So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Tôi có thắc mắc mong được Tổng đài tư vấn pháp luật hình sự miễn phí giải đáp như sau: tôi thấy mọi người nói về hoãn chấp hành và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù khác nhau khá nhiều. Vậy hai khái niệm trên có gì khác nhau. Mong sớm nhận được các luật sự trả lời và tư vấn sớm

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Tạm hoãn hoặc đình chỉ hành hình phạt tù

Luật sư tư vấn

Chào bạn, với câu hỏi của bạn, Luật sư tư vấn trực thuộc tổng đài tư vấn pháp luật hình sự miễn phí  TGS xin giải đáp như sau:

Bộ luật hình sự năm 2015 quy định về hoãn chấp hành hình phạt tù

Điều 67. Hoãn chấp hành hình phạt tù

  1. Người bị xử phạt tù có thể được hoãn chấp hành hình phạt trong các trường hợp sau đây:

a) Bị bệnh nặng thì được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;

b) Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;

c) Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;

d) Bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ, thì được hoãn đến 01 năm.

        2.Trong thời gian được hoãn hình phạt tù, nếu người được hoãn chấp hành hình phạt lại thực hiện hành vi phạm tội mới, thì Tòa án buộc người đó phải chấp hành hình phạt trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56 của Bộ luật này”.

Đối với tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, Bộ luật hình sự quy định:

“Điều 68. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù

  1. Người đang chấp hành hình phạt tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 67 của Bộ luật này, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
  2. Thời gian tạm đình chỉ không được tính vào thời gian chấp hành hình phạt tù”.

Theo quy định trên, các trường hợp được hoãn hay tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù gồm:

  • Bị bệnh nặng
  • Phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi
  • Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến 01 năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Chốt lại:
Điểm khác nhau cơ bản giữa tạm đình chỉ hình phạt 
tù và

 hoãn chấp hành hình phạt tù là thời điểm áp dụng biện pháp là trước hay trong khi chấp hành hình phạt tù. Cụ thể: tạm đình chỉ hình phạt tù là việc người đang chấp hành hình phạt tù được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù trong một số trường hợp nhất định. Còn hoãn chấp hành hình phạt tù là việc người bị xử phạt tù có thể được chuyển thời điểm thi hành án sang một thời điểm khác muộn hơn trong các trường hợp nhất định.

Như vậy, thời điểm hoãn chấp hành hình phạt tù là khi người phạm tội chưa bắt đầu thi hành hình phạt tù; còn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù là trường hợp người phạm tội đang chấp hành hình phạt tù, nhưng vì một trong những lý do trên mà người phạm tội được xin tạm ngừng chấp hành hình phạt tù trong một thời gian nhất định

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Luật sư – Nguyễn Văn Tuấn – GĐ Hãng Luật TGS

Ông là một luật sư giỏi có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đất đai. Luật sư đã tham gia tranh tụng nhiều vụ án tranh chấp đất đai, vụ án hình sự, kinh tế, thương mại,.. trên toàn quốc.

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Luật sư Nguyễn Đức Hùng – Phó Giám Đốc Hãng Luật TGS

Thạc sĩ, Luật sư Nguyễn Đức Hùng là một luật sư giỏi, đã từng công tác tại Công ty Luật TNHH NHB và nhiều công ty luật có thương hiệu khác, với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Đất đai, hình sự, dân sự..

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Luật sư Nguyễn Đức Hùng – Luật sư Hãng Luật TGS

Luật sư Đức Hùng từng công tác tại nhiều tổ chức hành nghề luật sư uy tín, có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tranh tụng hình sự, đất đai, tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình.

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

Luật sư Hà Huy Sơn – Luật sư Hãng Luật TGS

Là một luật sư giỏi trong lĩnh vực hình sự. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Hình Sự, luật sư Hà Huy Sơn đã gây dựng được cho mình thương hiệu riêng và sự uy tín vững chắc đối với khách hàng.

So sánh việc hoãn thi hành án dân sự và tạm đình chỉ thi hành án dân sự

a) Tạm đình chỉ:

Khi ngư­ời phải thi hành án đang chấp hành bản án họ có thể được tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó trong một thời hạn nhất định. KIểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 49 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền,  căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án.

- Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án là: Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Thủ trưởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án.

- Căn cứ để ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án trong những trường hợp sau đây:

+ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo về việc tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được quyết định tạm đình chỉ thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Trường hợp bản án, quyết định đã được thi hành một phần hoặc toàn bộ thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải thông báo ngay bằng văn bản cho người đã kháng nghị. Trong thời gian tạm đình chỉ thi hành án do có kháng nghị thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án.

+ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án khi nhận được thông báo của Toà án về việc đã thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án. Thời hạn ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án.

+ Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được một trong các quyết định sau đây: Quyết định rút kháng nghị của người có thẩm quyền; Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án giữ nguyên bản án, quyết định bị kháng nghị; Quyết định của Toà án về việc đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.

- Thông báo về việc tạm đình chỉ thi hành án phải gửi cho các bên đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp và người ra kháng nghị.

b) Đình chỉ

Kiểm sát viên kiểm sát việc đình chỉ thi hành án nhằm bảo đảm việc đình chỉ thi hành án đúng thẩm quyền, đúng căn cứ và thời hạn quy định tại Điều 50 Luật THADS, cụ thể:

- Thẩm quyền ra quyết định đình chỉ việc thi hành án là Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án;

- Căn cứ để ra quyết định đình chỉ thi hành án bao gồm:

+ Ngư­ời phải thi hành án chết không để lại di sản hoặc theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của người đó theo bản án, quyết định không đ­ược chuyển giao cho ngư­ời thừa kế;

+ Người được thi hành án chết mà theo quy định của pháp luật quyền và lợi ích của người đó theo bản án, quyết định không được chuyển giao cho người thừa kế hoặc không có người thừa kế;

+ Đương sự có thoả thuận bằng văn bản hoặc người được thi hành án có văn bản yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự không tiếp tục việc thi hành án, trừ trường hợp việc đình chỉ thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba;

+ Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ;

+ Người phải thi hành án là tổ chức đã bị giải thể, không còn tài sản mà theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của họ không được chuyển giao cho tổ chức khác;

+ Có quyết định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án;

+ Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án;

+ Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.

- Thời hạn ra quyết định đình chỉ thi hành án là 05 ngày làm việc, kể từ ngày có căn cứ đình chỉ thi hành án.


Page 2

2.8. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án dân sự.

Kiểm sát viên kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu thi hành án nhằm bảo đảm việc trả lại đơn yêu cầu phải đúng thẩm quyền, đúng căn cứ, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người đ­ược thi hành án, khắc phục tình trạng trốn tránh nghĩa vụ phải thi hành án của ngư­ời phải thi hành án. Khi kiểm sát việc trả lại đơn yêu cầu, Kiểm sát viên yêu cầu chủthể bị kiểm sát làm rõ các nội dung có liên quan trực tiếp đến quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án của ng­ười đư­ợc thi hành á

1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ.

1.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự.   - Căn cứ khoản 2 Điều 12 Luật THADS thì Viện kiểm sát các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật về thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật. - Căn cứ khoản 1 Điều 64 Luật THADS  thì quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm s

2.2. Kiểm sát việc đưa bản án, quyết định dân sự của Tòa án ra thi hành.

- Khi kiểm sát bản án, quyết định dân sự, Viện kiểm sát cần kiểm sát các hoạt động sau của Cơ quan thi hành án nhằm bảo đảm: + Việc ra quyết định thi hành án theo đúng quy định tại các điều 7, 30, 35, 36 Luật THADS; Điều 377, 383 BLTTDS; + Việc Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án đúng thẩm quyền quy định tại Điều 35 Luật THADS. + Việc Thủ tr­ưởng Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án trong những tr­ường hợp ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu của người được thi hành án đúng quy định về quyền yêu cầu

2.3. Kiểm sát việc uỷ thác thi hành án.

- Kiểm sát việc ủy thác thi hành án: Căn cứ Điều 55 Luật THADS thì:  + Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành án có thẩm quyền uỷ thác cho Cơ quan thi hành án nơi ngư­ời phải thi hành án cư­ trú, làm việc, nơi có tài sản hoặc nơi có trụ sở ra quyết định thi hành án.  + Trường hợp người phải thi hành án có tài sản, làm việc, cư trú hoặc có trụ sở ở nhiều địa phương thì Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự uỷ thác thi hành án từng phần cho cơ quan thi hành án dân sự nơi người

2.4. Kiểm sát việc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án

- Căn cứ Điều 38 Luật THADS thì Quyết định thời hiệu thi hành án phải gửi cho VKSND cùng cấp. Kiểm sát viên cần chủ động phối hợp với Cơ quan thi hành án cùng cấp để nắm các bản án, quyết định cần ra quyết định thi hành án, có biện pháp yêu cầu Cơ quan thi hành án thực hiện việc ra quyết định thi hành án, nếu phát hiện vi phạm của cơ quan này thì có thể trực tiếp yêu cầu hoặc ra văn bản kháng nghị đối với vi phạm pháp luật trong việc ra quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án yêu cầu Thủ trư­ởng Cơ quan thi hành

2.5. Kiểm sát việc xác minh điều kiện thi hành án.

- VKSND phải kiểm sát việc thực hiện trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án của Cơ quan thi hành án thông qua kiểm sát việc tổ chức, phân công trách nhiệm cho Chấp hành viên tổ chức, thực hiện bản án, quyết định của Cơ quan thi hành án; việc phân loại án có điều kiện, không có điều kiện, qua việc thường xuyên, định kỳ xác minh điều kiện thi hành án của Chấp hành viên được phân công thụ lý hồ sơ; việc xác định về điều kiện thi hành án (có điều kiện, chưa có điều kiện) theo đúng quy định tại

2.6. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.

