Sự giống và khác nhau giữa tín dụng ngân hàng

So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Đều là hình thức tín dụng nhưng tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại khác nhau như thế nào? Chúng có những ưu điểm và nhược điểm gì? Cùng tìm hiểu ngay bài phân tích sau đây!

Sự giống và khác nhau giữa tín dụng ngân hàng

So sánh tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Vay tín dụng đang là hình thức huy động vốn được mọi người để tâm nhất hiện nay. Vậy tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại có gì giống và khác nhau.

So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại

  • doc
  • 4 trang
--------------------------------------------------------------------------------------------------Chuyên đề:
“So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của
Nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại”
BÀI LÀM:
Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ
trợ sau đầu tư giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau
đầu tư.
Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và
nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh
thực hiện hợp đồng giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập
khẩu hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
Tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động tài trợ cho khách hàng
trên cơ sở tín nhiệm, bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.
I, Giống nhau:


Tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hàng
thương mại là các hoạt động tín dụng giữa ngân hàng và chủ đẩu tư, chịu
sự điều tiết của luật các tổ chức tín dụng, phải chấp hành các quy định
trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, và quản lý
ngoại hối của Ngân hàng nhà nước.



Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới hình thức
cho vay, chiết khấu thương phiếu , giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê
tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hang nhà nước.



Nguyên tắc tín dụng : Khách hàng cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời
gian xác định. Khách hang cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được
thoả thuận với ngân hang, không trái với quy định của pháp luật và quy
định khác của ngân hang cấp trên.

4

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Rủi ro và xử lý rủi ro: Đều gặp phải các rủi ro như thanh khoản, tín dụng…
Biện pháp xử lý rủi ro được áp dụng bao gồm: Điều chỉnh thời hạn trả nợ,
gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ.



Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của khách hang vay, bảo lãnh của bên thứ ba, không được cho vay
trên cơ sở cầm cố bằng chính cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.

II, Khác nhau:
Chỉ tiêu
1. Mục tiêu

Tín dụng đầu tư và xuất khẩu

Tín dụng thông thường của

của Nhà nước

ngân hàng thương mại

Đóng góp vào quá trình xoá đói

Vì mục tiêu lợi nhuận. Tín

giảm nghèo thông qua các

dụng ngân hàng là hoạt động

khoản vay cho các công trình

tài trợ của ngân hang cho

xây dựng thuỷ lợi và giao thông khách hàng.
nông thôn, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho các làng nghề, xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã
hội cho các vùng sâu, vùng xa
và hỗ trợ xuất khẩu, không vì
mục tiêu lợi nhuận.
2. Lãi suất

Thấp hơn ngân hàng thương

Do ngân hàng thương mại quy

mại và do nhà nước quy định.

định nhưng không được vượt
quá mức quy định của nhà
nước.

3. Hình thức Chỉ có tín dụng đầu tư và tín

Nhiều hình thức như cho vay

tín dụng

ngắn hạn, trung và dài hạn, cho

dụng xuất khẩu.

vay tiêu dùng, cho thuê tài
chính…
4. Đối tượng Hẹp hơn, chỉ các doanh nghiệp, Đa dạng, tất cả các chủ đầu tư

4

--------------------------------------------------------------------------------------------------tham gia

tổ chức kinh tế có dự án thuộc có dự án được ngân hàng thẩm
diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh định và chấp nhận cho vay, các
tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu cá nhân vay tiêu dùng…
tư; có hợp đồng xuất khẩu hoặc
các tổ chức nước ngoài nhập
khẩu hàng hóa thuộc diện có
vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất
khẩu
Chỉ Ngân hàng Phát triển Việt Các ngân hàng thương mại cổ
Nam và các tổ chức, cá nhân phần Nhà nước và tư nhân đều
khác có liên quan trong quá được tham gia.
trình thực hiện tín dụng đầu tư
và tín dụng xuất khẩu của Nhà
nước.

5. Thời hạn Tín dụng đầu tư: trung và dài Ngắn hạn, trung và dài hạn.
cho vay
hạn.
Tín dụng xuât khẩu: không quá
12 tháng, nếu quá 12 tháng thì
Bộ tài chính xem xét, quyết
định.
6.Mức

vốn Tín dụng đầu tư: Tối đa bằng

cho vay

Tùy từng mục đích vay của

70% tổng mức vốn đầu tư của

từng tổ chức, cá nhân mà mức

dự án đó.

vốn vay khác nhau.Có thể cho

Tín dụng xuât khẩu: Tối đa

vay đến 100% tổng mức đầu tư

bằng 85% giá trị hợp đồng xuất

của dự án.

khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá
trị L/C đối với cho vay trước
khi giao hàng hoặc trị giá hối
phiếu hợp lệ đối với cho vay
sau khi giao hàng.
7. Nguồn vốn

Ngân sách nhà nước, không
4

Huy động từ tiền gửi của dân

--------------------------------------------------------------------------------------------------thực hiện

nhận tiền gửi từ dân cư

cư, các tổ chức tín dụng và trên
thị trường tài chính.

