So sánh thuốc bột và thuốc cốm

Ưu và nhược điểm của dạng bào chế thực phẩm chức năng dạng cốm và bột

So sánh thuốc bột và thuốc cốm

Hai dạng bào chế thực phẩm chức năng dạng cốm và bột là 2 trong số những dạng bào chếthực phẩm chức năng thông thường, được sử dụng rộng rãi mà nhà máy sản xuất thực phẩm chức năng – công ty Hồng Bàng đã và đang bào chế và sản xuất thực phẩm chức năng, mang đến những sản phẩm chăm sóc sức khỏe cộng đồng có chất lượng, an toàn, hiệu quả.

KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT VÀ THUỐC CỐM



MỤC TIÊU

1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc bột, thuốc cốm.

2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm thành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.

3. Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc bột.


NỘI DUNG

1. KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT

1.1. ĐỊNH NGHĨA

Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều loại dược chất.

Ngoài dược chất, thuốc bột cũng có thể thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương, vị ...

Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.



1.2. CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CHUNG

1.2.1. Tính chất

Cách thử: trải một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn.Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên.

Yêu cầu: Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.

1.2.2. Độ ẩm

- Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6 – DĐVN IV ) như sấy trong tủ sấy ở áp suất thường, áp suất giảm, làm khô trong bình hút ẩm( có chất hút ẩm như phosphor pentoxyd, silicagel v.v...…..)

+ Dụng cụ để chứa mẫu sấy thường là chén sấy có nút mài dành riêng cho kiểm nghiệm thuốc.

- Hoặc Phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl fisher (Phụ lục 10.3 – DĐVN IV ), tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng mà tiến hành thực hiện.

+ Dụng cụ xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl fisher dùng máy Karl fisher để phân tích.

Lưu ý : Thuốc bột hàm lượng nước không được quá 9,0%, trừ các chỉ dẫn khác.

1.2.3. Độ mịn

Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột được xác định qua phép thử cỡ bột và rây (phụ lục 3.5).

+ Cách tiến hành: chọn cỡ rây theo chỉ dẫn của chuyên luận riêng (nếu chuyên luận riêng không quy định , cân lượng mẫu thử theo từng cỡ bột đã quy định sẳn. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút (ít nhất 30 phút) tùy thuộc cỡ bột và rây tới khi xong. Khi rây, tránh kéo dài thời gian vì sẽ làm tăng độ mịn của bột. Cân đúng số lư­ợng còn lại ở trên rây và số thu đư­ợc trong hộp hứng.

- Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây.

- Trừ khi có chỉ dẫn khác, khi quy định dùng một rây để xác định cỡ bột thì không được có dưới 97% khối l­ượng thuốc bột qua đư­ợc cỡ rây đó.

- Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia và tiến hành rây; không được có dưới 95% khối l­ượng thuốc bột qua rây có số rây cao hơn và không đ­ược quá 40% khối l­ượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn.



Ng­ười ta dùng những ký hiệu sau đây để quy định các cỡ bột:

+ Đối với bột thô (1400/ 355) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ­ược rây số 1400 và không quá 40% qua đư­ợc rây số 355

+ Đối với bột nửa thô (710/ 250) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ­ược rây số 710 và không quá 40% qua đ­ược rây số 250.

+ Đối với bột nửa mịn (355/ 180) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ­ược rây số 355 và không quá 40% qua đ­ược rây số 180.

+ Đối với bột mịn (180/ 125) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ­ược rây số 180 và không quá 40% qua đ­ược rây số 125.

+ Đối với bột rất mịn (125/ 90) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ­ược rây số 125 và không quá 40% qua đ­ược rây số 90.


Bảng quy định cỡ rây để xác định độ mịn của thuốc bột

Cỡ bột

Dùng 1 rây

Dùng 2 rây

+ Đối với bột thô

1400

1400/ 355

+ Đối với bột nửa thô

710

710/ 250

+ Đối với bột nửa mịn

355

355/ 180

+ Đối với bột mịn

180

180/ 125

+ Đối với bột rất mịn

125

125/ 90


Quy định lượng mẫu thử dựa vào cỡ bột:

- Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g tới 100 g bột để thử. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút và rây tới khi xong. Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu đư­ợc trong hộp hứng.

- Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn thì tiến hành nh­ư bột thô, nh­ưng mẫu bột lấy để thử không quá 25 g và lắc rây ít nhất 30 phút rồi rây tới khi xong.

Tr­ường hợp phải rây những chất có dầu hay những bột khác có xu h­ướng bít mắt rây thì trong quá trình rây thỉnh thoảng chải cẩn thận mắt rây, tách rời những đống tụ lại khi rây.



Bảng 3.5. Cỡ rây (kim loại)

Số rây*


Cỡ mắt rây

(mm)

Đư­ờng kính sợi dây

(mm)

2000

2,000

0,900

1400

1,400

0,710

710

0,710

0,450

500

0,500

0,315

355

0,355

0,224

250

0,250

0,160

180

0,180

0,125

150

0,150

0,100

125

0,125

0,090

90

0,090

0,063

75

0,075

0,050

45

0,045

0,032

* Số rây biểu thị kích thước đo bằng m của mắt rây.

Những quy định mắt rây bằng sợi kim loại chủ yếu đ­ược lựa chọn từ trong tiêu chuẩn ISO 565 - 1975.



Ghi chú: Đối với d­ược liệu có khi cần dùng các cỡ rây to hơn so với bảng cỡ rây trên, trong trường hợp này chỉ cần nêu rõ kích th­ước của cỡ mắt rây.

- Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.



Ví dụ: Kiểm tra độ mịn của thuốc bột uống Acetylcysteine 200mg. Dùng 2 rây 1400/355.

Tiến hành thử:

Đặt rây số 1400 lên trên rây số 355. Cân một lượng 30.576 gam bột thuốc Acetylcysteine 200mg dàn đều lên rây số 1400, tiến hành rây, rây ít nhất 20 phút, cân lượng bột còn lại trên rây 1400 là 0,117 gam bột thuốc, lượng bột qua rây (dưới rây) 355 là 6.477 gam.

- Vậy lượng bột thuốc qua rây 1400 là : (30,576 -0,117)/30,576 = 99,62 (%) > 95,0(%)

- Vậy lượng bột thuốc qua rây 355 là : 6.477/30,576 = 21.16 (%)≤ 40(%)



Vậy bột thuốc Acetylcysteine 200mg đạt về chỉ tiêu độ mịn.
1.2.4. Độ đồng đều hàm lượng (phụ lục 11.2)

- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, để tiêm được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói trong 1 liều.

- Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh mạch không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi lượng và các trường hợp khác được phép miễn trừ.

- Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. được tiến hành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn qui định. Kết quả được đánh giá theo phương pháp sau:



Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc cốm

+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %, nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.

Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

1.2.5. Độ đồng đều khối lượng

Những thuốc bột không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.

Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chỉ khi tất cả các dược chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng đều khối lượng.

Khi khối lượng trung bình bằng hay nhỏ hơn 40 mg, chế phẩm không phải thử độ đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều hàm lượng.



Đối với thuốc bột đa liều

+ Cách tiến hành: Lấy 5 đơn vị đóng gói bất kỳ, nhỏ nhất, cân từng đơn vị đó, cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân khối lượng vỏ gói. Khối lượng thuốc trong gói là hiệu số giữa khối lượng 1 gói và khối lượng vỏ gói. Tiến hành tương tự với 4 đơn vị còn lại. Tính khối lượng của thuốc trong từng gói. Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn Bảng 1, tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Không được có quá một đơn vị trong tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng 1 dưới đây:

Bảng 1


Dạng bào chế

Khối lượng ghi trên nhãn (KLN)

% chênh lệch so với KLN

Thuốc bột



Nhỏ hơn hoặc bằng 0,50 g

Lớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 g

Lớn hơn 1,50g và bằng 6,00 g

Lớn hơn 6,00 g



± 10

± 7


± 5

± 3


Khi không có chỉ dẫn riêng, độ chênh lệch được tính theo tỷ lệ phần trăm so với khối lượng trung bình bột thuốc trong một đơn vị đóng gói.

