Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Câu 55919: Thực hiện các thí nghiệm sau:(1). Sục khí C2H2 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 1,2,4,5

B. 2,4,5,6.

C. 1,3,4,6.

D. 1,2,3,4.

(I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 3   

B. 4   

C. 5   

D. 2

Các câu hỏi tương tự

Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.                

(II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

(I)Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội

(III)Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(I)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.

(V)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.

A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 

(c) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.

(e) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua

(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.                       

(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).                    

e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.                        

Số thí nghiệm có phn ng oxi hoá- khử xy ra là

A .6.                                  

B .5.                              

C .4.                                     

D .3.

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước   

(5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng                            

(7) Cho Na vào dung dịch NaCl


Nếu chưa thấy hết, hãy kéo sang phải để thấy hết phương trình ==>


Xin hãy kéo xuống cuối trang để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan

☟☟☟

Thông tin chi tiết phương trình phản ứng 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 là Phản ứng oxi-hoá khử, H2O (nước) phản ứng với KMnO4 (kali pemanganat) phản ứng với SO2 (lưu hùynh dioxit) để tạo ra H2SO4 (axit sulfuric), MnSO4 (Mangan sulfat), K2SO4 (Kali sunfat) dười điều kiện phản ứng là Dung môi: H2SO4 loãng

Điều kiện phản ứng phương trình 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4


Dung môi: H2SO4 loãng

Phương Trình Hoá Học Lớp 10 Phản ứng oxi-hoá khử

cho dd SO2 qua thuốc tím.

Các bạn có thể mô tả đơn giản là H2O (nước) tác dụng KMnO4 (kali pemanganat) tác dụng SO2 (lưu hùynh dioxit) và tạo ra chất H2SO4 (axit sulfuric), MnSO4 (Mangan sulfat), K2SO4 (Kali sunfat) dưới điều kiện nhiệt độ bình thường , dung môi là H2SO4 loãng

Hiện tượng nhận biết nếu phản ứng xảy ra 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 là gì ?

Dung dịch thuốc tím Kalipenmaganat (KMnO4) nhạt màu dần.

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra H2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O (nước) ra H2SO4 (axit sulfuric)

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra MnSO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O (nước) ra MnSO4 (Mangan sulfat)

Phương Trình Điều Chế Từ H2O Ra K2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ H2O (nước) ra K2SO4 (Kali sunfat)

Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra H2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra H2SO4 (axit sulfuric)

Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra MnSO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra MnSO4 (Mangan sulfat)

Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra K2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra K2SO4 (Kali sunfat)

Phương Trình Điều Chế Từ SO2 Ra H2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ SO2 (lưu hùynh dioxit) ra H2SO4 (axit sulfuric)

Phương Trình Điều Chế Từ SO2 Ra MnSO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ SO2 (lưu hùynh dioxit) ra MnSO4 (Mangan sulfat)

Phương Trình Điều Chế Từ SO2 Ra K2SO4

Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ SO2 (lưu hùynh dioxit) ra K2SO4 (Kali sunfat)


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Nước là một hợp chất liên quan trực tiếp và rộng rãi đến sự sống trên Trái Đất, là cơ sở củ ...

KMnO4 (kali pemanganat)


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phương trình hóa học sau: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Dùng làm thuốc chữa bệnh cho cá. Được dùng ...


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Sản xuất axit sunfuric(Ứng dụng quan trọng nhất) Tẩy trắng giấy, bột giấy, tẩy màu dung dịch đường Đôi khi được dùng làm chất bảo quản cho các loại qu ...

H2SO4 (axit sulfuric )


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Axit sunfuric là một trong hóa chất rất quan trọng, sản lượng axit sunfuric của một quốc gia có thể phản ánh về s� ...

MnSO4 (Mangan sulfat )


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Mangan(II) sunfat thường nói đến một hợp chất vô cơ với công thức hóa học MnSO4. Chất rắn dễ chảy nước màu hồng nhạt này là muối mangan(II) có ý nghĩa th� ...

K2SO4 (Kali sunfat )


Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4
Sục khí CO2 vào dung dịch KMnO4

Ứng dụng chính của kali sunfat là làm phân bón. Muối thô đôi khi cũng được dùng trong sản xuất thủy tinh. ...

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (2). Khí H2S và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7). Hg và S. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (9). CuS và dung dịch HCl. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. (5). Cho kim loại Be vào H2O. (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 nguội. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

A. 8 B. 6 C. 5

D. 7

Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (2). Khí H2S và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7). Hg và S. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (9). CuS và dung dịch HCl. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:

A. 3 B. 4 C. 6

D. 5

Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (2). Khí H2S và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7). Hg và S. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (9). CuS và dung dịch HCl. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là

A. 8 B. 7 C. 9

D. 10

Cho các nhận định sau: (1). Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. (2). SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. (3). Trong các phản ứng sau: 1) SO2 + Br2 + H2O 2) SO2 + O2 (to, xt) 3) SO2 + KMnO4 + H2O 4) SO2 + NaOH 5) SO2 + H2S 6) SO2 + Mg. Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa. (4). Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. (5). Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa. (6). Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. (7). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là:

A. 4 B. 3 C. 5

D. 6

Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2?

A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.

D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a). Sục H2S vào dung dịch nước clo (b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 (d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen (e). Đốt H2S trong oxi không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Fe vào dd FeCl3 (2) Cho dd HCl vào dd Fe(NO3)2 (3) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (4) Sục khí H2S vào dd NaOH (5) Sục khí CO2 vào dd NaAlO2 (6) Cho Cu vào dd H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi - hóa khử xảy ra là:

A. 3 B. 2 C. 4

D. 5

Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 4 B. 6 C. 5

D. 2

Phân Loại Liên Quan

Bài học trong sách giáo khoa phương trình có liên quan

Advertisement


Cập Nhật 2022-05-20 06:58:31am