Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

1. Kiến thức cơ bản về nước biển và đại dương

Trước khi trả lời câu hỏi: “Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?”, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu một số nội dung lý thuyết về biển và đại dương. Cụ thể như sau:

  • Một số tính chất của nước biển và đại dương

– Thành phần của nước biển bao gồm: chất muối, khí và các chất hữu cơ.

– Tỷ trọng của nước biển lớn hơn so với nước ngọt. Độ muối có trong nước càng cao thì tỷ trọng càng lớn.

– Nhiệt độ của nước biển sẽ giảm dần theo độ sâu với giới hạn 3000m. Ngoài ra, còn hạ xuống từ xích đạo về cực, thay đổi theo mùa do ảnh hưởng của dòng biển.

Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

  • Tầm quan trọng của đại dương đối với sự sống

– Đại dương được xem là nguồn cung cấp hơi nước cho bầu khí quyển.

– Là nơi sinh sống và phát triển của các loại hải sản, sinh vật sống trong nước mặn.

– Là địa điểm lưu trữ các nguồn tài nguyên khoáng sản, hóa học phong phú

– Đại dương còn là nơi sản sinh ra nguồn năng lượng vô tận, nguồn thủy nhiệt, cung cấp cho đời sống của con người.

– Phát triển hệ thống giao thông đường biển, là cầu nối giao thoa nối liền giữa các quốc gia với nhau.

– Bên cạnh đó, đại dương còn là nơi du lịch, nghỉ dưỡng, dưỡng bệnh và chơi thể thao lý thú.

Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

Độ muối của nước biển và đại dương

1. Độ muối của nước biển và đại dương

- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.

- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.

- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Ví dụ: Biển Việt Nam: 33%o, Biển Ban tích: 32%o, Biển Hồng Hải: 41%o…

Loigiaihay.com

  • Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

    Sự vận động của nước biển và đại dương

    Nước biển có 3 vận động: sóng, thủy triều và dòng biển

  • Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

    Quan sát các hình 62 và 63 SGK, nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven bờ.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 74 SGK Địa lí 6

  • Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

    Bài 1 trang 75 SGK Địa lí 6

    Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?

  • Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

    Bài 2 trang 75 SGK Địa lí 6

    Hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất.

  • Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

    Bài 3 trang 75 SGK Địa lí 6

    Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?

1. Khái quát về Biển Đông

– Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương, thứ 3 trong các biển trên TG).

– Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

– Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.

Cụ thể các yếu tố hải văn :

+ Nhiệt độ trung bình năm : trên 23độC.

+ Độ muối trung bình : 30 – 33 phần nghìn .

+ Sóng biển : mạnh vào thời kì gió mùa ĐB, yếu vào thời kì gió mùa TN.

+ Thủy triều : có sự phân hóa theo khu vực từ Móng Cái đến Hà Tiên.

+ Hải lưu : chảy thành vòng tương đối kín, mùa đông chảy theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (hướng ĐB-TN), mùa hè thuận chiều kim đồng hồ (hướng ĐN-TB).

Tại sao nước biển lại mặn?

Nguyên nhân khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Một phần muối có nguồn gốc từ đá và các trầm tích dưới đáy biển. Số muối khác lại thoát ra từ các miệng phun núi lửa nằm ẩn sâu dưới những lớp sóng. Tuy nhiên, phần lớn lượng muối trong các đại dương lại bắt nguồn từ đất liền bao quanh chúng ta.

Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển.

Tại sao độ muối của biển động có sự thay đổi theo mùa

Dù vậy, lượng muối nhất định này vẫn tích tụ ở đó và cuối cùng cũng tới được các đại dương khi nước sông đổ về qua các cửa biển. Muối sau đó được cô đặc hơn trong các đại dương, do sức nóng mặt trời khiến nước trên bề mặt của chúng bốc hơi, để lại muối phía sau.

Trên khắp toàn cầu, 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đã thâm nhập vào các đại dương mỗi năm. Vì vậy, các đại dương của chúng ta chắc chắn trở nên mặn hơn và mặn hơn nhiều so với thuở sơ khai. Tuy nhiên, lượng muối tăng thêm mỗi năm từ các dòng sông hiện nhìn chung cân bằng với lượng muối tích tụ trở lại dưới đáy biển.