Đối với thuốc bột đơn liều:

  • Số lượng thử: 20 gói

  • Yêu cầu:

+ không quá 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch sv KLTB

+ không được có đơn vị nào vượt gấp đôi giới hạn đó



Dạng bào chế

Khối lượng TB

% chênh lệch sv KLTB

Thuốc nang

Nhỏ hơn 300mg

Bằng hoặc lớn hơn 300mg



10

7,5


Thuốc bột (đơn liều)

Thuốc cốm (không bao, đơn liều)

Thuốc bột để pha tiêm

Lớn hơn 40mg

10


1.2.6. Định tính

Tiến hành theo từng chuyên luận riêng và phải có phản ứng đặc trưng của hoạt chất có trong chế phẩm.



1.2.7. Định lượng

Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất so với hàm lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói.và giới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theo bảng sau:



Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc

Loại thuốc

Lượng hoạt chất ghi trên nhãn

Giới hạn cho phép (%)

Thuốc bột, Thuốc cốm........

Mọi hàm lượng

± 10%


1.2.8. Giới hạn nhiễm khuẩn: cách thực hiện ở bài “Kiểm Nghiệm Vi Sinh Vật”

Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, nếu không có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (phụ lục 13.6).


Ví dụ: Kiểm tra chất lượng Thuốc bột uống MEKOFIXIM 100 mg ( Cefixim 100mg)

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Chỉ tiêu

Yêu cầu


1- Tính chất

Chế phẩm có dạng màu trắng, hơi vàng, mùi đặc trưng, vị ngọt.

2- Độ đồng đều khối lượng

± 7.0 % so với khối lượng trung bình gói


3- Hàm lượng nước

Không được quá 9 %


4- Độ mịn

Không được dưới 97 % phân tử qua rây số 1400


5- Định tính

Chế phẩm phải có phép thử định tính của Cefixim


6- Định lượng


Đạt từ 90 % - 110 % Cefixim (C16H15N507S2) so với lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói.



PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

1. Tính chất: Thử bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt các yêu cầu đã nêu.

2. Độ đồng đều khối lượng: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 11.3.

3. Hàm lượng nước

Cân chính xác khoảng 0,2 g bột thuốc. Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 10.6 ”



4. Độ mịn: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục ”

5. Định tính

- Theo định lượng bằng sắc ký lỏng cao áp

- Trong phần định lượng, peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu của peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch chuẩn.



6. Định lượng

- Thực hiện bằng phương pháp HPLC

  • Thuốc thử

- Acetonitril (HPLC)

- Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd 12,5% trong nước

- Acid phosphoric

- Dung dịch natri hydroxyd (TT)

-Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd pH = 7,0: Pha loãng 20.8 ml dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd 12.5% với 1000 ml nước, điều chỉnh về pH = 7,0 bằng dung dịch acid phosphoric 1,5 M

- Dung dịch đệm pH = 7,0: Lấy 6,8 ml acid phosphoric cho vào 300 ml nước, điều chỉnh về pH = 7 bằng natri hydroxyd 10 N, pha loãng với nước thành 1000 ml



  • Điều kiện sắc ký

- Detector: 254 nm

- Cột Lichrosorb: RP18 (250 x 4,6, 10 µm hoặc 5 µm)

- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút

- Thể tích tiêm: 20 µl

- Pha động: Dung dịch Tetrabutyammonium hydroxyd pH = 7 : Acetonitril theo tỉ lệ (70 : 30). Có thể điều chỉnh tỉ lệ pha động nếu cần. Lọc qua giấy lọc 0,45 µm, siêu âm đuổi khí 15 phút


  • Tiến hành

- Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 25 mg Cefixim chuẩn, cho vào bình định mức 50 ml, hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch đệm pH = 7, thêm dung dịch đệm vừa đủ đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 5 ml dung dịch này pha loãng vừa đủ với dung dịch đệm pH = 7 thành 25 ml

- Dung dịch thử: Cân và xác định khối lượng trung bình 5 gói, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột thuốc đã nghiền mịn tương đương 100 mg Cefixim cho vào bình định mức 100 ml, thêm 70 ml dung dịch đệm pH = 7, vừa lắc vừa siêu âm cho tan ( khoảng 30 phút ), thêm pH = 7 vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lọc bỏ từ 20 -30 ml dịch lọc đầu. Hút chính xác 5 ml dịch lọc này pha loãng vừa đủ với dung dịch đệm pH = 7 thành 50 ml

- Lọc dung dịch chuẩn và thử qua màng lọc 0,45 µm. Lần lượt tiêm các dung dịch này vào hệ thống sắc ký

- Dựa vào diện tích peak dung dịch chuẩn và dung dịch thử, khối lượng cân chuẩn và thử, độ pha loãng chuẩn và thử, hàm lượng nguyên trạng. Tính (%) hàm lượng Cefixim so với hàm lượng trên nhãn tính theo khối lượng trung bình gói

1.3. Các loại thuốc bột

1.3.1. Thuốc bột để uống

Thuốc bột để uống có thể dùng nuốt trực tiếp hoặc được sử dụng sau khi đã hòa tan hay phân tán trong nước hoặc chất lỏng thích hợp. Thuốc bột để uống phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột. Ngoài ra thuốc bột sủi bọt phải đạt yêu cầu sau:



- Độ tan

Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thuỷ tinh chứa 200 ml nước ở 15 - 25oC, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan hoàn toàn. Thử như vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liều thử đều tan trong vòng 5 phút, trừ khi có chỉ dẫn riêng.



1.3.2. Thuốc bột dùng ngoài

Thuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, có thể dùng để đắp, rắc trực tiếp lên da, vết thương hoặc được hoà tan, phân tán trong dung môi thích hợp để nhỏ mắt, rửa hoặc thụt.

Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột, ngoài ra phải đạt các chỉ tiêu riêng: thử vô khuẩn, độ min.

1.3.3.Thuốc bột để pha tiêm

Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột (Phụ lục 1.19).


2. KIỂM NGHIỆM THUỐC CỐM

2.1. Định nghĩa

Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro.

Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu...

2.2. Các yêu cầu chất lượng chung

2.2.1. Hình thức

Thuốc cốm phải khô, có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, đồng đều về kích thước hạt, màu sắc, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu.



Cách tiến hành: Trải một lượng bột vừa đủ một lớp mỏng trên tờ giấy trắng mịn. Quan sát bằng mắt thường dứơi ánh sáng tự nhiên.

Đánh giá: chế phẩm đạt yêu cầu nếu đạt như mô tả

2.2.2. Độ ẩm

Xác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo phương pháp Xác định mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6), trong các thuốc cốm chứa tinh dầu theo phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 12.13).

Các thuốc cốm có độ ẩm không quá 5,0%, trừ các chỉ dẫn khác.



2.2.3. Độ đồng đều khối lượng

Đối với thuốc cốm đa liều:

Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng.



Cách tiến hành: Lấy ngẫu nhiên 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, cân từng đơn vị, đánh số theo thứ tự, thao tác tiếp theo như phần Độ đồng đều khối lượng của Thuốc bột.

Tính được lượng thuốc trong từng đơn vị đóng gói trên nằm trong giới hạn ± 5% so với khối lượng ghi trên nhãn.



Đánh giá: nếu 1đơn vị lệch ra ngoài giới hạn trên thì thử lại 5 đơn vị khác bất kỳ, nếu có quá 1 đơn vị không đạt thì kết luận lô thuốc không đạt chỉ tiêu Độ đồng đều khối lượng

Đối với thuốc cốm đơn liều: tiến hành và yêu cầu giống như thuốc bột đơn liều
2.2.4. Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)

Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc cốm đóng gói một liều, có chứa một hoặc nhiều dược chất, phải thử độ đồng đều hàm lượng với các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng cốm trong 1 liều.

Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. Được tiến hành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn qui định.

Kết quả được đánh giá:

+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %, nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.

Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
2.2.5. Định tính

Tiến hành theo chuyên luận riêng. Thuốc cốm phải có những phản ứng đặc trưng của hoạt chất có trong chế phẩm.



2.2.6. Định lượng

Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất theo hàm lượng ghi trên nhãn theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói và giới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theo bảng sau:



Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc


Loại thuốc

Lượng hoạt chất ghi trên nhãn

Giới hạn cho phép (%)

Thuốc bột, Thuốc cốm........

Mọi hàm lượng

± 10%


2.2.7.Các yêu cầu kỹ thuật khác

Theo yêu cầu chung của thuốc cốm và theo chuyên luận riêng.



Cốm sủi bọt: phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc cốm ngoài ra còn phải đạt yêu cầu về độ rã:

Độ rã

Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân liều vào cốc chứa 200 ml nước ở 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay ra. Cốm được coi là rã hết nếu hoà tan hoặc phân tán hết trong nước. Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu mỗi liều rã trong vòng 5 phút, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng.



2.3.Bảo quản

Thuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ đựng kín, đóng từng liều hoặc nhiều liều, có nhãn đúng qui định. Để nơi khô mát.





Каталог: images -> stories -> DIEM THI
stories -> TỜ khai thông tin của ngưỜi khuyết tật phần I cá nhân ngưỜi khuyết tậT
stories -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
stories -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ ngh ĩa việt nam ban an toàn giao thông độc lập Tự do Hạnh phúc
stories -> BỘ CÔng thưƠng số: 1057/QĐ-bct cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
stories -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
stories -> Đôi lời Ân tình
stories -> SỐ 02 tháng 10/2008 (Lưu hành nội bộ)
DIEM THI -> 1. Bộ môn chịu trách nhiệm giảng dạy: Tổ tn&xh khoa khcb học phần tiên quyết
DIEM THI -> Tài liệu ôn thi tốt nghiệp tc dược – Hóa dược Dược lý Đại học Võ Trường Toản Nội dung ôn thi gồm các bài

tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm
So sánh thuốc bột và thuốc cốm

KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT VÀ THUỐC CỐM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.32 KB, 51 trang )

KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT VÀ THUỐC CỐM
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng
thuốc bột, thuốc cốm.
2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm
thành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.
3. Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc bột.

NỘI DUNG
1. KIỂM NGHIỆM THUỐC BỘT
1.1. ĐỊNH NGHĨA
Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi, có độ mịn xác định,
có chứa một hay nhiều loại dược chất.
Ngoài dược chất, thuốc bột cũng có thể thêm các tá dược như tá dược độn, tá
dược hút, tá dược màu, tá dược điều hương, vị ...
Thuốc bột có thể dùng để uống, để pha tiêm hay để dùng ngoài.
1.2. CÁC YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CHUNG
1.2.1. Tính chất
Cách thử: trải một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng
mịn.Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên.
Yêu cầu: Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đồng nhất.
1.2.2. Độ ẩm
- Xác định độ ẩm thuốc bột theo phương pháp xác định mất khối lượng do
làm khô (Phụ lục 9.6 – DĐVN IV ) như sấy trong tủ sấy ở áp suất thường, áp suất
giảm, làm khô trong bình hút ẩm( có chất hút ẩm như phosphor pentoxyd, silicagel
v.v...…..)
1


+ Dụng cụ để chứa mẫu sấy thường là chén sấy có nút mài dành riêng cho
kiểm nghiệm thuốc.


- Hoặc Phương pháp định lượng nước bằng thuốc thử Karl fisher (Phụ lục
10.3 – DĐVN IV ), tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng mà tiến hành thực
hiện.
+ Dụng cụ xác định hàm lượng nước bằng phương pháp Karl fisher dùng
máy Karl fisher để phân tích.
Lưu ý : Thuốc bột hàm lượng nước không được quá 9,0%, trừ các chỉ dẫn
khác.
1.2.3. Độ mịn
Nếu không có chỉ dẫn khác, độ mịn của thuốc bột được xác định qua phép
thử cỡ bột và rây (phụ lục 3.5).
+ Cách tiến hành: chọn cỡ rây theo chỉ dẫn của chuyên luận riêng (nếu
chuyên luận riêng không quy định , cân lượng mẫu thử theo từng cỡ bột đã quy định
sẳn. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút (ít
nhất 30 phút) tùy thuộc cỡ bột và rây tới khi xong. Khi rây, tránh kéo dài thời gian
vì sẽ làm tăng độ mịn của bột. Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu được
trong hộp hứng.
- Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây.
- Trừ khi có chỉ dẫn khác, khi quy định dùng một rây để xác định cỡ bột thì không
được có dưới 97% khối lượng thuốc bột qua được cỡ rây đó.
- Khi quy định dùng hai rây để xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia và
tiến hành rây; không được có dưới 95% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây cao
hơn và không được quá 40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn.
Người ta dùng những ký hiệu sau đây để quy định các cỡ bột:
+ Đối với bột thô (1400/ 355) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ ược rây
số 1400 và không quá 40% qua được rây số 355
+ Đối với bột nửa thô (710/ 250) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được rây
số 710 và không quá 40% qua được rây số 250.
+ Đối với bột nửa mịn (355/ 180) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua đ ược
rây số 355 và không quá 40% qua được rây số 180.
2



+ Đối với bột mịn (180/ 125) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được rây số
180 và không quá 40% qua được rây số 125.
+ Đối với bột rất mịn (125/ 90) là bột mà không ít hơn 95% phần tử qua được rây
số 125 và không quá 40% qua được rây số 90.
Bảng quy định cỡ rây để xác định độ mịn của thuốc bột
Cỡ bột

Dùng 1 rây

Dùng 2 rây

+ Đối với bột thô

1400

1400/ 355

+ Đối với bột nửa thô

710

710/ 250

+ Đối với bột nửa mịn

355

355/ 180


+ Đối với bột mịn

180

180/ 125

+ Đối với bột rất mịn

125

125/ 90

Quy định lượng mẫu thử dựa vào cỡ bột:
- Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g tới 100 g bột để thử. Cho vào rây
thích hợp, lắc rây theo chiều ngang quay tròn ít nhất 20 phút và rây tới khi xong.
Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu được trong hộp hứng.
- Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn thì tiến hành như bột thô, nhưng mẫu
bột lấy để thử không quá 25 g và lắc rây ít nhất 30 phút rồi rây tới khi xong.
Trường hợp phải rây những chất có dầu hay những bột khác có xu hướng bít mắt
rây thì trong quá trình rây thỉnh thoảng chải cẩn thận mắt rây, tách rời những đống
tụ lại khi rây.
Bảng 3.5. Cỡ rây (kim loại)
Số rây*

Cỡ mắt rây

Đường kính sợi dây

(mm)


(mm)

2000

2,000

0,900

1400

1,400

0,710

710

0,710

0,450

500

0,500

0,315
3


355


0,355

0,224

250

0,250

0,160

180

0,180

0,125

150

0,150

0,100

125

0,125

0,090

90


0,090

0,063

75

0,075

0,050

45

0,045

0,032

* Số rây biểu thị kích thước đo bằng µm của mắt rây.
Những quy định mắt rây bằng sợi kim loại chủ yếu được lựa chọn từ trong tiêu
chuẩn ISO 565 - 1975.
Ghi chú: Đối với dược liệu có khi cần dùng các cỡ rây to hơn so với bảng cỡ rây
trên, trong trường hợp này chỉ cần nêu rõ kích thước của cỡ mắt rây.
- Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.
Ví dụ: Kiểm tra độ mịn của thuốc bột uống Acetylcysteine 200mg. Dùng 2 rây
1400/355.
Tiến hành thử:
Đặt rây số 1400 lên trên rây số 355. Cân một lượng 30.576 gam bột thuốc
Acetylcysteine 200mg dàn đều lên rây số 1400, tiến hành rây, rây ít nhất 20 phút,
cân lượng bột còn lại trên rây 1400 là 0,117 gam bột thuốc, lượng bột qua rây (dưới
rây) 355 là 6.477 gam.

