằng "Cả hai vương triều đã có những đóng góp nhất định về văn hóa trong lịch sử Ấn Độ."

Reactions: Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

So sánh giữa vương triều hồi giáo đêli và môgôn

So sánh điểm giống và khác nhau giữa vương triều Đêli và Mô Gôn

Giống nhau: -Đều là những Vương Triều ngoại tộc do các nước bên ngoài xâm chiếm ,và lập nên, đều thi hành các chính sách áp bức và thống trị Nhân dân ấn Độ -Đều chọn Đê li làm kinh đô, đều theo đạo hồi -Điều bị suy yếu và sụp đổ do mâu thuẫn giai cấp, dân tộc -Góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hóa ấn Độ

Khác nhau:


Nội dung so sánhVương Triều đê-liVương Triều môn gôn
Sự thành lậpNgười hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chính phục vào đất ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu Quốc ấn Độ, lập nên Vương Quốc hồi giáo ấn Độ gọi tên là đê liNăm 1398, vua ti mua tự nhận là dòng dõi mông cổ bắt đầu tấn công ấn Độ
Đến thời ba mua mới đánh chiếm được deli lập ra một vương triều mới gọi là Vương Triều mô-gôn (gốc mông cổ)
Thời gian tồn tại1206 đến 15261526 đến 1707
Chính sách cai trịTruyền bá áp đặt hồi giáo Từ dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại

Phân biệt sắc tộc tôn giáo

Dưới thời vua a-cơ-ba đã thi hành 1 số chính sách cách tích cực: +Xây dựng chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số còn lại mông cổ, gốc ấn Độ hồi giáo và cả gốc ấn Độ hin đu giáo, có tỉ lệ gần như bằng nhau +Xây dựng khối hòa hợp dân tộc dựa trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bóc lột quá đáng của chủ đất, Quý tộc +Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lý, thống nhất các hệ thống cân Đong và đo lường

+Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật

Vị trí trong lịch sửBước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông Tây truyền bá đạo hồi và văn hóa hồi giáo đến một số nước Đông Nam ÁLà thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến ấn Độ Có vị trí nhất định trong lịch sử ấn Độ nhất là giai đoạn của vua a-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội văn hóa ổn định kinh tế phát triển văn hóa có nhiều thành tựu

Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hóa của nhân loại

Bạn có thể tham khảo qua bài làm của mình ạ, có gì không rõ có thể cmt ngay phía dưới. => Bạn có thể xem thêm kiến thức các môn tại topic nha:

Last edited: 22 Tháng tư 2022