Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là gì

`C` Phương chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ
 

Bài 5: Hình chiếu trục đo – Câu 3 trang 31 SGK Công nghệ 11. Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu ?hình chi

Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thông số cơ bản bằng bao nhiêu ?

a) Hình chiếu trục đo vuông góc đều:

 Là hình chiếu có phướng chiếu 1 vuông góc vói mp chiếu, có

+ 3 hệ số biến dạng bằng nhau p = q = r = 1.

+ Góc trục đo X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’

Quảng cáo

b) Hình chiếu trục đo xiên góc cân

Là hình chiếu có phướng chiếu 1 không vuông góc vói mp chiếu, mp toạ độ XOZ đặt song song với mp hình chiếu

Hệ số biến dạng p=r=1; q=0,5.

Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=1350 X’O’Z’=900.

Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều...

Câu hỏi: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân là:

A. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ

B. Hướng chiếu.

C. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng.

D. Hệ số biến dạng.

Đáp án

D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công Nghệ 11 năm 2018-2019 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Lớp 11 Công nghệ Lớp 11 - Công nghệ

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm “Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Công nghệ 11 dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là

A. Hệ số biến dạng

B. Hướng chiếu là

C. Hướng chiếu,hệ số biến dạng,hệ trục toạ độ

D. Hệ trực toạ độ,hệ số biến dạng

Trả lời:

Đáp án đúng nhất: C. Hướng chiếu,hệ số biến dạng,hệ trục toạ độ

Giải thích: Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc đều là hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục toạ độ.

Cùng Top lời giải mở mang hành trang kiến thức về hình chiếu trong toán học nhé!

Kiến thức tham khảo về hình chiếu trong toán học.

1. Hình chiếu là gì?

- Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của vật lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là vật cần chiếu, phép và mặt phẳng chiếu.

- Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức là giao điểm của đường thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.

- Có 3 loại phép chiếu là:

+ Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (tâm chiếu).

+ Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.

+ Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

2. Tam giác hình chiếu là gì?

- Trong hình học, tam giác hình chiếu hay còn gọi là tam giác bàn đạp của một điểm P đối với tam giác cho trước có ba đỉnh là hình chiếu của P lên ba cạnh tam giác đó.

- Xét tam giác ABC, một điểm P trên mặt phẳng không trùng với ba đỉnh A, B, C. Gọi các giao điểm của ba đường thẳng qua P kẻ vuông góc với điểm ba cạnh tam giác BC,CA,AB là L, M, N khi đó LMN là tam giác bàn đạp ứngvới điểm P của tam giác ABC. Ứng với mỗi điểm P ta có một tam giác bàn đạp khác nhau, một số ví dụ:

+ Nếu P = trực tâm, khi đó LMN = Tam giác orthic.

+ Nếu P = tâm nội tiếp, khi đó LMN = Tam giác tiếp xúc trong.

+ Nếu P = tâm ngoại tiếp, khi đó LMN = Tam giác trung bình.

- P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, tam giác bàn đạp sẽ suy biến thành một đường thẳng.

- Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì tam giác bàn đạp của nó suy biến thành đường thẳng Simson,đường thẳng này đặt tên theo nhà toán học Robert Simson.

- Định lý Cartnot về ba đường thẳng vuông góc với ba cạnh tam giác đồng quy ta có hệ thức sau:

AN2 + BL2 + CM2 = NB2 + LC2 + MA2

- Hình chiếu vuông góc trên một mặt phẳng là hình chiếu hợp với mặt phẳng một góc bằng 90o.

- Nếu AH vuông góc với mặt phẳng (Q) tại H thì điểm H gọi là hình chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng (Q).

- Các loại hình chiếu vuông góc:

+ Hình chiếu đứng nhìn từ mặt trước của mặt phẳng

+ Hình chiếu cạnh nhìn từ bên trái hoặc bên phải vật thể

+ Hình chiếu bằng nhìn từ trên xuống vật thể.

3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng

- Trong hai đường xiên kẻ từ mộtđiểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:

+ Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.

AH⊥ a, HD > HC⇒ AD > AC

+ Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.

AH⊥ a, AD > AC⇒ HD > HC

+ Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau; nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.

AB = AC⇔ HB = HC

- Cho một điểm A nằm bên ngoài đường thẳng d, sau đó kẻ một đường thẳng vuông góc tại điểm H và trên d lấy điểm B không trùng với điểm H. Ta có:

+ Đoạn thẳng AH: Được gọi là đoạn vuông góc hay còn là đường vuông góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d

+ Điểm H: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d

+ Đoạn thẳng AB: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ điểm A đến đường thẳng d

+ Đoạn thẳng HB: Là hình chiếu của đường xiên góc AB ở trên đường thẳng d

Định lý 1: Trong các đường xiên góc và trong đường vuông góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng, cho đến đường thẳng đó, đường vuông góc sẽ là đường ngắn nhất.

Định lý 2: Trong hai đường xiên góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng cho đến đường thẳng đó:

- Đường xiên góc có hình chiều lớn hơn, tương đương sẽ lớn hơn.

- Đường xiên góc lớn hơn, sẽ có hình chiếu lớn hơn.

- Hai đường xiên góc bằng nhau, hai hình chiếu sẽ bằng nhau. Hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên góc bằng nhau.