- Vậy lượng bột thuốc qua rây 1400 là : (30,576 -0,117)/30,576 = 99,62 (%)
> 95,0(%)
- Vậy lượng bột thuốc qua rây 355 là : 6.477/30,576 = 21.16 (%)≤ 40(%)
Vậy bột thuốc Acetylcysteine 200mg đạt về chỉ tiêu độ mịn.

1.2.4. Độ đồng đều hàm lượng (phụ lục 11.2)
- Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho thuốc bột để uống, để
tiêm được trình bày trong các đơn vị đóng gói 1 liều, trong đó có các dược chất có
hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng bột đóng gói trong 1
liều.
4


- Phép thử này không áp dụng cho chế phẩm đa liều, thuốc truyền tĩnh mạch
không phân liều, chế phẩm chứa vitamin, nguyên tố vi lượng và các trường hợp
khác được phép miễn trừ.
- Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều
hàm lượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. được
tiến hành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn qui
định. Kết quả được đánh giá theo phương pháp sau:
Áp dụng cho thuốc nang, thuốc bột không dùng pha tiêm, thuốc cốm
+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,
nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.

Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị
đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào
có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

1.2.5. Độ đồng đều khối lượng
Những thuốc bột không qui định thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ
đồng đều khối lượng.
Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chỉ khi tất cả các dược chất đã được
thử độ đồng đều hàm lượng mới không thử độ đồng đều khối lượng.
Khi khối lượng trung bình bằng hay nhỏ hơn 40 mg, chế phẩm không phải
thử độ đồng đều khối lượng, nhưng phải thử độ đồng đều hàm lượng.
Đối với thuốc bột đa liều
+ Cách tiến hành: Lấy 5 đơn vị đóng gói bất kỳ, nhỏ nhất, cân từng đơn vị
đó, cắt mở gói, lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch bột thuốc bám ở mặt trong, cân
5


khối lượng vỏ gói. Khối lượng thuốc trong gói là hiệu số giữa khối lượng 1 gói và
khối lượng vỏ gói. Tiến hành tương tự với 4 đơn vị còn lại. Tính khối lượng của
thuốc trong từng gói. Nếu có một đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn Bảng 1,
tiến hành thử lại với năm đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Không được có quá một đơn
vị trong tổng số 10 đơn vị đem thử có khối lượng nằm ngoài giới hạn qui định. Kết
quả được đánh giá dựa vào Bảng 1 dưới đây:
Bảng 1
Dạng bào chế

Thuốc bột

% chênh lệch so với KLN


Khối lượng ghi trên nhãn (KLN)
Nhỏ hơn hoặc bằng 0,50 g

± 10

Lớn hơn 0,50 g và bằng 1,50 g

±7

Lớn hơn 1,50g và bằng 6,00 g

±5

Lớn hơn 6,00 g

±3

Khi không có chỉ dẫn riêng, độ chênh lệch được tính theo tỷ lệ phần trăm so với
khối lượng trung bình bột thuốc trong một đơn vị đóng gói.
Đối với thuốc bột đơn liều:
-

Số lượng thử: 20 gói

-

Yêu cầu:

+ không quá 2 đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch sv KLTB
+ không được có đơn vị nào vượt gấp đôi giới hạn đó

Dạng bào chế

Khối lượng TB

% chênh lệch sv

Thuốc nang
Nhỏ hơn 300mg
Thuốc bột (đơn liều) Bằng hoặc lớn hơn 300mg
Thuốc cốm (không
bao, đơn liều)
Thuốc bột để pha tiêm Lớn hơn 40mg

KLTB
10
7,5

10

1.2.6. Định tính
Tiến hành theo từng chuyên luận riêng và phải có phản ứng đặc trưng của
hoạt chất có trong chế phẩm.
1.2.7. Định lượng

6


Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất so
với hàm lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói.và
giới hạn cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theo

bảng sau:
Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc
Loại thuốc

Thuốc bột, Thuốc

Lượng hoạt chất ghi trên

Giới hạn cho phép

nhãn

(%)

Mọi hàm lượng

± 10%

cốm........

1.2.8. Giới hạn nhiễm khuẩn: cách thực hiện ở bài “Kiểm Nghiệm Vi Sinh
Vật”
Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu, nếu không có chỉ dẫn trong chuyên
luận riêng, phải đáp ứng yêu cầu Thử giới hạn nhiễm khuẩn (phụ lục 13.6).
Ví dụ: Kiểm tra chất lượng Thuốc bột uống MEKOFIXIM 100 mg ( Cefixim
100mg)
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Chỉ tiêu

Yêu cầu


1- Tính chất

Chế phẩm có dạng màu trắng, hơi vàng, mùi đặc

2- Độ đồng đều khối lượng

trưng, vị ngọt.
± 7.0 % so với khối lượng trung bình gói

3- Hàm lượng nước

Không được quá 9 %

4- Độ mịn

Không được dưới 97 % phân tử qua rây số 1400

5- Định tính

Chế phẩm phải có phép thử định tính của Cefixim

6- Định lượng

Đạt từ 90 % - 110 % Cefixim (C16H15N507S2) so
với lượng ghi trên nhãn, tính theo khối lượng
7


trung bình bột thuốc trong gói.

PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM
1. Tính chất: Thử bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt các yêu cầu đã nêu.
2. Độ đồng đều khối lượng: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 11.3.
3. Hàm lượng nước
Cân chính xác khoảng 0,2 g bột thuốc. Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục 10.6 ”
4. Độ mịn: Tiến hành theo DĐVN IV, phụ lục ”
5. Định tính
- Theo định lượng bằng sắc ký lỏng cao áp
- Trong phần định lượng, peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có thời
gian lưu tương ứng với thời gian lưu của peak chính trên sắc ký đồ của dung dịch
chuẩn.
6. Định lượng
- Thực hiện bằng phương pháp HPLC
 Thuốc thử
- Acetonitril (HPLC)
- Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd 12,5% trong nước
- Acid phosphoric
- Dung dịch natri hydroxyd (TT)
-Dung dịch tetrabutylammonium hydroxyd pH = 7,0: Pha loãng 20.8 ml dung dịch
tetrabutylammonium hydroxyd 12.5% với 1000 ml nước, điều chỉnh về pH = 7,0
bằng dung dịch acid phosphoric 1,5 M
- Dung dịch đệm pH = 7,0: Lấy 6,8 ml acid phosphoric cho vào 300 ml nước, điều
chỉnh về pH = 7 bằng natri hydroxyd 10 N, pha loãng với nước thành 1000 ml
 Điều kiện sắc ký
- Detector:

254 nm

- Cột Lichrosorb:


RP18 (250 x 4,6, 10 µm hoặc 5 µm)

- Tốc độ dòng:

1,5 ml/phút
8


- Thể tích tiêm:

20 µl

- Pha động: Dung dịch Tetrabutyammonium hydroxyd pH = 7 : Acetonitril theo tỉ lệ
(70 : 30). Có thể điều chỉnh tỉ lệ pha động nếu cần. Lọc qua giấy lọc 0,45 µm, siêu
âm đuổi khí 15 phút
 Tiến hành
- Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 25 mg Cefixim chuẩn, cho vào bình
định mức 50 ml, hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch đệm pH = 7, thêm dung dịch
đệm vừa đủ đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 5 ml dung dịch này pha loãng vừa đủ
với dung dịch đệm pH = 7 thành 25 ml
- Dung dịch thử: Cân và xác định khối lượng trung bình 5 gói, nghiền thành bột
mịn. Cân chính xác một lượng bột thuốc đã nghiền mịn tương đương 100 mg
Cefixim cho vào bình định mức 100 ml, thêm 70 ml dung dịch đệm pH = 7, vừa lắc
vừa siêu âm cho tan ( khoảng 30 phút ), thêm pH = 7 vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lọc
bỏ từ 20 -30 ml dịch lọc đầu. Hút chính xác 5 ml dịch lọc này pha loãng vừa đủ với
dung dịch đệm pH = 7 thành 50 ml
- Lọc dung dịch chuẩn và thử qua màng lọc 0,45 µm. Lần lượt tiêm các dung dịch
này vào hệ thống sắc ký
- Dựa vào diện tích peak dung dịch chuẩn và dung dịch thử, khối lượng cân chuẩn
và thử, độ pha loãng chuẩn và thử, hàm lượng nguyên trạng. Tính (%) hàm lượng

