Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Natri oxide
Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO

Natri oxide

Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO

Natri oxide

Danh pháp IUPACNatri oxide
Tên khácĐinatri oxide
Nhận dạng
Số CAS1313-59-3
PubChem73971
Thuộc tính
Công thức phân tửNa2O
Khối lượng mol61.9789 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng
Khối lượng riêng2.27 g/cm³
Điểm nóng chảy1132°C
Điểm sôi1950 °C (phân huỷ)
Độ hòa tan trong nướcphản ứng mãnh liệt tạo ra NaOH
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểAntiflorit (lập phương tâm mặt), cF12
Nhóm không gianFm3m, số 225
Tọa độtứ diện (Na+); lập phương (O2–)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành ΔfHo298
−414.2 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So29875.1 J mol−1 K−1
Các nguy hiểm
MSDSICSC 1653
Chỉ mục EUkhông có trong danh sách
Nguy hiểm chínhăn mòn, phản ứng mãnh liệt với nước
Điểm bắt lửakhông cháy
Các hợp chất liên quan
Anion khácNatri sulfide
Natri selenide
Natri telurua
Cation khácLithi oxide
Kali oxide
Rubiđi oxide
Xêzi oxide
Natri oxide liên quanNatri peroxide
Natri superoxide
Hợp chất liên quanNatri hydroxide

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO
 kiểm chứng (cái gì 
Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO
Sodium oxide không có tính chất hóa học NaO
 ?)

Tham khảo hộp thông tin

Sodium oxide (SOX, tên cũ natri oxit) là hợp chất hoá học có công thức Na2O. Nó được dùng trong gốm và thủy tinh, dù không phải ở dạng thô. Chất này tác dụng với nước tạo ra sodium hydroxide:

Na2O + H2O → 2 NaOH

Các oxide kim loại kiềm M2O (M = Li, Na, K, Rb) đều kết tinh dưới dạng cấu trúc antiflorit. Trong cấu trúc này vị trí của các anion và cation được giữ giống với vị trí của CaF2, trong đó ion natri liên kết dạng tứ diện với 4 ion oxide và ion oxide liên kết dạng lập phương với 8 ion natri.[1][2]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Sodium oxide được tạo ra bởi phản ứng của sodium với sodium hydroxide, sodium peroxide hay sodium nitrite:[3]

2 NaOH + 2 Na → 2 Na2O + H2Na2O2 + 2 Na → 2 Na2O2 NaNO2 + 6 Na → 4 Na2O + N2

Hầu hết những phản ứng trên dựa vào phản ứng khử của sodium với cái gì đó, liệu nó có phải là hydroxide, peroxide hay nitrite không.

Đốt sodium trong không khí cũng tạo ra Na2O và khoảng 20% sodium peroxide Na2O2.

6 Na + 2 O2 → 2 Na2O + Na2O2

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Làm thủy tinh[sửa | sửa mã nguồn]

Sodium oxide là một thành phần đáng kể của thủy tinh và các ô kính mặc dù nó được thêm vào dưới dạng "soda" (sodium carbonate). Sodium oxide không tồn tại rõ ràng trong thủy tinh, vì thủy tinh là những polyme liên kết đan xéo nhau phức tạp. Điển hình, thủy tinh được sản xuất ra chứa khoảng 15% natri oxide, 70% silica và 9% vôi (CaO). "Soda" sodium carbonate hoạt động như một luồng để làm giảm nhiệt độ silica nóng chảy. Thủy tinh soda có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều so với thủy tinh thuần khiết, và có độ đàn hồi cao hơn. Những sự thay đổi trên xảy ra vì silica và soda phản ứng với nhau tạo thành sodium silicate có công thức tổng quát Na2[SiO2]x[SiO3].

Na2CO3 → Na2O + CO2Na2O + SiO2 → Na2SiO3

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Zintl, E.; Harder, A.; Dauth B. (1934), “Gitterstruktur der oxyde, sulfide, selenide und telluride des lithiums, natriums und kaliums”, Z. Elektrochem. Angew. Phys. Chem., 40: 588–93Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Wells, A.F. (1984) Structural Inorganic Chemistry, Oxford: Clarendon Press. ISBN 0-19-855370-6.
  3. ^ Greenwood, N. N.; & Earnshaw, A. (1997). Chemistry of the Elements (2nd Edn.), Oxford:Butterworth-Heinemann. ISBN 0-7506-3365-4.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Sodium oxide information at Webelements.
  • External MSDS Data Sheet Lưu trữ 2007-10-11 tại Wayback Machine.