Sở hữu 100% của Chính phủ,
8. Hỗ trợ của Nhà nước hỗ trợ rất lớn.
nhà nước

Hỗ trợ ít, trong trường hợp mất
khả năng thanh toán Nhà nước
mới hỗ trợ nhiều.

Hình thành từ khoản đi vay.
9. Tài sản đảm

Đa dạng, tài sản thế chấp, bảo

bảo

lãnh…


10. Hỗ trợ sau
đầu tư

Không
Do nhà nước tiến hành
Do ngân hàng tự tiến hành

11.Thanh tra,
kiểm tra
Không phải dự trữ bắt buộc,
12. Bảo hiểm

không phải tham gia bảo hiểm Ngân hàng phải mua bảo hiểm
tiền gửi, được Chính phủ bảo tiền gửi, phải dự trữ bắt buộc,
đảm khả năng thanh toán, được nộp thuế và đảm bảo khả năng
miễn nộp thuế và các khoản thanh toán theo quy định pháp
nộp ngân sách nhà nước theo luật
quy định của pháp luật.

4

Tải về bản full

1. Tín dụng thương mại là gì?

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà sản xuất – kinh doanh được thực hiện dưới hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa.

Hành vi mua bán chịu hàng hóa được xem là hình thức tín dụng – người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời trong một thời gian nhất định, và khi đến thời hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả phần lãi cho người bán chịu.

Tín dụng thương mại là loại tín dụng dưới hình thức các nhà kinh doanh ứng vốn cho nhau hoặc vay lẫn nhau, bằng cách bán chịu hàng hoá hay thông qua lưu thông kỳ phiếu, nhờ đó làm thông suốt và thúc đẩy lưu thông tư bản.

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hoá. Đến thời hạn đã thoả thuận doanh nghiệp mua phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi cho doanh nghiệp bán dưới hình thức tiền tệ.

Cụ thể là trong hình thức mua bán chịu hàng hóa thì người bán chịu chính là người cho vay và chuyển nhượng tạm thời những quyền sử dụng lượng giá hàng hóa đến cho những người mua chịu hay người đi vay. Những người mua chịu sẽ được phép sử dụng toàn bộ vốn đó và sau một thời gian mới hoàn trả lại cho người bán chịu hoặc người cho vay.

Hình thức tín dụng thương mại ra đời và phát triển xuất phát từ chính những yêu cầu về khách quan của nền kinh tế hàng hóa và từ chính nhu cầu cần nguồn vốn tạm thời của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Đối với việc bán chịu hàng hóa, những người bán cần bán và những người mua lại cần nhưng chưa có hay chưa đủ tiền thì họ sẽ áp dụng hình thức tín dụng thương mại. Lợi ích của việc áp dụng hình thức này chính là người bán có thể nhanh chóng đẩy và tiêu thụ số lượng hàng hóa và thu được lợi tức tiề vay cũng như chuyến nhượng thương phiếu để có thể thu được vốn trước hạn. Còn những người mua thì sẽ có được hàng hóa, đảm bảo được cho quá trình sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp của mình để các hoạt động được diễn ra và duy trì liên tục.

Xem thêm: Phân tích định tính trong tín dụng ngân hàng là gì? Nội dung và vai trò

2. Tín dụng thương mại tiếng Anh là gì?

Tín dụng thương mại tiếng Anh là: Trade Credit

Một vài thuật ngữ tiếng Anh khác có liên quan:

ATM Máy rút tiền tự động
Trade Credit Tín dụng thương mại
Bank charger Phí ngân hàng
Cash Tiền mặt
Cheque Séc
Credit card Thẻ tín dụng
Debit Ghi nợ
Debt Khoản nợ
Deposit/pay in Gửi tiền/thanh toán
Loan Khoản vay
Interest Lãi
Payee Người thụ hưởng
Savings account/depost account Tài khoản tiết kiệm/tài khoản tiền gửi với kỳ hạn
Tax Thuế
Withdraw Rút tiền