Cefixim so với hàm lượng trên nhãn tính theo khối lượng trung bình gói

1.3. Các loại thuốc bột
1.3.1. Thuốc bột để uống
Thuốc bột để uống có thể dùng nuốt trực tiếp hoặc được sử dụng sau khi đã
hòa tan hay phân tán trong nước hoặc chất lỏng thích hợp. Thuốc bột để uống phải
đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc bột. Ngoài ra thuốc bột sủi bọt
phải đạt yêu cầu sau:
- Độ tan
Cho một lượng bột tương ứng với một liều vào một cốc thuỷ tinh chứa 200
ml nước ở 15 - 25oC, xuất hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí, thuốc phải tan
9


hoàn toàn. Thử như vậy với 6 liều đơn. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liều thử đều
tan trong vòng 5 phút, trừ khi có chỉ dẫn riêng.
1.3.2. Thuốc bột dùng ngoài
Thuốc bột dùng ngoài thường đóng gói nhiều liều, có thể dùng để đắp, rắc
trực tiếp lên da, vết thương hoặc được hoà tan, phân tán trong dung môi thích hợp
để nhỏ mắt, rửa hoặc thụt.
Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu chung của thuốc bột, ngoài
ra phải đạt các chỉ tiêu riêng: thử vô khuẩn, độ min.
1.3.3.Thuốc bột để pha tiêm
Phải đáp ứng yêu cầu chất lượng đối với thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột
(Phụ lục 1.19).
2. KIỂM NGHIỆM THUỐC CỐM
2.1. Định nghĩa
Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi
ngắn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc
pha thành dung dịch, hỗn dịch hay siro.

Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược
như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu...
2.2. Các yêu cầu chất lượng chung
2.2.1. Hình thức
Thuốc cốm phải khô, có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, đồng đều về
kích thước hạt, màu sắc, không có hiện tượng hút ẩm, không bị mềm và biến màu.
Cách tiến hành: Trải một lượng bột vừa đủ một lớp mỏng trên tờ giấy trắng
mịn. Quan sát bằng mắt thường dứơi ánh sáng tự nhiên.
Đánh giá: chế phẩm đạt yêu cầu nếu đạt như mô tả
2.2.2. Độ ẩm
Xác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo phương pháp Xác định
mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6), trong các thuốc cốm chứa tinh dầu theo
phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 12.13).
10


Các thuốc cốm có độ ẩm không quá 5,0%, trừ các chỉ dẫn khác.

2.2.3. Độ đồng đều khối lượng
Đối với thuốc cốm đa liều:
Thuốc cốm không quy định thử độ đồng đều về hàm lượng thì phải thử độ
đồng đều khối lượng.
Cách tiến hành: Lấy ngẫu nhiên 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, cân từng đơn
vị, đánh số theo thứ tự, thao tác tiếp theo như phần Độ đồng đều khối lượng của
Thuốc bột.
Tính được lượng thuốc trong từng đơn vị đóng gói trên nằm trong giới hạn ±
5% so với khối lượng ghi trên nhãn.
Đánh giá: nếu 1đơn vị lệch ra ngoài giới hạn trên thì thử lại 5 đơn vị khác
bất kỳ, nếu có quá 1 đơn vị không đạt thì kết luận lô thuốc không đạt chỉ tiêu Độ
đồng đều khối lượng

Đối với thuốc cốm đơn liều:

tiến hành và yêu cầu giống như thuốc bột đơn liều

2.2.4. Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho các thuốc cốm đóng gói
một liều, có chứa một hoặc nhiều dược chất, phải thử độ đồng đều hàm lượng với
các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng cốm
trong 1 liều.
Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, phép thử độ đồng đều hàm
lượng được tiến hành trên 10 đơn vị đóng gói nhỏ nhất, lấy ngẫu nhiên. Được tiến
hành theo phép thử định lượng và hàm lượng dược chất đạt trong giới hạn qui định.
Kết quả được đánh giá:
+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.

11


+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,
nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị
đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào
có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.


2.2.5. Định tính
Tiến hành theo chuyên luận riêng. Thuốc cốm phải có những phản ứng đặc
trưng của hoạt chất có trong chế phẩm.
2.2.6. Định lượng
Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng. Tính hàm lượng hoạt chất theo
hàm lượng ghi trên nhãn theo khối lượng trung bình bột thuốc trong gói và giới hạn
cho phép về hàm lượng hoạt chất đối với thuốc bột và thuốc cốm tuân theo bảng
sau:
Bảng 11.1.2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc

Loại thuốc

Lượng hoạt chất ghi trên

Giới hạn cho phép (%)

nhãn
Thuốc bột, Thuốc cốm........

Mọi hàm lượng

± 10%

2.2.7.Các yêu cầu kỹ thuật khác
Theo yêu cầu chung của thuốc cốm và theo chuyên luận riêng.
Cốm sủi bọt: phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng chung của thuốc cốm ngoài
ra còn phải đạt yêu cầu về độ rã:
Độ rã

12



Cho một lượng cốm đóng gói trong một đơn vị phân liều vào cốc chứa 200
ml nước ở 15 - 25 oC, phải có nhiều bọt khí bay ra. Cốm được coi là rã hết nếu hoà
tan hoặc phân tán hết trong nước. Thử với 6 liều, chế phẩm đạt yêu cầu phép thử
nếu mỗi liều rã trong vòng 5 phút, trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận
riêng.
2.3.Bảo quản
Thuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ đựng kín, đóng từng liều hoặc
nhiều liều, có nhãn đúng qui định. Để nơi khô mát.

KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG VÀ VIÊN NÉN
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng
thuốc viên nang, viên nén.
2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm
thành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.
3. Trình bày được ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc viên nang, viên
nén.
13


NỘI DUNG
1. KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NANG
1.1. Định nghĩa
Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều dược chất trong vỏ nang
với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
Vỏ nang được làm chủ yếu từ gelatin hoặc polyme như HPMC... Ngoài ra
trong vỏ nang còn chứa các tá dược khác như chất hóa dẻo, chất màu, chất bảo
quản...

Thuốc chứa trong nang có thể là dạng rắn (bột, cốm, pellet...) hay lỏng, nửa
rắn (hỗn dịch, nhũ tương, bột nhão...).
1.2. Các yêu cầu chất lượng chung
1.2.1. Tính chất
Đạt theo yêu cầu của từng chuyên luận riêng mô tả.
- Cách đánh giá:
+ Hình dạng: hình trụ dài hai đầu tròn (dạng nhộng) đối với viên nang cứng
hoặc hình tròn, hình giọt nước, hình trứng với viên nang mềm.
+ Kích thước: tùy theo cỡ nang
+ Màu sắc, mùi vị: tùy theo nhà sản xuất và hoạt chất đựng trong nang.
1.2.2. Độ đồng đều hàm lượng
Nếu không có chỉ dẫn khác, yêu cầu này áp dụng cho các thuốc nang có chứa
một hoặc nhiều dược chất, trong đó có các dược chất có hàm lượng dưới 2 mg hoặc
dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc trong 1 nang. Đối với nang có từ 2 dược
chất trở lên, chỉ thử độ đồng đều hàm lượng với thành phần nào có hàm lượng nhỏ
như qui định ở trên.
Yêu cầu này không áp dụng cho các nang thuốc chứa nhiều vitamin và các
nguyên tố vi lượng.