Kiểm sát viên căn cứ quy định tại Điều 48 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền, căn cứ, thủ tục, thời hạn ra quyết định hoãn thi hành án dân sự: - Thẩm quyền ra quyết định hoãn thi hành án phải là Thủ trưởng Cơ quan thi hành án; - Căn cứ ra quyết định hoãn thi hành án phải bảo đảm đúng một trong các quy định sau: + Người phải thi hành án bị ốm nặng, có xác nhận của cơ sở y tế từ cấp huyện trở lên; chưa xác định được địa chỉ của người phải thi hành án hoặc vì lý do chính đáng khác mà người phải thi hành án kh

2.7. Kiểm sát việc Cơ quan thi hành án ra quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án dân sự.

a) Tạm đình chỉ: Khi ngư­ời phải thi hành án đang chấp hành bản án họ có thể được tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó trong một thời hạn nhất định. KIểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 49 Luật THADS để kiểm sát về thẩm quyền,  căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án. - Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án là: Người có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; Thủ trưởng Cơ quan thi hành án đã ra quyết định thi hành án. - Căn cứ để ra quyết định tạm đ


Page 3

2.9. Kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản.

Viện kiểm sát cùng cấp kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tiêu huỷ vật chứng, tài sản. Kiểm sát viên phải căn cứ quy định tại Điều 125 Luật THADS để kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản, cụ thể:   + Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày ra quyết định thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải ra quyết định thành lập Hội đồng tiêu huỷ vật chứng, tài sản thuộc diện tiêu huỷ theo bản án, quyết định, trừ trường hợp pháp luật quy định phải tiêu huỷ ngay. + Hội đồng tiêu huỷ vật chứng, tài sản gồm Chấp hành viên l

2.10. Kiểm sát việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, quyết định Trọng tài thương mại.

Việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, thi hành quyết định của Trọng tài th­ương mại là thẩm quyền của Cơ quan thi hành án cùng cấp với Toà án đã ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, quyết định của Hội đồng trọng tài.  VKSND cùng cấp nơi doanh nghiệp đặt trụ sở có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, thi hành quyết định trọng tài về các hoạt động: - Thi hành quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản bảo đảm: + Trong thời hạn 07 ngày,

2.12. Kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, thu nộp, quản lý sử dụng phí thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án

a) miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước - Viện kiểm sát phải kiểm sát về đối tượng được xét miễn, giảm; điều kiện xét miễn, giảm; thủ tục lập hồ sơ; nội dung, thẩm quyền xét miễn giảm theo quy định tại các điều 61, 62, 63 Luật THADS, khoản 1 Điều 26 Nghị định 58/2009/NĐ-CP. Mức xét giảm và việc lập hồ sơ đề nghị xét miễn giảm theo quy định tại khoản 3, khản 4 Điều 26 Nghị định 58/2009/NĐ-CP. - Quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sá

2.13. Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án.

- Theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật THADS thì ng­ười phải thi hành án có điều kiện thi hành mà không tự nguyện thì bị cưỡng chế; - Kiểm sát viên tiến hành kiểm sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án bảo đảm Chấp hành viên khi áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định của pháp luật. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án bao gồm: + Khấu trừ tài khoản, trừ vào tiền, thu hồi giấy tờ có giá của người phải thi hành án; + Trừ vào thu nhập của người phải thi hà

2.14. Kiểm sát việc thông báo về thi hành án, ra quyết định kết thúc thi hành án, giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án.

- Kiểm sát việc thông báo về thi hành án cho VKSND; cho người được thi hành án; người phải thi hành án; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện theo quy đinh tại Điều 34 Luật THADS; Thông tư 07 ngày 12/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về “Ban hành biểu mẫu về thi hành án”, theo đó có 59 loại gồm 45 loại quyết định và 14 loại công văn, thông báo được gửi cho VKSND.   - Kiểm sát việc ra quyết định kết thúc thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật THADS.   - Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố c


Page 4