So sánh tia tử ngoại và tia hồng ngoại

Sóng Ánh Sáng - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X

Quan tâm

1

Đưa vào sổ tay

Nội dung

Tia hồng ngoại

Tia tử ngoại

Tia X

Định nghĩa

- Bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

- Bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím.

- Sóng điện từ có bước sóng ngắn từ $10^{-12} - 10^{-18}$ m.

Nguồn phát

Mọi vật nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại.

Các vật có nhiệt độ trên 20000C.

Ống catốt có nắp thêm đối âm cực.

Tính chất, tác dụng

- Tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.

- Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại.

- Có thể biến điệu sóng điện từ cao tần.

- Có thể gây ra hiện tượng quang điện cho một số chất bán dẫn.

- Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm iôn hóa chất khí.

- Kích thích phát quang nhiều chất.

- Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh, nhưng có thể truyền qua được thạch anh.

- Có tác dụng sinh lí: huỷ diệt tế bào, diệt khuẩn, nấm mốc…

- Có thể gây ra hiện tượng quang điện.

- Có khả năng đâm xuyên mạnh. (Tính chất đáng chú ý nhất.)

- Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm iôn hóa không khí.

- Có tác dụng làm phát quang nhiều chẩt.

- Có tác dụng gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại.

- Có tác dụng sinh lí mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn…

Ứng dụng

- Sấy khô, sưởi ấm.

- Sử dụng trong bộ điều khiển từ xa.

- Chụp ảnh hồng ngoại.

- Trong quân sự ứng dụng làm ống nhòm hồng ngoại, quay phim ban đêm…

- Khử trùng, diệt khuẩn.

- Chữa bệnh còi xương.

- Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

- Y học: Chụp chiếu điện, chữa ung thư.

- Công nghiệp: dò tìm khuyết tật trong sản phẩm đúc.

- Khoa học: nghiên cứu cấu trúc tinh thể.

- Giao thông: kiểm tra hành lí của hành khách.

Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X Sóng ánh sáng

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Thẻ

Tia hồng ngoại ×7
Tia tử ngoại ×4
Tia X ×3
Sóng ánh sáng ×13

Lượt xem

31447

  • Lớp 12
    • Chương I: Động lực học vật rắn
      • Chương II: Dao động cơ
        • Chương III: Sóng cơ
          • Chương IV: Dao động và sóng điện từ
            • Chương V: Dòng điện xoay chiều
              • Chương VI: Sóng ánh sáng
                • Chương VII: Lượng tử ánh sáng
                  • Chương VIII: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
                    • Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
                      • Chương X: Từ vi mô đến vĩ mô
                      • Lớp 11
                        • Chương I: Điện tích. Điện trường
                          • Chương II: Dòng điện không đổi
                            • Chương III: Dòng điện trong các môi trường
                              • Chương IV: Từ trường
                                • Chương V: Cảm ứng điện từ
                                  • Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
                                    • Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang học
                                    • Lớp 10
                                      • Chương I: Động học chất điểm
                                        • Chương II: Động lực học chất điểm
                                          • Chương III: Tĩnh học vật rắn
                                            • Chương IV: Các định luật bảo toàn
                                              • Chương V: Cơ học chất lưu
                                                • Chương VI: Chất khí
                                                  • Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
                                                    • Chương VIII: Cơ sở của nhiệt động lực học

                                                    Bài 928

                                                    Bài 924

                                                    Bài 922

                                                    Bài 919

                                                    Bài 915

                                                    Video liên quan

                                                    Chủ đề