14


Thực hiện trên 10 viên riêng lẽ bất kỳ, cho toàn bộ lượng bột thuốc trong
một nang tiến hành định lượng theo phương pháp ở mục ĐỊNH LƯỢNG, Kết quả
được đánh giá:
+ Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá một đơn vị có hàm
lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
+ Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá ba đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một hay nhiều đơn vị có hàm lượng

nằm ngoài giới 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
+ Nếu hai hoặc ba đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115 %,
nhưng ở trong giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình, thử lại trên 20
đơn vị khác lấy ngẫu nhiên.
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu có không quá ba trong tổng số 30 đơn vị
đem thử có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào
có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
1.2.3. Độ đồng đều khối lượng
- Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình. Không
được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khối
lượng trung bình quy định trong bảng 11.3.1 và không được có đơn vị nào có khối
lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Nếu phép thử độ đồng đều hàm lượng đó được tiến hành với tất cả các dược
chất có trong nang thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Cân khối lượng của một nang .Với viên nang cứng, tháo rời hai nửa vỏ nang,
dùng bông lau sạch vỏ và cân khối lượng của vỏ. Với viên nang mềm, cắt mở nang,
bóp hết thuốc ra, dùng ethanol hay ether hoặc dung môi hữu cơ thích hợp rửa vỏ
nang, để khô tự nhiên cho đến khi hết mùi dung môi, cân khối lượng của vỏ nang.
Khối lượng thuốc trong nang là hiệu số giữa khối lượng nang thuốc và khối lượng
vỏ nang.
Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung
bình của thuốc trong nang. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng 11.3.1. Bảng quy
định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều
15


Dạng bào chế

Thuốc nang cứng/mềm


Khối lượng trung bình (KLTB)

% Chênh lệch so với
KLTB

Nhỏ hơn 300 mg

± 10

Bằng hoặc lớn hơn 300 mg

± 7,5

1.2.4. Định tính
Tiến hành theo chuyên luận riêng, có phản ứng đặc trưng của hoạt chất có
trong chế phẩm.
1.2.5. Định lượng
Xác định khối lượng trung bình trên 20 viên, trộn đều và nghiền mịn lượng
bột trong 20 viên. Tiến hành định lượng theo chuyên luận riêng, hàm lượng của
từng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép theo quy định
bảng 2.
Bảng 2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc
Loại thuốc

Lượng hoạt chất ghi trên
nhãn

Giới hạn cho phép (%)

Thuốc viên nén


Tới 50 mg

± 10%

Thuốc nang

Trên 50 mg-100 mg

± 7,5%

Trên 100 mg

± 5%

1.2.6. Tạp chất (nếu có)
Theo qui định trong chuyên luận riêng.
1.2.7. Độ hòa tan
Các thuốc nang có yêu cầu thử độ hòa tan sẽ có qui định cụ thể trong chuyên
luận riêng. Thử trên 6 viên. Không yêu cầu thử độ tan rã đối với thuốc nang đó thử
độ hòa tan.
1.3. Các loại viên nang
16


1.3.1. Thuốc nang cứng
Vỏ nang cứng gồm nắp nang và thân nang hình trụ lồng khít vào nhau bằng
khớp trên vỏ nang hoặc được hàn kín sau khi đóng thuốc. Thuốc đóng trong nang
thường ở dạng rắn (bột, hạt...). Quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiện
riêng. Ngoài các yêu cầu chung thuốc nang cứng phải đạt yêu cầu sau:

Độ rã (Phụ lục 11.6)
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, thời gian rã
phải trong vòng 30 phút. Nếu thử trong môi trường nước không đạt, thay nước bằng
dung dịch acid hydrocloric 0,1N (TT) hoặc dịch dạ dày giả (TT).
Nếu nang nổi trên mặt nước, có thể dùng singer để giữ viên thuốc nằm dưới
mặt nước.
1.3.2. Thuốc nang mềm
Thuốc nang mềm là một khối mềm chứa dược chất và tá dược đóng trong vỏ
kín với nhiều hình dạng và kích cỡ khác nhau. Vỏ nang mềm làm bằng hỗn hợp
gelatin, chất hoá dẻo, chất màu, chất bảo quản...
Thuốc đóng trong nang mềm thường ở dạng lỏng, dung dịch, hỗn dịch hay
nhũ tương. Quá trình chế tạo vỏ và đóng thuốc được thực hiện đồng thời.
Thuốc nang mềm dùng để uống hoặc để đặt.
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang mềm phải đạt các yêu
cầu sau:
Độ rã (Phụ lục 11.6)
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước làm môi trường thử, cho đĩa vào
mỗi ống thử, thời gian rã phải trong vòng 30 phút. Nếu thử trong môi trường nước
không đạt, thay nước bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1N (TT) hoặc dịch dạ dày
giả (TT).
Nếu dược chất có tương tác với đĩa thì có thể thử không dùng đĩa.
Nếu nang không rã do dính đĩa thì thử lại với viên khác không dùng đĩa, mẫu thử
đạt yêu cầu nếu 6 viên đều rã
1.3.3 Thuốc nang tan trong ruột
Thuốc nang tan trong ruột là các nang cứng hay nang mềm có vỏ nang hoặc
hạt đóng nang ró trong dịch ruột. Đối với các thuốc nang đóng hạt được bao tan ở
17


ruột phải tiến hành thử độ hoà tan để kiểm tra sự giải phóng dược chất theo Phụ lục

11.4 và theo chuyờn luận riờng.
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang tan trong ruột phải đáp
ứng được các yêu cầu:
Độ rã: đối với thuốc nang và vỏ nang bền với địch dạ dày phải thử độ rã (phụ lục
11.6) dùng dung dịch acid hydrocloric 1N (TT) làm môi trường thử. Không dùng
đĩa nếu không có chỉ dẫn gì khác, vân hành thiết bị thử trong 2h, không có nang nào
bì vỡ hoặc rã làm thuốc trong nang lọt ra ngoài
Thay dung dịch hydrocloric 1N bằng dung dịch đệm phosphat pH 6,8, cho đĩa vào
mỗi ống thử vận hành thiết bị trong 60 phút. Kiểm tra từng nang, 6 nang phải rã hết.
Nếu nang không rã do dính đĩa thử lại với 6 viên khác, không dùng đĩa. Mẫu thử đạt
yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã.
1.3.4. Thuốc nang tác dụng kéo dài
Thuốc nang tác dụng kéo dài là thuốc nang cứng hay nang mềm, trong đó vỏ
nang hay thuốc trong nang (hoặc cả 2) được bào chế để dược chất giải phóng kéo
dài. Phải thử độ hòa tan theo yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng.
1.4. Bảo quản
Bảo quản trong bao bì thật kín, nhiệt độ không quá 30oC.

2. KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN
2.1. Định nghĩa
Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị phân liều, dùng để uống,
nhai, ngậm, đặt hoặc hòa với nước để uống, để súc miệng, để rửa.... Viên nén chứa
một hoặc nhiều dược chất, có thể thêm các tá dược độn, tá dược rã, tá dược dính, tá
dược trơn, tá dược bao, tá dược màu... được nén thành khối hình trụ dẹt; thuôn
(caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao.
2.2. Các yêu cầu chất lượng chung
2.2.1. Tính chất
Viên rắn, hai mặt nhẵn, trên mặt có thể có rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và
thành viên lành lặn. Viên không bị gãy vỡ, bở vụn trong quá trình bảo quản, phân
phối và vận chuyển.

18


2.2.2. Định tính
Tiến hành theo chuyên luận riêng, có phản ứng đặc trưng của hoạt chất có
trong chế phẩm.
2.2.3. Độ rã
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, viên nén phải đạt yêu cầu về độ rã qui định
trong Phụ lục 11.6 Phép thử độ rã của viên nén và viên nang.
Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan thì không phải thử độ rã.
2.2.4. Độ đồng đều khối lượng
Thử theo Phụ lục 11.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng. Viên nén và viên
bao đã thử độ đồng đều về hàm lượng với tất cảc các dược chất có trong thành phần
thì không phải thử độ đồng đều khối lượng.
Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình. Không
được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khối
lượng trung bình quy định trong bảng 11.3.1 và không được có đơn vị nào có khối
lượng vượt gấp đôi giới hạn đó.
Tiến hành giống như phần “ Độ Đồng Đều Khối Lượng Viên Nang ”
Bảng 11.3.1. Bảng quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều
Dạng bào chế

Khối lượng trung bình (KLTB)

Viên nén

Nhỏ hơn hoặc bằng 80 mg

% chênh lệch so với KLTB


Viên bao phim Lớn hơn 80 mg và nhỏ hơn 250
mg

± 10
± 7,5
± 5

Bằng hoặc lớn hơn 250 mg
2.2.5. Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2)
Nếu không có chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng hoạt chất dưới 2 mg hoặc
dưới 2% (kl/kl) phải thử độ đồng đều hàm lượng. Đối với viên nén có từ 2 dược
chất trở lên, chỉ áp dụng yêu cầu này với thành phần có hàm lượng nhỏ như qui
định ở trên.
Cách tiến hành như bài “ Kiểm Nghiệm Thuốc Viên nang ” Cách đánh giá
chế phẩm được áp dụng như sau:
Áp dụng cho thuốc viên nén,viên nén bao phim
19


Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử, nếu hàm lượng của từng đơn vị nằm trong
giới hạn 85 % đến 115 % của hàm lượng trung bình.
Chế phẩm không đạt yêu cầu phép thử, nếu có quá một đơn vị có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 %, hoặc có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài
giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
Nếu có một đơn vị có hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85% đến 115% của
hàm lượng trung bình, thử lại trên 20 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu
cầu phép thử, nếu có không quá một trong tổng số 30 đơn vị đem thử có hàm lượng
nằm ngoài giới hạn 85 % đến 115 % và không có đơn vị nào có hàm lượng nằm
ngoài giới hạn 75 % đến 125 % của hàm lượng trung bình.
2.2.6. Độ hòa tan

Yêu cầu được chỉ ra trong chuyên luận riêng. Phương pháp thử được ghi trong
chuyên luận Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang, Phụ lục 11.4.
2.2.7. Định lượng
Xác định khối lượng trung bình trên 20 viên,( nếu viên bao đã loại bỏ lớp
bao phim ), nghiền thành bột mịn, trộn đều lượng bột trong 20 viên. Tiến hành định
lượng theo chuyên luận riêng, hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phải
nằm trong giới hạn cho phép theo quy định bảng 2.
Bảng 2: Giới hạn cho phép nồng độ, hàm lượng thuốc
Loại thuốc

Thuốc viên nén

Lượng hoạt chất ghi trên nhãn Giới hạn cho phép (%)
Tới 50 mg

± 10%

Trên 50 mg-100 mg

± 7,5%

Trên 100 mg

± 5%

Viên nang

Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
2.3. Bảo quản – Ghi nhãn
20



Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm và chống va chạm cơ
học.
Ghi nhãn theo qui định. Nếu là viên bao cần phải ghi rõ: Bao đường, bao
phim hay bao tan trong ruột.
2.4. Các loại viên nén
2.4.1. Viên nén không bao
Ví dụ: Viên nén Cetirizin 10mg
Viên nén Lysozym 90mg
2.4.2. Viên sủi bọt
Ví dụ: Viên nén sủi Efferalgan 180 mg
Viên nén sủi Mutivitamin
2.4.3. Viên bao
Ví dụ: Viên bao phim PARA – IBU
Viên bao phim Clarithromycin 250mg
2.4.4. Viên bao tan trong ruột
Ví dụ: Viên nén Aspirin pH8

500mg

Viên nén Diclofenac 75 mg
2.4.5. Viên ngậm
Ví dụ: Viên nén Adalat 5mg
Viên nén alpha chymotrypsin
2.4.6. Viên nén tan trong nước
Viên nén tan trong nước là viên nén không bao hòa tan trong nước. Dung
dịch sau khi hoà tan phải trong suốt hoặc hơi đục nhẹ.
Ví dụ: Viên nén Hydrite
2.4.7. Viên nén phân tán trong nước

2.4.8. Viên nén phân tán trong miệng
2.4.9. Viên nén tác dụng kéo dài

21


KIỂM NGHIỆM CÁC DẠNG THUỐC LỎNG
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng
thuốc tiêm, thuốc nhỏ mắt, xirô thuốc.
2. Giải thích và đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu kiểm nghiệm
thành phẩm cụ thể của các dạng bào chế trên.
22


3. Trình bày được các ví dụ về kiểm nghiệm các dạng bào chế thuốc tiêm, thuốc
nhỏ mắt, sirô thuốc.

NỘI DUNG
Thuốc tiêm
Định nghĩa và phân loại
Yêu cầu kĩ thuật của thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, bột pha tiêm hoặc dung dịch
đậm đặc để pha thuốc tiêm hay thuốc tiêm truyền.
Bảo quản và các chế phẩm
Thuốc nhỏ mắt
Định nghĩa
Yêu cầu kĩ thuật, đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩm
Thuốc nhỏ mũi
Định nghĩa
Yêu cầu kĩ thuật , đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩm

Sirô thuốc
Định nghĩa
Phương pháp điều chế
Yêu cầu kĩ thuật , đóng gói, nhãn, bảo quản và các chế phẩm
Dung dịch thuốc
Định nghĩa
Phương pháp điều chế
Yêu cầu kĩ thuật, đóng gói, nhãn, bảo quản, các chế phẩm

23


1. KIỂM NGHIỆM THUỐC TIÊM
1.1. Định nghĩa và phân loại
Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền là những chế phẩm thuốc vô khuẩn dùng để
tiêm hoặc tiêm truyền vào cơ thể.
Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền được phân thành 3 loại:
+ Thuốc tiêm (dung dịch, hỗn dịch hay nhũ tương).
+ Thuốc tiêm truyền (dung dịch nước hay nhũ tương dầu trong nước).
+ Bột pha tiêm hoặc dung dịch đậm đặc để pha thuốc tiêm hay tiêm truyền.
1.2. Thuốc tiêm: yêu cầu kĩ thuật và phương pháp thử
Thuốc tiêm là các dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ tương vô khuẩn, để tiêm vào
cơ thể bằng các đường tiêm khác nhau.
Thuốc tiêm phải đạt các yêu cầu chất lượng sau đây:
1.2.1. Cảm quan
Màu sắc: Không màu hoặc có màu của hoạt chất (theo chuyên luận riêng).
Trạng thái phân tán: Thuốc tiêm hỗn dịch có thể lắng cặn nhưng phải dễ
dàng phân tán đồng nhất khi lắc và phải giữ được sự đồng nhất trong thời gian đủ
để lấy đúng liều thuốc. Kích thước của phần lớn (trên 90%) các tiểu phân hoạt chất
phải dưới 15 µm, không quá 10% số tiểu phân kích thước 15 - 20 µm và hầu như

không có tiểu phân kích thước 20 - 50 µm.
Thuốc tiêm nhũ tương phải không có bất kỳ biểu hiện nào của sự tách lớp.
1.2.2. Độ trong
Thuốc tiêm dạng dung dịch phải trong suốt và không có các tiểu phân không
tan khi kiểm tra bằng mắt thường ở điều kiện quy định (Phụ lục 11.8).
1.2.3. Độ vô khuẩn
Thuốc tiêm phải vô khuẩn (phụ lục 13.7 DĐVN IV)
1.2.4. Nội độc tố
Phép thử nội độc tố vi khuẩn thực hiện khi có yêu cầu được quy định trong
chuyên luận riêng (Phụ lục 13.2 DĐVN IV).
Khi đã thử nội độc tố vi khuẩn thì không phải thử chất gây sốt, trừ khi có quy
định khác.
24


1.2.5. Chất gây sốt
- Phải không có chất gây sốt.
- Phép thử này được thực hiện trong 2 trường hợp sau:
+ Thuốc tiêm đơn liều có thể tích nhỏ hơn 15ml nếu trên nhãn có ghi
“không có chất gây sốt” và không có quy định thử nội độc tố.
+ Thuốc tiêm đơn liều có thể tích từ 15ml trở lên và không có qui định thử
nội độc tố, trừ những chỉ dẫn riêng.
1.2.6. Thể tích
Thuốc tiêm được để căng bằng tới nhiệt độ phòng và được phân tán đồng
nhất trước khi thử.
Cách thử: Dùng bơm tiêm sạch, khô, dung tích không lớn hơn 2,5 lần so với
thể tích cần đo, có gắn kim tiêm thích hợp. Lấy thuốc vào bơm tiêm sao cho thuốc
trong bơm tiêm không có bọt khí và trong kim tiêm chứa đầy thuốc tiêm. Lần lượt
lấy hết thuốc trong từng ống để đo theo cách đó.
Thuốc tiêm đơn liều:

+ Thuốc tiêm có thể tích không lớn hơn 5ml: .
Lấy 6 ống (1 ống tráng bơm tiêm, 5 ống để thử)
Kết quả: Thể tích mỗi ống phải từ 100 – 115% của thể tích ghi trên nhãn.
+ Thuốc tiêm có thể tích lớn hơn 5ml :
Lấy 5 ống (1 ống tráng bơm tiêm,4 ống để thử)
Kết quả: Thể tích mỗi ống phải từ 100 – 110% của thể tích ghi trên nhãn
Thuốc tiêm nhiều liều: phải đáp ứng yêu cầu của Phụ lục 11.1
1.2.7. Độ đồng đều hàm lượng
Áp dụng đối với thuốc tiêm hỗn dịch đơn liều có hàm lượng hoạt chất nhỏ
hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% so với khối lượng thuốc thì phải đáp ứng yêu cầu về độ
đồng đều hàm lượng (Phụ lục 11.2), trừ khi có chỉ dẫn riêng.
Nếu có nhiều thành phần hoạt chất, yêu cầu này chỉ áp dụng cho thành phần
hoạt chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% so với khối lượng thuốc.
Không áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng

25


Định nghĩa thuốc cốm

Thuốc cốm là dạng thuốc rắn, bào chế từ dược chất và các tá dược thích hợp để tạo thành các hạt có kích thước với đường kính từ 1-2 mm hoặc các sợi thuốc ngắn và xốp. Thuốc cốm thường dùng đường uống.

Vậy thuốc cốm là gì?

Về bản chất, thuốc cốm là dạng hạt nhỏ xốp hoặc sợi ngắn xốp (Là các hạt nhỏ được liên kết lại với nhau thành từng sợi). Với dạng dược phẩm này có thể được hấp thụ thông qua dung dịch thích hợp theo khuyến nghị từ bác sỹ, dược sỹ hay nhà sản xuất, thông thường dung dịch để uống cùng với thuốc cốm thường là nước, được pha thành hỗn dịch hay siro.
Trong thành phần thuốc cốm thường chứa đơn hoặc đa dược chất cùng với các tá dược để hỗ trợ phân tán, hấp thụ các hợp chất đó trong cơ thể người

Thuốc cốm thường được dùng theo dạng liều bao gồm các hạt phân tử được kết tập lại thành các phân tử lớn hơn có liên kết đủ mạnh chịu được các tác động trong quá trình giải phóng theo đúng như yêu cầu. Từ đây những phân tử được tập lại với nhau hình thành các cụm phân tử lớn hơn sẽ được gọi là "hạt cốm". Kích thước hạt cốm dùng trong các loại dược phẩm thường từ 0,2 - 4,0 milimet, tùy thuộc vào mục đích sử dụng hạt cốm.

Mức kích thước phổ biến nhất hiện nay của hạt cốm khi được sản xuất thành các dạng sản phẩm trung gian sẽ dao động từ 0,2 - 0,5 milimet, còn nếu để tăng khả năng tối đa của các loại thuốc cốm sẽ có kích thước từ 1 - 4 milimet

So sánh thuốc bột và thuốc cốm

Phụ lục 1.8 THUỐC CỐM Granulae

Định nghĩa

Thuốc cốm hay thuốc hạt là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngấn xốp, thường dùng để uống với một ít nước hay một chất lỏng thích hợp, hoặc pha thành dung dịch, hỗn dịch hay sirô. Thuốc cốm chứa một hoặc nhiều dược chất, ngoài ra có thêm các tá dược như tá dược độn, tá dược dính, tá dược điều hương vị, tá dược màu…

Thuốc bột có một số ưu điểm như sau:

DĐVN II, tập 3 định nghĩa về thuốc bột như sau: “Thuốc bột là dạng thuốc rắn khô tơi, để uống hoặc dùng ngoài, được bào chế từ một hoặc nhiều loại bột thuốc có kích thước xác định bằng cách trộn đều thành hỗn hợp đồng nhất

Như vậy, cấu trúc cơ bản của thuốc bột là tiểu phân dược chất rắn đã được phân chia đến kích thước xác định (tức là bột tuốc). Trong thuốc bột kép, ngoài tiểu phân dược chất rắn, có thể có các dược chất lỏng hay mềm nhưng không được vượt quá tỷ lệ cho phép gây ảnh hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột.

So sánh thuốc bột và thuốc cốm

Trong Y học cổ truyền, thuốc bột được gọi là “thuốc tán”.

Thuốc bột là một trong những dạng thuốc được dùng sớm nhất trong bào chế. Nhưng gần đây, do sự ra đời của nhiều dạng thuốc mới đi từ thuốc bột như viên nén, nang cứng… nên việc sử dụng thuốc bột đã giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, về thực chất, cấu trúc của các dạng thuốc rắn (như viên nén, nang thuốc…) đều đi từ tiểu phân dược chất rắn. Do đó. hiện nay người ta nghiên cứu khá nhiều về bột thuốc để nâng cao SKD của các dạng thuốc rắn.

Kỹ thuật bào chế đơn giản, không đòi hỏi trang thiết bị phức tạp, dễ đóng gói và vận chuyển.

Thuốc bột chủ yếu đi từ dược chất rắn nên ổn định về mặt hóa học, tương đối bền trong quá trình bảo quản, tuổi thọ kéo dài, thích hợp với các dược chất dễ bị thủy phân, dễ bị oxy hóa, dễ biến chất trong quá trình sản xuất và bảo quản. Do đó, hiện nay nhiều loại dược chất không bền về mặt hóa học thường được bào chế dưới dạng bột pha dung dịch, bột pha hỗn dịch, dùng để uống hay tiêm (bột penicilin pha tiêm, bột erythromycin pha hỗn dịch,…). Cũng do đi từ dược chất rắn, ít xảy ra tương tác, tương kị giữa các dược chất với nhau hơn trong dạng thuốc lỏng, nên trong thuốc bột dễ phối hợp nhiều loại dược chất khác nhau trong cùng một đơn thuốc. Với thuốc bột dùng ngoài, do có khả năng hút dịch tiết, làm khô sạch vết thương, tạo ra được màng che chở cho vết thương nên thuốc bột làm cho vết thương chóng lành.

Nhìn chung, do có diện tích bề mặt tiếp xúc (BMTX) với môi trường hòa tan lớn lại ít bị tác động của các yếu tố thuộc về kỹ thuật trong quá trình bào chế như đối với viên nén, nang thuốc (tá dược dính, lực nén, nhiệt độ sấy …), cho nên thuốc bột dễ giải phóng dược chất và do đó có SKD cao hơn các dạng thuốc rắn khác.